Xem mẫu

  1. XÂY DỰNG NHÀ DÀI TRUYỀN THỐNG- MỘT NÉT MỚI TRONG PHONG TRÀO TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT XÂY DỰNG ĐỜI S ỐNG VĂN HOÁ Ở KHÁNH SƠN KHÁNH HOÀ Trần Kiêm Hoàng Nhà nằm trong khái niệm “văn hoá đảm bảo đời sống”. Ng ười Raglai phân chia nhà ra thành nhiều loại và mỗi loại có một tên gọi tương ứng như sau: -“Sàk”: nhà ở -“pơq” loại nhà sàn cao, gồm nhà kho (pơq ‘boh hay p ơq pađùq), nhà hay chòi gi ữ r ẫy (p ơq sataq). -Ngoài ra còn có một số kiểu nhà nhà không thuộc ph ạm trù “văn hoá đ ảm b ảo đ ời s ống” nhưng về kết cấu cũng như quan niệm lại có liên quan đến nhà ở, nh ư nhà m ồ (sàk atau hay ban ẽq atau) chẳng hạn. Trước đây, nhà ở cổ truyền của người Raglai Khánh Sơn là nh ững nhà sàn cao g ần gi ống như nhà sàn một số dân tộc Trường Sơn- Tây nguyên và Đông Nam B ộ. Nhà ở bao g ồm cha m ẹ và vợ chồng của con gái (người Raglai theo mẫu hệ (con trai l ấy vợ v ề ở nhà v ợ). C ứ m ỗi gia đình m ới lại nối ngôi nhà ra hai bên, thêm bếp nấu cho hộ mới… cứ nh ư th ế ngôi nhà nối dài ra. Có nh ững nhà đến 10 hộ gia đình. Hiện nay nhà dài hầu như chỉ còn trong các câu chuy ện c ổ, trong các Akhàt Jucra mà thôi. Có chăng chỉ còn đọng lại ở những nhà giữ rẫy nhà kho trên n ương nh ưng nh ỏ bé và đơn sơ. Có thể nói nhà dài Raglai là biểu tượng của một nét văn hóa truy ền th ống c ủa c ộng đ ồng làng xã, sự đoàn kết để chống lại các thế lực bên ngoài (thiên nhiên, thú d ữ …) trong quá trình phát sinh và phát triển. Mặt khác, các buôn làng sống thành t ừng khu v ực, không t ập trung nh ư các làng xã Bắc, Trung bộ. Họ sống theo con nước và chỉ thật sự định canh đ ịnh c ư t ừ m ấy năm tr ở l ại đây theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Các paley m ới thành l ập, nếu là paley c ổ ch ỉ còn tên g ọi chứ về con người thì bà con Raglai phân tán khắp nơi do chi ến tranh (trong Kháng chi ến Khánh S ơn là căn cứ địa cách mạng, là điểm nóng thường xuyên bị truy quét của địch. Thi ết ch ế văn hoá làng xã hầu như trắng. Các điểm Bưu điện văn hoá, trạm, trường cũng ch ỉ đ ược xây d ựng các khu v ực trung tâm. Tụ điểm sinh hoạt chung của cộng đồng ở đâu? Hội đ ồng làng và bà con s ẽ t ổ ch ức h ội h ọp bàn bạc việc xây dựng paley phải thay đổi liên t ục t ừ nhà ng ười này đến ng ười khác; mu ốn đ ẩy mạnh phong trào phải có các thiết chế văn hoá cần thiết ph ục v ụ cho phong trào … nhu c ầu đó ngày càng bức thiết và cũng chính là điều day dứt của những người làm công tác vận động phong trào. Năm 2003, được sự thống nhất chỉ đạo của Thường vụ huyện uỷ, UBND huy ện, Phòng Văn hoá Thông tin –Thể thao Khánh Sơn đã cử cán bộ xuống t ừng làng đã phát đ ộng xây d ựng Văn hoá (thời điểm đó có 10 Làng trên địa bàn huyện). Việc xây d ựng ngôi nhà chung c ủa toàn dân làng đã được thông qua nhưng “mô típ” nào được bà con ch ấp nh ận? Sau khi thông qua và l ấy ý ki ến toàn dân trong paley, đặc biệt là ý kiến của các Tuha (già làng), bi ểu t ượng “văn hoá đ ời s ống” là nhà dài cổ truyền được chấp nhận thay cho các ngôi nhà trệt cấp 4 nh ư trụ s ở Khóm ở mi ền xuôi. V ới s ự h ỗ trợ 5 triệu đồng của UBND huyện bà con nhân dân Cụm 2 thôn 1 xã S ơn Hi ệp đã đi đ ầu trong phong trào này. Sau nhà dài truyền thống của Làng văn hoá c ụm 2 thôn 1 S ơn Hi ệp là các căn nhà c ủa Làng Văn hoá thôn 3 xã Sơn Trung, thôn Tà Gụ xã S ơn Hi ệp, Khu ph ố t ập đoàn 7 khóm 8 Tô H ạp, Làng văn hoá thôn 4, thôn A Thi, thôn Dốc Trầu xã Ba C ụm B ắc, Làng văn hoá c ụm 1 thôn 1 xã S ơn Hiệp lần lượt khánh thành cùng với Lễ phát động xây d ựng Làng văn hoá m ới. Tính đ ến nay toàn huyện đã có 15/28 Làng, khu phố phát động xây d ựng văn hoá ,đ ạt 100% theo k ế ho ạch đ ến năm 2005 của Ban chỉ đạo Toàn dân đoàn kết xây dựng đời s ống văn hoá huyện. Thành công của Phong trào Toàn dân đoàn k ết xây dựng đ ời s ống văn hoá không ch ỉ là v ỏ vật chất của những căn nhà dài đã dựng nên mà chính là cái “h ồn” chính nó. Ch ỉ v ới 5 tri ệu đ ồng nhưng bà con nhân dân đã bỏ ra rất nhiều tâm huyết và công sức, có th ể li ệt kê m ột vài s ố li ệu sau: -Nhà Cụm 2 thôn 1 Sơn Hiệp 455 công -Nhà Thôn Dốc Trầu Ba Cụm Bắc : 3.700 công -Nhà thôn A Thi Ba Cụm Bắc: 2.700 công vân vân… Nếu tính cả phần đất đai đóng góp của bà con trong làng thì h ầu h ết các căn nhà lên đ ến hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu đồng. Tuy nhiên nếu lột hết cái v ỏ v ật ch ất thì ph ần quan tr ọng nhất,cốt tử nhất chính là nét truyền thống, là m ồ hôi, là công s ức c ủa c ả c ộng đ ồng chung s ức vào đó. Đây cũng chính là yếu tố “cần” và “đủ” để đưa bà con đ ến sinh ho ạt trong căn nhà chung này. Yếu tố “Toàn dân đoàn kết” đã được bà con các paley văn hoá huy ện Khánh S ơn th ực hi ện tr ọn v ẹn bằng cả tấm lòng dưới sự chỉ đạo chung của các cấp uỷ Đảng và chính quyền. Nhà dài ở các paley đã trở thành nơi hội họp của toàn dân bàn b ạc k ế ho ạch đ ể xây d ựng buôn làng ngày càng phát triển; là nơi tổ chức các l ễ, h ội truyền thống; là n ơi sinh ho ạt văn hoá văn nghệ của bà con; là nơi nghỉ ngơi, trực đêm của các t ổ dân phòng trong làng; n ơi các đ ội văn ngh ệ huyện, các đoàn nghệ thuật của tỉnh về phục vụ nhân dân và cũng chính n ơi này trong ngày 25 1
  2. tháng 4 vừa qua bà con nhân dân đã t ận tay bỏ lá phi ếu b ầu c ử đ ại bi ểu H ội đ ồng nhân dân các c ấp nhiệm kỳ 2004 –2009 với niềm tin ở một ngày t ương lai t ươi sáng. Tuy nhiên điều trăn trở của những người làm phong trào chính là trang thi ết b ị bên trong nhà đài để bảo đãm cho các hoạt động của hội đồng làng, của c ả dân làng. Phòng Văn hoá Thông tin – thể thao huyện với tất cả cố gắng cũng chỉ xây dựng được t ủ sách luân chuy ển c ủa Th ư vi ện huy ện. Một bộ trang âm, phông màn, cờ các loại phục vụ cho hoạt động thi ết yếu nh ất c ủa paley và đ ặc bi ệt là chế độ phụ cấp cho Hội đồng làng, bồi dưỡng nghi ệp vụ về công tác t ổ ch ức ho ạt đ ộng c ủa cán bộ VHTT cơ sở và của Hội đồng làng… là những nhu cầu b ức thi ết hi ện nay c ủa các làng, khu ph ố văn hoá trên địa bàn huyện Khánh Sơn là điều mà các c ấp các ngành liên quan c ần quan tâm h ơn nữa. Bà con Raglai Khánh Sơn đang nỗ lực xây dựng phong trào chung, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, không lý do nào để chúng ta đ ứng ngoài, b ởi vì chính tên g ọi c ủa phong trào là phong trào “Toàn dân đoàn kết”./ Khánh Sơn 2004 TKH 2
nguon tai.lieu . vn