Xem mẫu

  1. Bài 22: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần: - Nắm được vị thế của Việt Nam trong khu vực ĐNÁ và toàn thế giới. - Hiểu được một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế chính trị hiện nay. b. Kỹ năng: Biết được nội dung, phương pháp chung học tập môn địa lí c. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, Bản đồ tự nhiên thế giới. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm. - Trực quan. – Phương pháp đàm thoại. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4’. + Chọn ý đúng nhất: (3đ) Sự phân bố phát triển ngành trông trọt và chăn nuôi phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện tự nhiên nào? @. Điều kiện nhiệt ẩm của khí hậu.
  2. b. Điều kiện địa hình. c. Không phụ thuộc. + Hoạt động công nghiệp với môi trường địa lí như thế nào? (7đ). - Hoạt động công nghiệp ít chịu ảnh hưởng của tự nhiên. - Loài người với sự tiến bộ của KHKT ngày càng tác động mạnh mẽ làm biến đổi môi trường tự nhiên. - Để bảo vệ môi trường con người phải lựa chọn hành động cho phù hợp với sự phát triển bền vững của môi trường . 4. 3. Bài mới: 33’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động 1. 1. Việt Nam trên bản đồ ** Trực quan. thế giới: ** Hoạt động nhóm. - Quan sát H17.1 bản đồ các nước ĐNÁ hoặc bản đồ thế giới + Việt Nam gắn liền với châu lục nào? Đại dương nào? TL: Châu Đại Dương và TBD. Á, Âu. - Việt Nam bao gồm đất + Biên giới chung trên đất liền, trên biển với liền, các hải đảo, vùng
  3. những quốc gia nào? biển và vùng trời. TL: Trung Quốc, Lào, CPC,.. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng * Nhóm: Tại sao nói Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử của Đông Nam Á? TL: # Giáo viên:- Thiên nhiên: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Lịch sử: Việt Nam là lá cờ đầu trong chống TDP, Nhật, Mĩ giành độc lập. - Văn hóa: Văn minh lúa nước, kiến trúc và ngôn ngữ gắn bó với các nước trong khu vực. + Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào? TL: 25/7/1995 Việt Nam tích cực góp phần xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh
  4. vượng. - Giáo viên: Việt Nam đang mở rộng hợp tác với tất cả các nước trên thế giới và trở thành đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế. 2. Việt Nam trên con Chuyển ý. đường xây dựng và phát Hoạt động 2. triển: ** Phương pháp đàm thoại gợi mở. + Tình hình Việt Nam sau chiến tranh như thế nào? TL: Việt Nam bị tàn phá nặng nề, nhân dân phải xây dựng lại đất nước từ điểm xuất phát rất thấp, nhiều lĩnh vực phải xây dựng mới - Dưới sự lãnh đạo của hoàn toàn. + Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản nước ta Đảng đất nước ta đang có đã đạt được những thành tựu gì? những đổi mới to lớn và TL: Vượt qua những khó khăn do chiến sâu sắc. tranh, nề nếp sản xuất cũ kém hiệu quả nhân dân ta đang tích cực xây dựng nền kinh tế xã hội theo con đường kinh tế thị trường định hướng XHCN.
  5. + Liên hệ thực tế địa phương em? TL: + Nhận xét bảng số liệu 22.1 Sgk? TL: Tỉ trọng các ngành đều tăng. + Mục tiêu tổng quát đến 2020 như thế nào? - Phấn đấu đến 2020 nước TL: - 2001 – 2010 đưa nước ta thoát khỏi tình ta trở thành nước công trạng thấp kém phát triển. nghiệp. - Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng XHCN xây dựng nền tảng đến 2020 nước ta cơ bản thành nước 3. Học địa lí Việt Nam công nghiệp. như thế nào: Chuyển ý. Hoạt động 3. - Cần đọc, hiểu và tìm ** Phương pháp đàm thoại. hiểu thêm kiến thức thực + Để học tốt địa lí Việt Nam chúng ta cần làm tế. gì? TL: Đọc kĩ, hiểu, làm các bài tập sgk, cần làm giàu thêm vốn hiểu biết của mình bằng việc sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt tập thể ngoài trời, du lịch làm cho bài địa lí trở
  6. lên thiết thực và hấp dẫn hơn. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ + Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Xác định Việt Nam trên bản đồ? - Học sinh xác định. + Chọn ý đúng nhất: Học địa lí như thế nào: a. Đọc, hiểu. @. Đọc hiểu kết hợp với thực hành. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………
  7. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………
nguon tai.lieu . vn