Xem mẫu

  1. ==================================== GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN). CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369 -------------------------------------------------------------- Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC I. KIẾN THỨC CƠ BẢN: II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP: A. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA: TÓM TẮT CÔNG THỨC: 1. Phương trình dao động: x = Acos(ωt + ϕ) π 2. Vận tốc tức thời: v = -ωAsin(ωt + ϕ) , v sớm pha so với li độ. 2 r v luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật cđộng theo chiều dương thì v>0, theo chiều âm thì v
  2. ==================================== GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN). CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369 -------------------------------------------------------------- 8. Động năng và thế năng trung bình trong thời gian nT/2 ( n ∈N*, T là chu kỳ M1 M2 W1 = mω 2 A2 dao động) là: ∆ϕ 24 x2 x1 O A -A 9. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 đến x2 ∆ϕ x1 co s ϕ1 = ∆ϕ ϕ2 − ϕ1 A và ( 0 ϕ1 , ϕ2 π ) M'2 ∆t = = với M'1 ω ω x2 co s ϕ2 = A 10. Chiều dài quỹ đạo: 2A. Dạng 1: Lập phương trình dao động điều hòa? Các bước lập phương trình dao động dao động điều hoà: * Tính ω * Tính A x = Acos(ωt0 + ϕ ) ϕ * Tính ϕ dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0) v = −ω Asin(ω t0 + ϕ ) Lưu ý: + Vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, ngược lại v < 0 + Trước khi tính ϕ cần xác định rõ ϕ thuộc góc phần tư thứ mấy của đường tròn lượng giác (thường lấy -π < ϕ ≤ π) Dạng 2: Tính thời gian để vật chuyển động từ vị trí x1 đến vị trí x2? Sử dụng mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đ ều đ ể tính góc quét ϕ . Áp dụng ϕ công thức: t = . ω Dạng 3: Tính thời điểm dao động? Các bước giải bài toán tính thời điểm vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) lần thứ n * Giải phương trình lượng giác lấy các nghiệm của t (Với t > 0 ⇒ phạm vi giá trị của k ) * Liệt kê n nghiệm đầu tiên (thường n nhỏ) * Thời điểm thứ n chính là giá trị lớn thứ n ================== 2 TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
  3. ==================================== GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN). CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369 -------------------------------------------------------------- Lưu ý:+ Đề ra thường cho giá trị n nhỏ, còn nếu n lớn thì tìm quy luật để suy ra nghiệm thứ n + Có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao đ ộng điều hoà và chuyển đ ộng tròn đều Dạng 4: Tính số lần vật đi qua? Các bước giải bài toán tìm số lần vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) từ thời điểm t1 đến t2. * Giải phương trình lượng giác được các nghiệm * Từ t1 < t ≤ t2 ⇒ Phạm vi giá trị của (Với k ∈ Z) * Tổng số giá trị của k chính là số lần vật đi qua vị trí đó. Lưu ý: + Có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và c/động tròn đều. + Trong mỗi chu kỳ (mỗi dao động) vật qua mỗi vị trí biên 1 lần còn các vị trí khác 2 lần. Dạng 5: Tìm các đại lượng x, v? Các bước giải bài toán tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng thời gian ∆ t. Biết tại thời điểm t vật có li độ x = x0. * Từ phương trình dao động điều hoà: x = Acos(ωt + ϕ) cho x = x0 Lấy nghiệm ωt + ϕ = α với 0 α π ứng với x đang giảm (vật chuyển động theo chiều âm vì v < 0) hoặc ωt + ϕ = - α ứng với x đang tăng (vật chuyển động theo chiều dương) * Li độ và vận tốc dao động sau (trước) thời điểm đó ∆ t giây là x = Acos( ω∆t + α ) x = Acos( ω∆t − α ) hoặc v = −ω A sin( ω∆t + α ) v = −ω A sin( ω∆t − α ) Dạng 6: Tính quãng đường? 1. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại 2. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2. �1 = Aco s(ωt1 + ϕ ) �2 = Aco s(ωt2 + ϕ ) x x và � Xác định: � (v1 và v2 chỉ cần xác định dấu) �1 = −ω Asin(ωt1 + ϕ ) �2 = −ω Asin(ωt2 + ϕ ) v v ================== 3 TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
  4. ==================================== GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN). CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369 -------------------------------------------------------------- Phân tích: t2 – t1 = nT + ∆ t (n ∈N; 0 ≤ ∆ t < T) Quãng đường đi được trong thời gian nT là S1 = 4nA, trong thời gian ∆ t là S2. Quãng đường tổng cộng là S = S1 + S2 Lưu ý: + Nếu ∆ t = T/2 thì S2 = 2A + Tính S2 bằng cách định vị trí x1, x2 và chiều chuyển động của vật trên trục Ox + Trong một số trường hợp có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao đ ộng đi ều hoà và chuyển động tròn đều sẽ đơn giản hơn. S + Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t1 đến t2: vtb = với S là quãng đường tính như trên. t2 − t1 3. Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < ∆ t < T/2. Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng m ột kho ảng th ời gian quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên. Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều. Góc quét ∆ϕ = ω∆ t. Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin (hình 1) ∆ϕ S Max = 2A sin 2 Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục cos (hình 2) ∆ϕ S Min = 2 A(1 − cos ) 2 M2 M1 M2 P ∆ϕ 2 Lưu ý: + Trong trường hợp ∆ t > T/2 A A P - - ∆ϕ x x O P1 O P2 A A 2 T Tách ∆t = n + ∆t ' M1 2 T trong đó n �N ; 0 < ∆t ' < * 2 T Trong thời gian n quãng đường luôn là 2nA 2 ================== 4 TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
  5. ==================================== GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN). CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369 -------------------------------------------------------------- Trong thời gian ∆ t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên. + Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời gian ∆ t: S Max S vtbMax = và vtbMin = Min với SMax; SMin tính như trên. ∆t ∆t B.CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CON LẮC LÒ XO: TÓM TẮT CÔNG THỨC: 1ω 2π k m 1 k 1. Tần số góc: ω = = 2π ; chu kỳ: T = ; tần số: f = = = T 2π 2π ω m k m Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và vật dao động trong giới hạn đàn hồi 1 1 mω 2 A2 = kA2 2. Cơ năng: W = -A 2 2 nén 3. * Độ biến dạng của lò xo thẳng đứng khi vật ở VTCB: -A ∆l ∆l giãn O O giãn ∆l0 mg ⇒T = 2π ∆l0 = A k g A x * Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB với con lắc lò xo x Hình a (A < Hình b (A > ∆ l) ∆ l) nằm trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α: mg sin α ∆l0 ⇒T = 2π ∆l0 = g sin α k + Chiều dài lò xo tại VTCB: l CB = l0 + ∆ l0 (l0 là chiều dài tự nhiên) G + Chiều dài cực tiểu (khi vật ở vị trí cao nhất): lMin = l0 + ∆ l0 – A N 0 A - −l x A ∆ + Chiều dài cực đại (khi vật ở vị trí thấp nhất): lMax = l0 + ∆ l0 + A ⇒ lCB = (lMin + lMax)/2 Hình vẽ thể hiện thời gian lò + Khi A >∆ l0 (Với Ox hướng xuống): xo nén( N )và giãn(G) trong 1 chu kỳ (Ox hướng xuống) ================== 5 TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
  6. ==================================== GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN). CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369 -------------------------------------------------------------- - Thời gian lò xo nén 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x1 = -∆ l0 đến x2 = -A. - Thời gian lò xo giãn 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x1 = -∆ l0 đến x2 = A, Lưu ý: Trong một dao động (một chu kỳ) lò xo nén 2 lần và giãn 2 lần 4. Lực kéo về hay lực hồi phục F = -kx = -mω2x Đặc điểm: * Là lực gây dao động cho vật. * Luôn hướng về VTCB * Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ 5. Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng. Có độ lớn Fđh = kx* (x* là độ biến dạng của lò xo) * Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về và lực đàn hồi là một (vì tại VTCB lò xo không biến dạng) * Với con lắc lò xo thẳng đứng hoặc đặt trên mặt phẳng nghiêng + Độ lớn lực đàn hồi có biểu thức: * Fđh = k|∆ l0 + x| với chiều dương hướng xuống * Fđh = k|∆ l0 - x| với chiều dương hướng lên + Lực đàn hồi cực đại (lực kéo): FMax = k(∆ l0 + A) = FKmax (lúc vật ở vị trí thấp nhất) + Lực đàn hồi cực tiểu: * Nếu A < ∆ l0 ⇒ FMin = k(∆ l0 - A) = FKMin * Nếu A ≥ ∆ l0 ⇒ FMin = 0 (lúc vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng) Lực đẩy (lực nén) đàn hồi cực đại: FNmax = k(A - ∆ l0) (lúc vật ở vị trí cao nhất) *. Lực đàn hồi, lực hồi phục: ================== 6 TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
  7. ==================================== GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN). CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369 -------------------------------------------------------------- F�M = k (∆l + A) h a. Lực đàn hồi: F� = k (∆l + x ) � F� = k (∆l − A) ne� l > A u∆ h hm F� = 0 ne� l u∆ A hm FhpM = kA FhpM = mω 2 A b. Lực hồi phục: Fhp = kx hay Fhp = ma lực hồi phục luôn hướng Fhpm = 0 Fhpm = 0 vào vị trí cân bằng. Chú ý: Khi hệ dao động theo phương nằm ngang thì lực đàn hồi và lực hồi phục là như nhau F� = Fhp . h 6. Một lò xo có độ cứng k, chiều dài l được cắt thành các lò xo có đ ộ cứng k 1, k2, … và chiều dài tương ứng là l1, l2, … thì có: kl = k1l1 = k2l2 = … 7. Ghép lò xo: 111 = + + ... ⇒ cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: T2 = T12 + T22 * Nối tiếp k k1 k2 1 1 1 = 2 + 2 + ... * Song song: k = k1 + k2 + … ⇒ cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: 2 T T1 T2 8. Gắn lò xo k vào vật khối lượng m1 được chu kỳ T1, vào vật khối lượng m2 được T2, vào vật khối lượng m1+m2 được chu kỳ T3, vào vật khối lượng m1 – m2 (m1 > m2) được chu kỳ T4. Thì ta có: T3 = T1 + T2 và T4 = T1 − T2 2 2 2 2 2 2 9. Đo chu kỳ bằng phương pháp trùng phùng Để xác định chu kỳ T của một con lắc lò xo (con lắc đơn) người ta so sánh v ới chu kỳ T 0 (đã biết) của một con lắc khác (T ≈ T0). Hai con lắc gọi là trùng phùng khi chúng đồng thời đi qua một vị trí xác định theo cùng một chiều. TT0 Thời gian giữa hai lần trùng phùng θ = T − T0 Nếu T > T0 ⇒ θ = (n+1)T = nT0. Nếu T < T0 ⇒ θ = nT = (n+1)T0. với n ∈ N* ================== 7 TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
  8. ==================================== GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN). CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369 -------------------------------------------------------------- C. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CON LẮC ĐƠN 2π 1ω l g 1 g = 2π ; chu kỳ: T = 1. Tần số góc: ω = ; tần số: f = = = ω T 2π 2π g l l Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và α0
  9. ==================================== GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN). CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369 -------------------------------------------------------------- 1 W= mglα 0 ; v 2 = gl (α 0 − α 2 ) (đã có ở trên) 2 2 2 TC = mg (1 − 1,5α 2 + α 0 ) 2 8. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ cao h1, nhiệt độ t1. Khi đưa tới độ cao h2, nhiệt độ t2 thì ta có: ∆T ∆h λ∆t = + T R 2 Với R = 6400km là bán kính Trái Đât, còn λ là hệ số nở dài của thanh con lắc. 9. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ sâu d1, nhiệt độ t1. Khi đưa tới độ sâu d2, nhiệt độ t2 thì ta có: ∆T ∆d λ∆t = + T 2R 2 Lưu ý: * Nếu ∆ T > 0 thì đồng hồ chạy chậm (đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn) * Nếu ∆ T < 0 thì đồng hồ chạy nhanh * Nếu ∆ T = 0 thì đồng hồ chạy đúng ∆T * Thời gian chạy sai mỗi ngày (24h = 86400s): θ = 86400( s ) T 10. Khi con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực phụ không đổi: Lực phụ không đổi thường là: ur r ur r * Lực quán tính: F = − ma , độ lớn F = ma (F a) r rr Lưu ý: + Chuyển động nhanh dần đều a v ( v có hướng chuyển động) r r + Chuyển động chậm dần đều a v ur u r ur u r ur u r * Lực điện trường: F = qE , độ lớn F = | q| E (Nếu q > 0 ⇒ F E ; còn nếu q < 0 ⇒ F E) ur * Lực đẩy Ácsimét: F = DgV ( F luông thẳng đứng hướng lên) Trong đó: D là khối lượng riêng của chất lỏng hay chất khí. g là gia tốc rơi tự do. ================== 9 TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
  10. ==================================== GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN). CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369 -------------------------------------------------------------- V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng hay chất khí đó. uu u u rrr u r Khi đó: P ' = P + F gọi là trọng lực hiệu dụng hay trong lực biểu kiến (có vai trò như trọng lực P ) ur uu u F rr g ' = g + gọi là gia tốc trọng trường hiệu dụng hay gia tốc trọng trường biểu kiến. m l Chu kỳ dao động của con lắc đơn khi đó: T ' = 2π g' Các trường hợp đặc biệt: F ur tan α = * F có phương ngang: + Tại VTCB dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc có: P F Thì g ' = g 2 + ( )2 m F ur * F có phương thẳng đứng thì g ' = g m F ur + Nếu F hướng xuống thì g ' = g + m F ur g'= g− + Nếu F hướng lên thì m D. CON LẮC VẬT LÝ I mgd 1 mgd ; chu kỳ: T = 2π 1. Tần số góc: ω = ; tần số f = 2π mgd I I Trong đó: m (kg) là khối lượng vật rắn d (m) là khoảng cách từ trọng tâm đến trục quay I (kgm2) là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay 2. Phương trình dao động α = α0cos(ωt + ϕ) Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và α0
  11. ==================================== GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN). CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369 -------------------------------------------------------------- MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP THƯỜNG GẶP π + Chọn gốc thời gian t0 = 0 là lúc vật qua VTCB x0 = 0 theo chiều dương v0 > 0 : Pha ban đầu ϕ = − 2 π + Chọn gốc thời gian t0 = 0 là lúc vật qua VTCB x0 = 0 theo chiều âm v0 < 0 : Pha ban đầu ϕ = 2 + Chọn gốc thời gian t0 = 0 là lúc vật qua biên dương x 0 = A : Pha ban đầu ϕ = 0 + Chọn gốc thời gian t0 = 0 là lúc vật qua biên âm x0 = − A : Pha ban đầu ϕ = π π A + Chọn gốc thời gian t0 = 0 là lúc vật qua vị trí x0 = theo chiều dương v0 > 0 : Pha ban đầu ϕ = − 2 3 A + Chọn gốc thời gian t0 = 0 là lúc vật qua vị trí x0 = − theo chiều dương v0 > 0 : Pha ban đầu 2 2π ϕ=− 3 π A + Chọn gốc thời gian t0 = 0 là lúc vật qua vị trí x 0 = theo chiều âm v0 < 0 : Pha ban đầu ϕ = 2 3 π π + cosα = sin(α + ) ; sinα = cos(α − ) 2 2 E. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG 1. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x 1 = A1cos(ωt + ϕ1) và x2 = A2cos(ωt + ϕ2) được một dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x = Acos(ωt + ϕ). Trong đó: A = A1 + A2 + 2 A1 A2 cos(ϕ2 − ϕ1 ) 2 2 2 A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 tan ϕ = với ϕ1 ≤ ϕ ≤ ϕ2 (nếu ϕ1 ≤ ϕ2 ) A1cosϕ1 + A2 cosϕ2 * Nếu ∆ϕ = 2kπ (x1, x2 cùng pha) ⇒ AMax = A1 + A2 * Nếu ∆ϕ = (2k+1)π (x1, x2 ngược pha) ⇒ AMin = | A1 - A2| ` ⇒ | A1 - A2| ≤ A ≤ A1 + A2 Có thể dùng máy tính bỏ túi 570 ES để thực hiện phép cộng hai s ố ph ức: A1∠ϕ1 + A2∠ϕ 2 = A∠ϕ 2. Khi biết một dao động thành phần x1 = A1cos(ωt + ϕ1) và dao động tổng hợp x = Acos(ωt + ϕ) thì dao động thành phần còn lại là x2 = A2cos(ωt + ϕ2). ================== 11 TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
  12. ==================================== GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN). CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369 -------------------------------------------------------------- Trong đó: A2 = A + A1 − 2 AA1cos(ϕ − ϕ1 ) 2 2 2 A sin ϕ − A1 sin ϕ1 tan ϕ2 = với ϕ1 ≤ ϕ ≤ ϕ2 ( nếu ϕ1 ≤ ϕ2 ) Acosϕ − A1cosϕ1 Có thể dùng máy tính bỏ túi 570 ES để thực hiện phép tr ừ hai s ố ph ức: A∠ϕ − A1∠ϕ1 = A2∠ϕ 2 3. Nếu một vật tham gia đồng thời nhiều dđộng điều hoà cùng phương cùng tần số x1 = A1cos(ωt + ϕ1; x2 = A2cos(ωt + ϕ2) … thì dao động tổng hợp cũng là dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x = Acos(ωt + ϕ). Chiếu lên trục Ox và trục Oy ⊥ Ox . Ta được: Ax = Acosϕ = A1cosϕ1 + A2cosϕ2 + ... Ay = A sin ϕ = A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 + ... Ay � A = Ax2 + Ay và tan ϕ = 2 với ϕ ∈[ϕMin;ϕMax] Ax Có thể dùng máy tính bỏ túi 570 ES để thực hiện phép cộng các s ố ph ức: A∠ϕ = A1∠ϕ1 + A2∠ϕ 2 + ... F. DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC - CỘNG HƯỞNG 1. Một con lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ. * Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là: x ω 2 A2 kA2 ∆ S= = Α 2µ mg 2 µ g t O 4 µ mg 4µ g * Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ là: ∆A = =2 ω k T ================== 12 TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
  13. ==================================== GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN). CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369 -------------------------------------------------------------- ω2 A A Ak * Số dao động thực hiện được: N = = = ∆A 4µ mg 4µ g * Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại: πω A 2π AkT ∆t = N .T = = (Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hoàn với chu kỳ T = ) 4µ mg 2 µ g ω 2. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi: f = f0 hay ω = ω0 hay T = T0 Với f, ω, T và f0, ω0, T0 là tần số, tần số góc, chu kỳ của lực cưỡng bức và của hệ dao động. 3. Dao động cưỡng bức: fc�� b� = f ngoa� � . Có biên độ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức, �g � n c i l�c lực cản của hệ, và sự chênh lệch tần số giữa dao động cưỡng bức và dao động riêng. 4. Dao động duy trì: Có tần số bằng tần số dao động riêng, có biên độ không đổi. III. CÂU HỎI & BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: A..CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP: 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + ϕ), sau một chu kì thì A. vật lại trở về vị trí ban đầu. B. vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C. gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. li độ vật không trở về giá trị ban đầu. 2. Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + ϕ), phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. 3. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng A. đổi chiều. B. bằng không. C. có độ lớn cực đại. D. thay đổi độ lớn. 4. Trong dao động điều hoà, vận tốc biếu đổi điều hòa A. cùng pha so với li độ. B. ngược pha so với li độ. C. sớm pha π/2 so với li độ. D. chậm pha π/2 so với li độ. 5. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà A. cùng pha so với vận tốc. B. ngược pha so với vận tốc. C. sớm pha π/2 so với vận tốc. D. chậm pha π/2 so với vận tốc. 6. Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật A. không thay đổi B. tăng khi độ lớn vận tốc của vật tăng C. giảm khi độ lớn vận tốc của vật tăng. D. tăng hay giảm còn tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật 7. Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì t ập h ợp ba đ ại l ượng nào sau đây là không thay đ ổi theo thời gian? ================== 13 TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
  14. ==================================== GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN). CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369 -------------------------------------------------------------- A. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần. B. biên độ; tần số; gia tốc C. biên độ; tần số; năng lượng toàn phần. D. động năng; tần số; lực. A 8. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất đ ể v ật đi t ừ vị trí có x = - đến vị 2 A trí có x = + là : 2 1 1 1 1 A. T B. T C. T D. T 2 12 4 6 9. Một con lắc lò xo dao động với chu kì T, biên độ dao đ ộng là A. Phát bi ểu nào sau đây là đúng trong m ột chu kì dao động của vật: A. tốc độ trung bình bằng 2A/T . B. tốc độ trung bình bằng 4A/T . C. tốc độ trung bình bằng 0 . D. tốc độ trung bình bằng A/T . 10. Mét vËt dao ®éng ®iÒu hßa víi biªn ®é A vµ tÇn sè f. Thêi gian ng¾n nhÊt ®Ó vËt ®i ® îc qu·ng ®êng cã ®é dµi A lµ 1 1 1 A. . B. . C. . 6f 4f 3f f D. . 4 11. Con lăc lò xo dao đông theo phương thăng đứng, trong hai lân liên tiêp con lăc qua vị trí cân băng thì ́ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ A. đông năng băng nhau, vân tôc băng nhau. B. gia tôc băng nhau, đông năng băng nhau. ́ ̀ ̣ ́ ̀ D. Tất cả đêu đung. ̀ ́ C. gia tôc băng nhau, vân tôc băng nhau. 12. Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lò xo dài, có chu kỳ dao đ ộng là T. N ếu lò xo b ị c ắt b ớt m ột nửa thì chu kỳ dao động của con lắc mới là: T T A. . B. 2T. C. T. D. . 2 2 13. Trong dao động điều hoà, đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu? A. Biên độ . B. Pha ban đầu. C. Tần số. D. Tốc độ cực đại. 14. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Động năng biến đổi tuần hoàn. B. Thế năng biến đổi tuần hoàn. C. Gia tốc biến đổi điều hoà. D. Tốc độ biến đổi điều hoà. 15. Một con lắc đơn treo trên trần một thang máy, cho con lắc dao đ ộng đi ều hoà v ới biên đ ộ nh ỏ. T ỉ số giữa chu kì dao động của con lắc khi thang máy đ ứng yên v ới chu kì c ủa con l ắc khi thang máy chuyển động chậm dần đều lên trên với gia tốc a (a < g) bằng g+a g −a g g A. . B. . C. . D. . g −a g+a g g 16. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng thì c ơ năng c ủa v ật dao động điều hoà luôn bằng A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ. B. động năng ở thời điểm bất kì. C. thế năng ở vị trí li độ cực đại. D. động năng ở vị trí cân bằng. 17. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ. ================== 14 TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
  15. ==================================== GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN). CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369 -------------------------------------------------------------- B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc. C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. 18. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. 19. Phát biểu nào sau đây về động năng của một vật đang dao động điều hoà với chu kì T là đúng? A. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. B. Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2. C. Biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T. D. Không biến đổi theo thời gian. 20. Nhận xét nào sau đây về biên độ của dao động tổng h ợp hai dao đ ộng đi ều hoà cùng ph ương, cùng tần số là không đúng? A. phụ thuộc vào biên độ của dao động thành phần thứ nhất. B. phụ thuộc vào biên độ của dao động thành phần thứ hai. C. phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động thành phần. D. phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động thành phần. 21. Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc. C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. 22. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng của dây treo. C. do lực cản của môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể. 23. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là: A. tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. B. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. C. chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng. D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. 24. Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. B. không đổi vì chu kì của dao động điều hòa không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. C. tăng vì chu kì dao động điều hòa của nó giảm. D. tăng vì tần số dao động điều hòa tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. 25. Nếu một vật dao động điều hòa với tần số f thì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số A. f. B. 2f. C. 0,5f. D. 4f. ================== 15 TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
  16. ==================================== GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN). CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369 -------------------------------------------------------------- 26. Dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ, có biên độ của mỗi dao động thành phần khi hai dao động thành phần A. lệch pha π/2. C. lệch pha 2π/3. B. ngược pha. D. cùng pha. 27. Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng T 2 A. T 2 . B. . C. T . D. 2T. 2 3 28. Tần số dao động của con lắc đơn là 1l 1g g 1g B. f = A. f = 2π C. f = D. f = . . . . 2π g 2π l 2π k l 29. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. 30. Một vật dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t0 = 0 vật đang ở T vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = là 4 A A A. . B. . C. A . D. 2A . 4 2 31. Ở một thời điểm, vận tốc của vật dao động điều hòa bằng 50% vận tốc cực đại. Tỉ số giữa thế năng và động năng là A. 1/3. B. 3. C. 1/2. D. 2. 32. Mét chÊt ®iÓm chuyÓn ®éng trªn ®o¹n th¼ng cã täa ®é vµ gia tèc liªn hÖ víi nhau bëi biÓu thøc: a = - 25x ( cm/s2 ). Chu kú vµ tÇn sè gãc cña chÊt ®iÓm lµ: A. 1,256 s; 25 rad/s. B. 1 s ; 5 rad/s. C. 2 s ; 5 rad/s. D. 1,256 s ; 5 rad/s. 33. Chu kú dao ®éng cña con l¾c lß xo phô thuéc vµo: A. Sù kÝch thÝch dao ®éng. B.ChiÒu dµi tù nhiªn cña lß xo C. §é cøng cña lß xo vµ khèi lîng cña vËt. D. Khèi lîng vµ ®é cao cña con l¾c 34. Khi treo 1 träng vËt P = 1,5 N vµo lß xo cã ®é cøng 100 N/m th× lß xo cã 1 thÕ n¨ng ®µn håi lµ: A. 0,01125 J. B. 0,225. C. 0,0075 J. D. 0,3186 J 35. Con l¾c lß xo lµm 15 dao ®éng mÊt 7,5 s. Chu kú dao ®éng lµ: A. 0,5 s. B. 0,2 s. C. 1 s. D. 1,25 s 36. Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều đi ều hoà dọc theo tr ục Ox v ới ph ương trình x = 4cos(2t)cm. Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là A. E = 3200J. B. E = 3,2J. C. E = 0,32J. D. E = 0,32mJ. 37. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x=10cos4πt cm. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng A. 0,5s. B. 0,25s. C. 1s. D. 2s. 38. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động x1 = 2,1sin 20πt (cm) ; x1 = 2,8 cos 20πt (cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có A. biên độ bằng 4,9 cm. B. biên độ bằng 3,5 cm. C. tần số bằng 20π Hz. D. tần số bằng 20Hz. ================== 16 TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
  17. ==================================== GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN). CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369 -------------------------------------------------------------- 39. Mét con l¾c lß xo dao ®éng víi quü ®¹o 10 cm. Khi ®éng n¨ng b»ng 3 lÇn thÕ n¨ng, con l¾c cã li ®é: A. ± 2 cm B. ± 2,5 cm C. ± 3 cm. D. ± 4 cm 40. Một chất điểm dao động điều hòa với quỹ đạo thẳng dài 10cm, khi qua trung điểm của quỹ đạo, chất điểm đạt vận tốc 157 cm/s. Chọn gốc thời gian là lúc chất điểm qua VTCB theo chi ều âm. Phương tình dao động của vật là: π π A. x = 5cos(10π t + ) (cm) B. x = 10cos(10 πt − ) (cm). 2 2 π π C. x = 5cos(10 π t - ) cm. D. x = 10cos(10 πt + ) (cm). 2 2 41. Khi một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng thì lò xo giãn ra một đoạn ∆ l0 =25cm. Từ VTCB O kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2 ; chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương tình dao động của vật là: π B. x = 10cos2 π t (cm). A. x=10cos(2 πt − ) (cm). 2 π D. x = 10cos( 2 πt + π ) (cm). C. x = 10cos(2 πt + ) (cm). 2 42. HiÖu chiÒu dµi d©y treo cña 2 con l¾c lµ 28 cm. Trong cïng thêi gian, con l¾c thø nhÊt lµm ®îc 6 dao ®éng, con l¾c thø hai lµm ®îc 8 dao ®éng. ChiÒu dµi d©y treo cña chóng lµ: A. 36 cm ; 64 cm B. 48 cm ; 76 cm. C. 20 cm ; 48 cm. D. 30 cm ; 58 cm 43. VËt m khi g¾n vµo lß xo cã ®é cøng k th× cã chu kú dao ®éng lµ 3 s. c¾t lß xo lµm 3 phÇn b»ng nhau råi g¾n l¹i víi nhau råi g¾n víi vËt m. Chu kú dao ®éng míi cña vËt: A. 2 s. B. 1 s. C. 3s. D. 4s. 44. Con l¾c ®¬n cã chiÒu dµi l = 2, 45m, dao ®éng ë n¬i cã g = 9,8 m/s 2. KÐo lÖch con l¾c 1 cung dµi 4 cm råi bu«ng nhÑ. Chän gèc täa ®é lµ VTCB, chän gèc thêi gian lµ lóc vËt qua vÞ trÝ c©n b»ng theo chiÒu ©m. Ph¬ng tr×nh dao ®éng lµ: π π t A. s = 4cos ( + )(cm). B. s = 4cos (2t - )( cm ) 2 2 2 π D. kết quả khác. C. s = 4cos (2t + ) ( cm ). 2 45. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với tần số không đ ổi. N ếu gi ảm biên đ ộ dao đ ộng c ủa con lắc đi 3 lần thì cơ năng của nó giảm đi A. 3 lần. B. 4,5 lần. C. 9 lần. D. 3 lần. 46. Con l¾c ®¬n gåm 1 vËt cã träng l îng 4 N. ChiÒu dµi d©y treo 1,2m dao ®éng víi biªn ®é nhá. T¹i li ®é α = 0,05 rad, con l¾c cã thÕ n¨ng: A. 10- 3 J. B. 4. 10- 3 J C. 3 . 10- 3 J. D. 6. 10- 3 J 47. Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy π 2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng A. 50 g. B. 250 g. C. 100 g. D. 25 g. 48. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là L, dao đ ộng ở n ơi có gia t ốc tr ọng tr ường là g, biên đ ộ góc là αo. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc α thì vận tốc của nó được tính theo biểu thức ================== 17 TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
  18. ==================================== GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN). CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369 -------------------------------------------------------------- A. v2 = gL(cosα - cosαo) B. v2 = gL(cosαo - cosα) C. v = 2gL(cosαo - cosα) D. v2 = 2gL(cosα - cosαo) 2 49. Một con lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kì T 1=0,8 s. Một con lắc dơn khác có độ dài l 2 dao động với chu kì T2=0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l1 +l2 là. A. T = 0,7 s . B. T = 1 s. C. T = 1,4 s. D. T = 0,8 s 50. Cho một con lắc đơn có dây treo cách điện, quả cầu m tích điện q. Khi đặt con lắc trong không khí thì nó dao động với chu kì T. Khi đặt nó vào trong một điện trường đều nằm ngang thì chu kì dao động sẽ A. không đổi B. tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào chiều của điện trường C. giảm xuống D. tăng lên C. TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG: Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng 2009 (Từ 51 đến 59): 51. Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng A. 6,8.10 – 3 J. B. 5,8.10 – 3 J. C. 3,8.10 – 3 J. D. 4,8.10 – 3 J. 52. Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t=0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sau thời gian T/2, vật đi được quãng đường bằng 2A. B. Sau thời gian T/ 8, vật đi được quãng đường bằng 0,5A. C. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A. D. Sau thời gian T/4, vật đi được quãng đường bằng A. 53. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là A. T/8. B. T/6. C. T/12. D. T/4. 54. Khi nói về năng lượng của vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. C. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng. D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ. 55. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4 π cos2 π t (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là D. x = 0, v = 4 π cm/s. B. x = 0, v = - 4 π cm/s. C. x = 2 cm, v = 0. A. x = - 2 cm, v =0. 56. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc có độ lớn là A. 2 m/s2. B. 5 m/s2. C. 4 m/s2. D. 10 m/s2. π 57. Một chất điểm dao động điều hòa trên trên trục Ox có phương trình x=8cos( πt + ) (cm, s) thì 4 A. chu kì dao động là 4s. B. lúc t =0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. C. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm. D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s. 58. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α 0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l, mốc thế năng ở vị trí cân b ằng . Cơ năng của con lắc là ================== 18 TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
  19. ==================================== GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN). CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369 -------------------------------------------------------------- 1 1 B. mglα 0 . C. mglα 0 . D. 2 mglα 0 . mglα 0 . 2 2 2 2 A. 2 4 59. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = π 2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 42 cm. B. 38 cm. C. 36 cm. D. 40 cm. Đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2010 (Từ 60 đến 68): 60. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn A. 4,5 cm. B. 6cm. C. 4 cm. D. 3 cm. 61. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,64 J. B. 0,32 J. C. 3,2 mJ. D. 6,4 mJ. 62. Khi một vật dao động điều hòa thì A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. D. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. 63. Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa với chu kỳ 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kỳ dao động của nó là 2,2s. Chiều dài l bằng A. 2,5 m. B. 2 m. C. 1 m. D. 1,5 m. 64. Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ô tô đứng yên thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 2 s. nếu ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với gia tốc 2 m/s2 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng A. 1,98 s. B. 2,00 s. C. 1,82 s. D. 2,02 s. 65. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 2f1 . Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f2 bằng A. f1 / 2. B. f1. C. 4f1. D. 2f1. 66. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos( ωt + ϕ ). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy π 2 = 10. Khối lượng của vật nhỏ bằng A. 400 g. B. 100 g. C. 200 g. D. 40 g. 67. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm A. T/4. B. T/6. C. T/8. D. T/2. 68. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương . Hai dao động này có π phương trình lần lượt là x1 = 3cos 10t (cm) và x2 = 4sin(10t + ) (cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực 2 đại bằng A. 1 m/s2. B. 5 m/s2. C. 7 m/s2. D. 0,7 m/s2. Đề thi tuyển sinh Đại học 2010 (Từ 69 đến 77): 69. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong kho ảng th ời gian ng ắn nh ất khi đi t ừ v ị trí A biên có li độ x=A đến vị trí x = − , chất điểm có tốc độ trung bình là 2 ================== 19 TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
  20. ==================================== GV: VŨ PHẤN ( YÊN SỞ- HOÀNG MAI- HN). CĐ: 0436.453.591;DĐ: 01236.575.369 -------------------------------------------------------------- 3A 6A 4A 9A A. . B. . C. . D. . 2T T T 2T 70. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chi ều d ương đ ến v ị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng α0 α0 α0 α0 A. − B. − . . C. . D. . 3 3 3 2 71. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy ( ) g = 10 m / s 2 . Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là A. 40 3 cm/s. B. 20 6 cm/s. C. 10 30 cm/s. D. 40 2 cm/s. 72. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ 5π π    ( cm ) . Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = 5 cos πt + ( cm ) . Dao x = 3 cos πt −    6 6 động thứ hai có phương trình li độ là π π   ( cm ) . ( cm ) . A. x2 = 8 cos πt + B. x2 = 2 cos πt +  6  6 5π  5π    ( cm ) . ( cm ) . C. x2 = 2 cos πt − D. x2 = 8 cos πt −  6   6 73. Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. và hướng không đổi. B. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. C. tỉ lệ với bình phương biên độ. D. không đổi nhưng hướng thay đổi. 74. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và năng lượng. B. li độ và tốc độ. C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và gia tốc. 75. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên đ ộ 5cm. Bi ết trong m ột chu kì, kho ảng T ( ) . Lấy π 2 = 10 thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm / s 2 là 3 .Tần số dao động của vật là A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 1 Hz. D. 2 Hz. 76. Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, m ốc th ế năng t ại v ị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một n ửa độ lớn gia t ốc c ực đ ại thì t ỉ s ố gi ữa đ ộng năng và thế năng của vật là 1 1 A. . B. 3. C. 2. D. . 2 3 77. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01kg mang đi ện tích q = +5.10 −6 C , được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vect ơ ================== 20 TÀI LIỆU ÔN THI 2011.
nguon tai.lieu . vn