Xem mẫu

  1. ÁP SUẤT I. Mục tiêu: 1.Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. 2.Viết được công thức tính áp suất,nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức. 3.Vận dụng được công thức tính áp suất để giải bài tập đơn giản về áp lực và áp suất. 4.Nêu được cách làm tăng,giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp. II.Chuẩn bị: -1 chậu đựng cát hạt nhỏ -3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật của bộ dụng cụ thí nghiệm. -Tranh H7.1;7.4;phóng to bảng 7.1 kẻ sẵn. III.Các hoạt động dạy và học * Hoạt động 1: Khởi động THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GIAN 5’ a. KT: + Khi nào thì có lực ma sát? Có -HS trả lời. mấy loại lực ma sát? + Nêu đặc điểm của ma sát lăn?
  2. Cho ví dụ. HS đọc SGK,quan sát H 7.1 và trả lời. b. Tổ chức tình huống: +Do bánh xích của máy kéo to hơn bánh xe -Dùng tranh phóng to H 7.1 để vào bài ôtô như SGK. +Do máy kéo. =>GV vào bài mới. * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực 10’ -GV yêu cầu HS đọc mục I SGK. –HS đọc mục I và quan sát H 7.2. -GV thông báo khái niệm áp lực. - HS ghi vào vở. -GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm -HS hoạt động theo nhóm. C1,H 7.3 + Ha. Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường. +Hb. Cả hai lực. -GV yêu cầu HS lấy thêm một số ví dụ –VD: Trọng lực của cái bàn tác dụng Lên khác. mặt sàn.  Kết luận: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép * Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào? 15 -GV giới thiệu dụng cụ TN -HS quan sát. -Làm TN về sự phụ thuộc của áp suất vào -Muốn biết sự phụ thuộc của p vào S F&S. phải làm TN như thế nào? -Cho F không đổi còn S thay đổi. -Muốn biết sự phụ thuộc của p vào F -Cho S không đổi còn F thay đổi.
  3. phải làm TN thế nào? -GV hướng dẫn về mục đích -HS làm TN và ghi kết quả theo nhóm TN,phương án lên bảng 7.1. TN H 7.4. Áp Diện tích bị Độ lún(h) lực(F) ép(S) -GV yêu cầu HS phân tích kết quả TN F2…F1 S2…..S1 h 2…..h1 nêu F3…F1 S3…..S1 h3…...h1 kết luận C3. - HS hoạt động cá nhân : - (1) càng mạnh…(2) càng nhỏ… -P phụ thuộc vào F và S. -GV yêu cầu HS khẳng định lại áp suất Kết luận: Tác dụng của áp lực càng lớn phụ thuộc vào những yếu tố nào? khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.
  4. * Hoạt động 4: Giới thiệu công thức tính áp suất 5’ -GV yêu cầu HS đọc định nghĩa áp –HS đọc định nghĩa. suất. -Gv giới thiệu công thức áp -HS ghi vở. suất và đơn vị, kí hiệu. -Từ công thức P=F/S =>F,S? -Từ P=F/S=>S=F/P và F=P.S -Cho HS làm bài tập áp dụng với F=5 -HS làm việc cá nhân. N,  Kết luận: +Áp suất là độ lớn của áp lực S1=50 cm2, S2=10 cm2.Tính P1, P2. trên một đơn vị diện tích bị ép. - P: áp suất ( N/m2 ) P = F/S -F : Áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N ) -S : Diện tích bị ép ( m2 ) 1N/m2=1 Pa (Paxcan)
  5. *Hoạt động 5: Vận dụng -củng cố ( 5 phút ) -GV yêu cầu HS làm C4 (chú ý khai thác công thức P=F/S ) -HS làm việc cá nhân: + Giữ nguyên S,khi F tăng, giảm thì P cũng tăng,giảm=>p ~ F. + Giữ nguyên F,khi S tăng, giảm thì P giảm,tăng => p ~1/S -Yêu cầu HS làm C5 . - HS đọc phần ghi nhớ . -Làm bài tập 7.17.6 SBT.
nguon tai.lieu . vn