Xem mẫu

  1. BÀI 12 : KHẢO SÁT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I / MỤC TIÊU : Biết tính toán và vẽ đồ thị biến đổi theo thời gian của li độ, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa (DĐĐH) Hiểu rõ khái niệm chu kì và tần số của DĐĐH. Biết biểu diễn DĐĐH bằng vectơ quay. Biết viết điều kiện sau đây tùy theo cách kích thích dao động, và từ điều kiện ban đầu suy ra biên độ A và pha ban đầu  Củng cố kiến thức về DĐĐH, có kĩ năng giải bài tập về động học dao động. II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Phương pháp chung của bài này là suy diễn, dùng toán học làm rõ những nội dung vật lí mô tả bởi phương trình dao động. 2 / Học sinh :  Xuất phát từ biểu thức Acos(t + ) của DĐĐH suy ra tính tuần hoàn và chu kì dao động, suy ra biểu thức của vận tốc và gia tốc. Vẽ đồ thị li độ, vận tốc theo thời gian và đối chiếu hai đồ thị, suy ra một số hệ quả cần thiết.  Biểu diễn DĐĐH bằng vectơ quay.
  2.  Từ điều kiện ban đầu (biết li độ x(0) và vận tốc v(0)) tìm giá trị của biên độ A và pha ban đầu  của DĐĐH. III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : GV : Viết phương trình ly độ của dao HS : x = Acos (  t +  ) động điều hòa ? GV : Chu kỳ dao động của hàm số cos HS : 2 là bao nhiêu ? x=Acos(t+)=Acos( GV : Giáo viên hướng dẫn biến đổi để HS : cho học sinh thấy được ly độ ở thời (t+2/)+) điểm t và t + 2/ HS : Chu kỳ (T) là khoảng thời gian GV : Chu kỳ là gì ? thực hiện một dao động toàn phần. GV : Đơn vị chu kỳ là gì ? HS : giây ( s ) GV : Tần số là gì ? HS : Số dao động được thực hiện trong
  3. một giây. GV : Đơn vị của tần số là gì ? GV : Vận tốc bằng đạo hàm của ly độ HS : Hertz ( Hz ) theo thời gian. Hoạt động 2 : GV : Học sinh tự tìm biểu thức vận tốc. GV : Ở ngay tại vị trí biên, vật nặng có HS : v = x’ = Asin(t + ) ly độ như thế nào ? HS : x = A GV : Ở ngay tại vị trí biên, vật nặng có vận tốc như thế nào ? HS : v = 0 GV : Ở ngay tại vị trí cân bằng, vật nặng có ly độ như thế nào ? HS : x = 0 GV : Ở ngay tại vị trí cân bằng, vật nặng có vận tốc như thế nào ? HS : v = A GV : Pha của vận tốc v như thế nào so với pha của ly độ x HS : Người ta nói rằng vận tốc trễ pha  / 2 so với ly độ. GV : Gia tốc bằng đạo hàm của vận tốc Hoạt động 3 : theo thời gian. GV : Học sinh tự tìm biểu thức gia tốc. HS : a = v’ = x’’= 2Acos(t + ) = GV : Gia tốc và ly độ có đặc điểm gì ?
  4. 2x GV : Để biểu diễn dao động điều hòa HS : Gia tốc luôn luôn ngược chiều với người ta dùng vectơ OM có độ dài A ( li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li biên độ ), quay điều quanh điểm O trong mặt phẳng chứa trục Ox với vận độ. tốc góc là . Vào thời điểm ban đầu t = Hoạt động 4 : 0, góc giữa trục Ox và vectơ OM là  ( HS : Học sinh tự vẽ vectơ theo hướng pha ban đầu ). dẫn của giáo viên. GV : Xét một vật dao động, ví dụ vật nặng trong con lắc lò xo. Trong bài Hoạt động 5 : trước, ta tìm được phương trình dao động của vật, trong đó có hai hằng số A HS : Trong một chuyển động cụ thể thì và . Trong một chuyển động cụ thể thì A và  có giá trị xác định, tùy theo cách A và  có giá trị xác định, tùy theo cách kích thích dao động và cách chọn gốc kích thích dao động. thời gian.
  5. IV / NỘI DUNG : 1. Chu kỳ và tần số của dao động điều hòa. a. Chu kỳ Chu kỳ (T) là khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua cùng một vị trí với cùng chiều chuyển động. Hay, chu kỳ (T) là khoảng thời gian thực hiện một dao động toàn phần. 2 T= {T : (s)  b. Tần số : Tần số f của dao động là số chu kỳ dao động (còn gọi tắt là số dao động) được thực hiện trong một đơn vị thời gian (1 giây) 1 f= {f : Hz  T 2 2. Vận tốc trong dao động điều hòa v = x’ = Asin(t + ) Chú ý : Ở vị trí giới hạn (ở vị trí biên) : x = A thì v = 0 Ở VTCB : x = 0 thì v = A 3. Gia tốc trong dao động điều hòa
  6. a = v’ = x’’ => a = 2Acos(t + ) = 2x Gia tốc luôn luôn ngược chiều với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. 4. Biểu diễn dao động điều hòa bằng vectơ quay.   Vectơ quay OM biểu diễn dao động điều hòa, có hình chiếu trên trục x là li độ của dao động. Vectơ quay biểu diễn dao động điều hòa được vẽ tại thời điểm ban đầu có :  Gốc tại gốc tọa độ của trục ox.  Độ dài bằng biên độ dao động : OM = A  Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu (chọn chiều d ương là chiều lượng giác) 5. Điều kiện ban đầu : sự kích thích dao động Trong một chuyển động cụ thể thì A và  có giá trị xác định, tùy theo cách kích thích dao động và cách chọn gốc thời gian. V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 và các bài tập 1,2,3. Xem bài 13.
nguon tai.lieu . vn