Xem mẫu

  1. v Vai trò của đấu tranh và cách mạng xã hội đối với sự vận động phát triển của xã hội  có đối kháng giai cấp 1.Giai c ấp và vai trò c ủa đ ấu tranh giai c ấp đ ối v ới s ự phát triển c ủa xã h ội c ó đ ối kháng giai c ấp. a) Khái niệm giai cấp 2.Cách m ạng xã h ội và vai trò c ủa nó đ ối v ới s ự b) Nguồn gốc giai cấp phát triển c ủa xã h ội c ó đ ối kháng giai c ấp. c) Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
  2.  1.Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai c ấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp. a) Khái niệm giai cấp Giai cấp dùng để chỉ những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ đối với tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng.
  3. Như vậy, sự ra đời, tồn tại của giai cấp gắn với  những hệ thống sản xuất xã hội nhất định.  Sự phân hóa những con người trong cộng đồng xã hội thành các giai cấp là do : Khác  Khác  Khác  Khác  nhau về  nhau về  nhau về  nhau về  quan hệ  vai trò  địa vị  mặt  đối với  trong tổ    trong  phân  tư liệu  chức lao  một hệ  phối  sản xuất động xã  thống  sản  hội  sản xuất phẩm
  4.   Trong những sự khác nhau đó, sự khác nhau của họ        về sở hữu đối với tư liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định  nhất .Tập đoàn người nào nắm tư liệu sản xuất sẽ trở  thành giai cấp thống trị xã hội và tất yếu sẽ chiếm đoạt  những sản phẩm lao động của các tập đoàn khác                 Đó là bản chất của những xung đột giai cấp trong các xã hội có giai cấp đối kháng .  Thực chất của sự phân hóa giai cấp trong xã hội  chính là sự phân hóa những con người trong một cộng  đồng xã hội thành những kẻ bốc lột và những người bị  bốc lột .
  5. Ví dụ : Địa chủ và nông nô trong chế độ  Chủ nô và nô lệ trong xã hội nô lệ phong kiến Tư sản và vô sản trong chế độ tư bản chủ  nghĩa
  6. 1, b) Nguồn gốc giai cấp  Theo C.Mác : “ Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn  liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định  của sản xuất “. Sự phân chia một xã hội thành giai  cấp trước hết là do nguyên nhân kinh tế . NGUỒN GỐC GIAI CẤP CHIẾM HỮU TƯ NHÂN  VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT TÌNH TRẠNG PHÁỐC  NGUỒN G T  NGUỒN  TRIỂN NHƯC TIẾP A  TRỰ NG CHƯ GỐC XÂU  ĐẠT TỚI TRÌNH ĐỘ Xà SỰ PHÁT TRIỂN CỦA  XA HỘI HÓA CAO CỦA LỰC  LỰC LƯỢNG SẢN  LƯỢNG SẢN XUẤT XUẤT
  7. ­ Sự hình thành và phát triển giai cấp trong  lịch sử có thể diễn ra với những hình thức ,  mức độ khác nhau ở các cộng đồng xã hội  khác nhau . ­ Tuy nhiên, có thể khái quát quá trình hình  thành , phát triển giai cấp ở các cộng đồng  người trong lịch sử ở hai hình thức cơ bản :  Thứ nhất : là sự hình thành, phát triển giai cấp diễn ra chủ yếu dưới sự  tác động của nhân tố bạo lực . Ví dụ như bắt các tù binh trong chiến tranh  giữa các bộ lạc làm nô lệ .  Thứ hai : là sự hình thành , phát triển giai cấp diễn ra chử yếu dưới sự  tác động của quy luật kinh tế phân hóa những người sản xuất hàng hóa  trong nội bộ cộng đồng xã hội . Ví dụ như sự phân hóa bên trong nội bộ  công xã thành kẻ bóc lột và người bị bóc lột .
  8. c) Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận  động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp   Khái ninh thức đấu tranh giai cấp  Các hì ệm đấu tranh giai cấp  Trong xã hội có giai cấp tất yếu nảy sinh ÁP BỨC  GIAI CẤP  đấu tranh giai cấp.  ĐẤU TRANH V.I.Lênin định nghĩa đấu tranh giai cấp lỐC LỘT đấu tranh của  ĐẤU TRANH  B à "cuộc  ĐẤU TRANH  TƯ TƯỞNG, VĂN quần chúẾ ị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chốA KINH Tng b CHÍNH TRỊ HÓ ng bọn  ĐẤU TRANH  cóGIAI CẤPền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu   đặc quy tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô  sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản". GIAI CẤP BỊ ÁP BỨC  BÓC LỘT
  9.  Nguyên nhân của đấu tranh giai cấp MÂU THUẪN GIAI CẤP NGUYÊN NHÂN NGUYÊN   GAY GẮT  TRỰC TIẾP NHÂN  ĐẤU  TRANH MÂU THUẪN GIỮA   GIAI QUAN HỆ NGUYÊN NHÂN  CẤP SẢN XUẤT VÀ LỰC LƯỢNG  GIÁN TIẾP  SẢN XUẤT  Vai trò của đấu tranh giai cấp ­  Đấu tranh giai cấp giữ vai trò là một trong những phương thức, động lực  của sự tiến bộ, phát triển xã hội trong điều kiện xã hội có sự phân hóa thành  đối kháng giai cấp . ­ Thông qua đấu tranh giai cấp sự xung đột giữa lực lượng sản xuất mới và lực  lượng sản xuất già cõi được giải quyết, bước quá độ từ một chế độ xã hội lỗi thời  sang một chế độ xã hội mới hơn được thực hiện .
  10. 2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với  2. C sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp  a) Khái niệm cách mạng xã hội và nguyên nhân của nó b) Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự phát triển  của xã hội có đối kháng giai cấp
  11. a) Khái niệm cách mạng xã hội và nguyên nhân  của nó    Khái niệm cách mạng xã hội     Cách mạng xã hội là khái niệm dùng để chỉ bước chuyển  biến lớn của lịch sử xã hội loài người ­ đó là bước chuyển từ  hình thái kinh tế ­ xã hội ở trình độ thấp lên một hình thái  kinh tế ­ xã hội ở trình độ cao hơn, được tiến hành trên mọi  lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa...của xã hội.   Nguồn ngốc của cách mạng xã hội  ­  Nguyên nhân sâu xa (cũng chính là nguyên nhân khách quan) của  ­    Nguyên nhân chủ quan là sự phát triển nhNH ức và tổ chức của giai  NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀ ận th cách mạng xã hội là từ mâu thuẠNG XàHỘI ẫn gay gắt trong bản thân nền sản xuất  cấp cách mạng, tức giai cÁCH M ểu cho phương thức sản xuất mới tiến  C ấp đại bi vật chất của xã hội, tức là mâu thuẫn giữa nhu cầu khách quan của sự  bộ hơn, từ đó tạo ra phong trào đấu tranh giai cấp từ tự phát đến tự giác  phát triển lực lượng sản xuất với sự kìm hãm của quan hệ sản xuất đã trở  và khi có sự kết hợp chín muồi của các nhân tố khách quan và chủ  nên lỗi thời mà không một cuộc cải cách kinh tế hay chính trị nào giải  quan, tức tạo được thời cơ cách mạng thì khi đó tất yếu cách mạng sẽ  quyết được. Biểu hiện về mặt chính trị xã hội của mâu thuẫn đó là đấu  bùng nổ. NGUYÊN NHÂN NGUYÊN NHÂN tranh giai cấp, dẫn đếCH QUAN  các cuộc cách mạng xã hội . n bùng nổ KHÁ CHỦ QUAN
  12. b) Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự phát  triển của xã hội có đối kháng giai cấp     Cách mạng xã hội là phương thức của sự vận động, phát triển xã hội có  đối kháng giai cấp. Thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội mà  xã hội có giai cấp đối kháng không ngừng vận động theo chiều hướng đi  lên.      Không có những cuộc cách mạng xã hội trong lịch sử thì không thể  thay thế hình thái kinh tế ­ xã hội này bằng hình thái kinh tế ­ xã hội cao  hơn. Theo C.Mác, cách mạng xã hội là đầu tàu của lịch sử. Chính nhờ cách  mạng xã hội mà mâu thuẫn cơ bản của đời sống xã hội được giải quyết triệt  để, tạo động lực cho sự tiến bộ và phát triển của xã hội.      Nhận thức về vai trò của cách mạng xã hội đối với sự phát triển của  xã hội là cơ sở để nhận thức tính khách quan của cách mạng xã hội chủ  nghĩa đồng thời thấy rõ vai trò to lớn của cách mạng vô sản trong việc  xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng  sản.
  13. •Quan điểm của chủ nghĩa  duy vật lịch sử • Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân
  14. Đẹ ? Qu p  á!! Con  Người  là gì?
  15. Con người là một thực thể tự nhiên  Con ng mang đặc điểm xã hội,có sự thống  biện chứng giữa 2 phương diện: Tự  nhiên và xã hội Đặc điểm xã hội Đặc điểm tự nhiên 
  16. Con người  là bộ phận  Con người  Con người  của giới tự  làm mọi  là kết quả  nhiên  va  việc để đáp  lâu dài của  GTN cũng  ứng nhu  giới tự  là “thân thể  cầu của  nhiên vô cơ của  mình con người”
  17. Con người là bộ phận của giới tự nhiên   và GTN cũng là “thân thể vô cơ của con  người” Co à  • Có mối quan hệ mật thiết với nhau v n n gư qu tác động lẫn nhau như Định Luât III  ời  an mậ  hệ Newton t th   với  GT iết  N New­ton
  18. Đặc điểm xã hội Con người  sinh hoạt  đẻ thỏa  Thông qua Lao  mãn nhu  động , các đặc  Lao động là  cầu  của  điểm, bản chất   Con người thỏa  mình nhân tố cơ bản  của con người  mãn những nhu  cho nguồn gốc  được hình thành  cầu xã hội để  hình thành con  và bị chi phối  phát triển mình người bởi các quy luật  xã hội
  19. Là nhân tố hình thành  và tác động Quy Luật  xã hội Lao động là nhân tố  cơ bản của nguồn gốc  hình thành người Hình thành các đặc  điểm xã hội và tạo ra  các mối QHXH giúp  con người phát triển
  20. Con người là  sinh vật có đời sống tinh thần • Con người trải qua giai đoạn lịch sử để  phát triển • Thỏa mãn những nhu cầu tinh thần của mình Trong con người các quy luật và các nhu cầu  thống nhất với nhau • Các quy  luật  XH chi phối  quy luật Sinh  Học và đời sống tinh thần
nguon tai.lieu . vn