Xem mẫu

  1. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Tên bài dạy TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : Giúp học sinh thông hiểu điều kiện (chủ yếu là điều kiện đủ) để hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên một khoảng, một nửa khoảng hoặc một đoạn. 2/Kỹ năng : Giúp học sinh vận dụng một cách thành thạo định lý về điều kiện đủ của tính đơn điệu để xét chiều biến thiên của hàm số 3/ Tư duy thái độ : - Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. - Biết quy lạ thành quen. Tập trung tiếp thu , suy nghĩ phát biểu xây dựng bài II/ Chuẩn bị : 1/ Giáo viên: giáo án , dụng cụ vẽ 2/ Học sinh : đọc trước bài giảng III/ Phương pháp : Đàm thoại ,gợi mở , đặt vấn đề IV/ Tiến trình bài học : 4.1/ Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số , làm quen cán sự lớp 4.2/ Kiểm tra kiến thức cũ Câu hỏi 1 : N êu định nghĩa đạo hàm của hàm số tại điểm x0 Câu hỏi 2 : Nêu định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến ở lớp 10 , từ đó nhận xét dấu f ( x 2 )  f ( x1 ) tỷ số trong các trường hợp x 2  x1 GV : Cho HS nhận xét và hoàn chỉnh GV : Nêu mối liên hệ giữa tỷ số đó với đạo hàm của hàm số y = f(x) tại 1 điểm x K đồng thời đặt vấn đề xét tính đơn điệu của hàm số trên 1 khoảng , đoạn ,nữa khoảng bằng ứng dụng của đạo hàm 4.3/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu định nghĩa và điều kiện cần của tính đơn điệu HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU THẦY TRÒ - Yêu cầu học sinh Học sinh phát biểu I/ ĐỊNH NGHĨA: nhắc lại định nghĩa Giả sử K là một khoảng, một nữa hàm số đồng biến, Hàm số được gọi là đồng khoảng, một đoạn và f là hàm số
  2. nghịch biến đã học ở biến trên K xác định trên K. lớp 10.(Giã sử K là + Hàm số f gọi là đồng biến trên K  x1 , x2  K , x1  x2 một khoảng, đoạn, nửa f ( x1 )  f ( x 2 ) nếu: 0 khoảng) x1 , x2  K , x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) x1  x2 - Ở lớp 10 thay vì + Hàm số f gọi là nghịch biến trên Tương tự với hàm số dùng định nghĩa trên K nếu: nghịch biến trên K. để xét sự đồng biến, x1 , x2  K , x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) nghịch biến của hàm II/ ĐIỀU KIỆN CẦN CỦA TÍNH số ta có thể dùng kiến ĐƠN ĐIỆU: thức nào? Người ta chứng minh được kết quả - Nêu lại định nghĩa về sau: sự đơn điệu của hàm Giả sử hàm số f có đạo hàm trong số trên một khoảng K khoảng I (K  R). + Nếu hàm số f đồng biến trong khoảng I thì f / ( x)  0, x  I + Nếu hàm số f nghịch biến trong khoảng I thì f / ( x)  0, x  I Hoạt động 2: Giới thiệu điều kiện đủ của tính đơn điệu HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU THẦY CỦA TRÒ + Giáo viên III/ ĐỊNH LÝ: Giới thiệu định lí về + Học sinh Giả sử hàm số f có đạo hàm trong khoảng đk đủ của tính đơn Chú ý lắng nghe bài I điệu giảng + Nếu f / ( x)  0, x  I thì hàm số f đồng Ghi chép bài cẩn biến trong khoảng I -Nêu chú ý về trường thận + Nếu f / ( x)  0, x  I thì hàm số f đồng hợp hàm số đơn điệu biến trong khoảng I trên doạn , nữa Chú ý: khoảng ,nhấn mạnh Khoảng I trong định lý trên có thể thay giả thiết hàm số f(x) bởi một đoạn, một nữa khoảng. Khi đó liên tục trên đoạn ,nữa phải bổ sung giả thiết “ Hàm số liên tục khoảng trên đoạn hoặc nữa khoản đó”. Chẳng hạn: Giới thiệu việc biểu Nếu hàm số f liên tục trên đoạn  a, b  và diển chiều biến thiên có đạo hàm f / (x) > 0 trên khoảng  a, b  bằng bảng thì hàm số f đồng biến trên đoạn  a, b 
  3. Chiếu (vẽ) đồ thị hình 1: Chiếu (vẽ) đồ thị hình Từ hình 1, hãy chỉ các khoảng mà hàm 1: Từ hình 1, hãy chỉ các số đồng biến, khoảng mà hàm số nghịch biến. đồng biến, nghịch biến. Hoạt động 3: Một số ví dụ minh họa HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG – TRÌNH TRÒ CHIẾU + Học sinh + Giáo viên IV/ Một số ví dụ - Cho học sinh nhắc lai - Phát biểu lại định lí về Ví dụ 1: Xét chiều biến thiên định lí về đk đủ của đk đủ của tính đơn điệu của hàm số y = x4 – 2x2 + 1 tính đơn điệu - Theo dõi cách giải ví - Đưa ra các ví dụ và dụ 1 Giải hướng dẫn cho học - Từ đó học sinh giải ví - TXĐ D = R - y / = 4x3 – 4x sinh giải các ví dụ dụ 2, 3 x0 Nêu ví dụ 3 y / = 0 [ - + Giáo viên gọi một học sinh - yêu cầu học sinh thực x  1 lên bảng giải ví dụ 2. Sau đó hiện các bước giải - Bảng biến thiên cho học sinh nhận xét cách - Nhận xét , hoàn thiện Hàm số đồng biến trên các giải giải và từ đó rút ra nhận bài giải khoảng (-1;0) và (1 ; +  ) xét về bài toán xét chiều biến Ghi chép thực hiện bài Hàm số nghịch biến trên các thiên của hàm số giải khoảng (-  ;-1) và (0;1) + Giáo viên gọi một học sinh - TXĐ Ví dụ 2: Xét chiều biến thiên - tính y / lên bảng giải ví dụ 3. Sau đó của hàm số cho học sinh nhận xét cách - Bảng biến thiên 1 y=x+ giải giải và từ đó rút ra nhận - Kết luận x xét về bài toán xét chiều biến + Học sinh nhận xét và Bài giải : ( HS tự làm) thiên của hàm số trả lời câu hỏi của giáo Ví dụ 3: Tìm các khoảng đơn Trong ví dụ 3, ta có thể khẳng viên 3 định hàm số đồng biến trên Giáo viên cho học sinh điệu của hàm số y = 3x + x nữa khoảng được hay không? về nhà giải ví dụ 4
  4. Nếu được thì cần bổ sung gì? Ví dụ 4: c/m HS y = +5 + Học sinh nhận xét và trả lời Hàm số xác định với x  0. 9  x2 câu hỏi của giáo viên 3 nghịch biến trên [0 ; 3] Ta có y’ = 3 - = Giáo viên cho học sinh về nhà x2 Giải giải ví dụ 4 TXĐ D = [-3 ; 3] , hàm 3 x 2  1 , y’ = 0  x =  1 số liên tục trên [0 ;3 ] x2 x y/ = < 0 với  x và y’ không xác định khi x = 9  x2 0.  (0; Vậy hàm số nghịch biến trên [0 ; 3 ] c) Ta có bảng xét dấu của đạo hàm và các khoảng đơn điệu của hàm số đã cho: x - + -1 0 1 y’ + 0 - || - 0 + y Kết luận được: Hàm số đồng biến trên từng khoảng (- ; -1); (1; + ). Hàm số nghịch biến trên từng khoảng (- 1; 0); (0; 1). 4.4/ Cũng cố và luyện tập: - Phát biểu định lí điều kiện đủ của tính đơn điệu? Nêu chú ý - Nêu các bước xét tính đơn điệu của hàm số trên khoảng I? - Phương pháp c/m hàm sốđơn điệu trên khoảng ; nữa khoảng , đoạn - Nắm vững các định lí điều kiện cần , điều kiện đủ của tính đơn điệu - Các bước xét chiều biến thiên của 1 hàm số
nguon tai.lieu . vn