Xem mẫu

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC­CAO ĐẲNG NĂM 2013 VÀ 2014 A­ HÓA HỌC VÔ CƠ (Tăng Văn Y­chỉnh 29/09/2014) PHẦN LỚP 10 1­ Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học Câu 1: Thể tích của 1 mol canxi tinh thể bằng 25,87 cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A. 0,155 nm. B. 0,197 nm. C. 0,185 nm. D. 0,168 nm. Câu 2: Ở 20°C khối lượng riêng của sắt kim loại là 7,87 g/cm³. Giả thiết rằng, trong tinh thể sắt các nguyên tử là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng. Nguyên tử khối của sắt là 55,85, (1u = 1,6605.10–27 kg). Bán kính nguyên tử sắt tính theo lí thuyết ở 20°C là A. 1,35.10–9 cm. B. 1,35.10–8 cm. C. 1,28.10–7 cm. D. 1,28.10–8 cm. Câu 3: Kim loại X có bán kính nguyên tử bằng 0,1445 nm. Giả thiết rằng, trong tinh thể X các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng, tinh thể X có khối lượng riêng bằng 10,5 gam/cm3. Kim loại X là (cho số Avogađro bằng 6,022.1023 ) A. Au. B. Zn. C. Cu. D. Ag. Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số electron có trong nguyên tử. B. Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1, vậy M thuộc chu kì 4, nhóm IA. C. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5 (n >2), công thức hiđroxit ứng với oxit cao nhất của X là HXO4 D. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron. Câu 5: Magie trong thiên nhiên gồm hai loại đồng vị là X, Y. Đồng vị X có nguyên tử khối là 24. Đồng vị Y hơn X một nơtron. Biết số nguyên tử của hai đồng vị X và Y có tỉ lệ là 3 : 2. Nguyên tử khối trung bình của Mg là A. 24,0. B. 24,4. C. 24,2. D. 24,3. Câu 6: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố M và X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MX có tổng số hạt proton trong một phân tử là 36. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử MX thuộcloại liên kết A. ion. B. cộnghóatrịkhôngphâncực. C. cộnghóatrịphâncực. D.cho­nhận. Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Cho một số nhận xét sau về X: (a) Nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 1 electron ở lớp ngoài cùng. (b) Đơn chất X dễ bị oxi hóa bởi nước ở điều kiện thường. (c) Đơn chất X được dùng làm xúc tác trong sản xuất cao su buna. (d) Để điều chế X, ta có thể dùng phương pháp thủy luyện hoặc nhiệt luyện. Số nhận xét đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 8: Cation Xn+ tạo thành từ một nguyên tử của nguyên tố thuộc nhóm VI trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ion là 73, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Có một số nhận xét sau: (a) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 6 electron ở lớp ngoài cùng. (b) Trong hợp chất, X có thể có số oxi hóa từ + 1 đến + 6. (c) Ion Xn+ có tính chất lưỡng tính. (d) Đơn chất X tác dụng với flo ở nhiệt độ thường. (e) Trong môi trường bazơ, Xn+ có thể bị oxi hóa lên số oxi hóa + 6. Số nhận xét đúng là 1 A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Trong 20 nguyên tố hóa học đầu tiên của bảng tuần hoàn, có bao nhiêu nguyên tố mà trong nguyên tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Nguyên tố hóa học X có cấu hình electron của nguyên tử ở lớp ngoài cùng là (n ­ 1)d5ns1 (trong đó n = 4, 5). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì n, nhóm IB. C. Chu kì n, nhóm VIB. B. Chu kì n, nhóm IA. D. Chu kì n, nhóm VIA. Câu 11: Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có cấu hình electron hóa trị là 3d104s1 ? A. Chu kì 4, nhóm IB. C. Chu kì 4, nhóm VIA. B. Chu kì 4, nhóm IA. D. Chu kì 4, nhóm VIB. Câu 12: Vị trí của các nguyên tố X, Y, R, T (nhóm A) trong bảng tuần hoàn như sau: Biết X có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 4s24p2. Cấu hình eletron lớp ngoài cùng của T là T Y R A. 3s23p5. B. 2s22p5. C. 3s23p4. D. 2s22p4. X (hoặc: Tổng số proton trong hạt nhân ba nguyên tử X, R và T là A. 56. B. 57. C. 40. D. 64.) Câu 13: Một phần của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học với kí hiệu các nguyên tố được thay thế bằng các chữ cái như sau: I II III IV V Z VI VII VIII X U Y R T Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là A. Z. B. U. C. T. D. X. Câu 14: So với nguyên tử S, ion S2­ có A. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn. hơn. C. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn. B. bán kinh ion lớn hơn và nhiều electron D. bán kinh ion lớn hơn và ít electron hơn. Câu 15: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 8), Y (Z = 9), R (Z = 12). Bán kính ion M+, X2 , Y , R2+ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. M+, Y , R2+, X2 . B. R2+, M+, Y , X2 . C. X2 , Y , M+, R2+. D. R2+, M+, X2 , Y . Câu 16: Nguyên tố X thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 82,35% khối lượng. Hợp chất hiđroxit ứng với số oxi hóa cao nhất, cộng hóa trị của X là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 17: Thành phần cấu tạo của hai phần tử được cho trong bảng sau: Phần tử proton I 20 II 19 Các phần tử trên được gọi là nơtron electron 20 18 20 18 A. cation. B. anion. C. dạng thù hình. D. đồng vị. Câu 18: Nguyên tố R có cấu hình electron của nguyên tử là 1s22s22p3. Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là A. RO3 và RH2. B. R2O7 và RH. C. RO2 và RH4. D. R2O5 và RH3. Câu 19: Nguyên tố X tạo được các hợp chất sau: XH3, XCl5, X2O5, Na3XO4. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc cùng nhóm với nguyên tố nào sau đây ? 2 A. Agon. B. Nitơ. C. Oxi. D. Flo. Câu 20: Nguyên tố X thuộc nhóm IVA. Có các phát biểu sau: (a) X có số oxi hóa dương cao nhất bằng +4. (b) X có số oxi hóa âm thấp nhất bằng ­4. (c) X có cộng hóa trị 4 trong hợp chất với oxi và trong hợp chất với hiđro. (d) X có cộng hóa trị 4 trong hợp chất với oxi và cộng hóa trị 2 trong hợp chất với hiđro. (e) X tạo được các hợp chất XO2 và XH4. (f) X có điện hóa trị 4+ trong hợp chất với hiđro. Số phát biểu đúng là A. 4 . B. 5. C. 6. D. 3. Câu 21: Hai ion X+ và Y đều có cấu hình electron của khí hiếm Ar (1s22s22p63s23p6). Có các phát biểu sau: (1) X ở chu kì 3, còn Y ở chu kì 4. (2) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 4. (3) Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y. (4) Oxit cao nhất của X là oxit bazơ, còn oxit cao nhất của Y là oxit axit. (5) Hiđroxit tương ứng của X là bazơ mạnh, còn hiđroxit tương ứng của Y là axit yếu. (6) Dung dịch XHCO3 tan trong nước tạo thành dung dịch có pH < 7. Các phát biểu đúng là A. (3), (4), (5). B. (1), (3), (6). C. (2), (3), (6). D. (2), (3), (4). Câu 22: Z là một nguyên tố mà nguyên tử chứa 20 proton, Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này và loại liên kết có thể là A. Z2Y với liên kết cộng hóa trị. B. ZY2 với liên kết ion. C. ZY với liên kết ion. D. Z2Y3 với liên kết cộng hóa trị. Câu 23: Cho biết tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl. Trong số các phân tử sau, phân tử nào có liên kết phân cực nhất ? A. OF2. B. Cl2O. C. ClF. D. Cl2. Câu 24: Dãy các chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử ? A. H2SO4, NH3, H2. C. CaCl2, Cl2O, N2. B. NH4Cl, CO2, H2S. D. K2O, SO2, H2S. Câu 25: Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y (Z = 13) và T (Z = 17), giá trị độ âm điện tương ứng là 0,93; 1,61 và 3,16. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố X, Y và T tăng dần. B. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T đều là hợp chất ion. C. Nguyên tử các nguyên tố X, Y và T đều có ba lớp electron. D. Oxit và hiđroxit của X, Y và T đều là chất lưỡng tính. Đề thi Đại học 1.(KB­13)Câu 10: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm (27Al) lần lượt là A. 13 và 13. B. 13 và 14. C. 12 và 14. D. 13 và 15. 2.(KA­13)Câu 14: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là A. 1s22s22p53s2. C. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p43s1. D. 1s22s22p63s1. 3.(CĐ­13)Câu 12: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là A. 8. B. 5. C. 6. D. 7. 4.(KA­14)Câu 26: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là : A. Al (Z = 13). B. Cl (Z = 17). C. O (Z = 8). D. Si (Z = 14). 5.(KB­14)Câu 37: Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s22s22p6. Nguyên tố X là A. Ne (Z = 10). B. Mg (Z = 12). C. Na (Z = 11). D. O (Z = 8). 3 6.(CĐ­14)Câu 26: Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. chu kì 3, nhóm VIIIA. C. chu kì 3, nhóm VIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm IA. 7.(KB­14)Câu 27: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX + ZY = 51). Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Kim loại X không khử được ion Cu2+ trong dung dịch. B. Hợp chất với oxi của X có dạng X2O7. C. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton. D. Ở nhiệt độ thường X không khử được H2O. 8.(CĐ­13)Câu 36: Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết (SGK10­tr62) A. cộng hóa trị không cực. C. ion. B. cộng hóa trị có cực. D. hiđro. 9.(KA­13)Câu 26: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết A. cộng hóa trị không cực. C. cộng hóa trị có cực. B. ion. D. hiđro. (SGK10­tr62) 10.(KA­14)Câu 1: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 là liên kết A. cộng hóa trị phân cực. C. hiđro. B. ion. D. cộng hóa trị không cực. 11.(CĐ­14)Câu 32: Chất nào sau đây là hợp chất ion ? A. SO2. B. K2O. C. CO2. D. HCl. 12.(KB­13)Câu 5: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion ? A. NaF. B. CH4. C. H2O. D. CO2. 2­Phản ứng oxi hóa khử Câu 1: Cho các phản ứng sau : (a) Cl2 + H2O HClO + HCl ; (b) Cl2 + SO2 + 2H2O 2HCl + H2SO4 (c) 4Cl2 + H2S + 4H2O 8HCl + H2SO4 ; (d) Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O Các phản ứng trong đó Cl2 chỉ đóng vai trò chất oxi hóa là A. (b), (c). B. (c), (d). C. (a), (b). D. (a), (d). Câu 2: Cho phản ứng: Cl2 + 2KBr 2KCl + Br2. Trong phản ứng trên, clo đóng vai trò A. là chất bị oxi hóa. C. chất khử. Câu 3: Cho phản ứng: 3Cl2 + 6KOH t0 B. là chất bị khử. D. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. 5KCl + KClO3 + 3H2O Trong các phản ứng trên, clo đóng vai trò A. chỉ là chất oxi hóa. B. chỉ là chất khử. C. không phải là chất oxi hóa, không phải là chất khử. D. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. Câu 4: Loại phản ứng hoá học vô cơ luôn là phản ứng oxi hoá ­ khử là (SGK10­tr84, 85) A. phản ứng phân huỷ. C. phản ứng hoá hợp. Câu 5: Có các phát biểu sau: a) Quá trình oxi hóa là quá trình nhận electron. B. phản ứng thế. D. phản ứng trao đổi. (SGK10­tr79, 84, 85) b) Quá trình khử là quá trình nhường elelectron. c) Trong hóa học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. 4 d) Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi. e) Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. g) Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 6: Cho các phản ứng sau: 1) 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 (C3H5(OH)2O)2Cu + 2H2O 2) C2H4 + Br2 C2H4Br2 3) C2H5OH + HBr t0 C2H5­Br + H2O 4) 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 5) CH3­CH2OH + CuO t0 CH3­CH=O + Cu + H2O Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa­ khử là: A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (5). Câu 7: Cho phản ứng: Fe3O4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hóa học trên là A. 120. B. 137. C. 132. D. 126. Câu 8: Cho phản ứng: Fe(NO3)2 + H2SO4 Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hóa học trên là A. 37. B. 31. C. 43. D. 27. Câu 9: Cho phản ứng: Fe(NO3)2 + KHSO4 Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + K2SO4 + H2O Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hóa học trên là A. 57. B. 21. C. 43. D. 27. Câu 10: Cho phản ứng: Fe3O4 + KMnO4 + KHSO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + H2O Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 218. B. 222. C. 225. D. 219. Câu 11: Cho phản ứng: Cu + KNO3 + KHSO4 CuSO4 + K2SO4 + NO + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là A. 35. B. 29. C. 31. D. 27. Câu 12: Cho phản ứng: FeS + NO3 + H+ N2O + Fe3+ + SO42 + H2O Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia phản ứng là A. 26. B. 29. C. 52. D. 58. Câu 13: Cho phản ứng: FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FexOy tham gia phản ứng là 1 thì số phân tử axit HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là A. 6x + 2y. B. 6x ­ 2y. C. 3x ­ y. D. 3x ­ 2y. (hoặc: sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là: A. 6x + 2y. B. 6x ­ 2y. C. 3x ­ y. D. 3x ­ 2y.) Câu 14: Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + N2Ox + H2O Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của N2Ox tạo thành sau phản ứng là 1 thì hệ số của FexOy tham gia phản ứng là 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn