Xem mẫu

TUYỂN TẬP 30 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC LỚP 8 ( KÈM ĐÁP ÁN CHI TIẾT) Đây là một bộ đề thi được tuyển chọn kĩ càng, có chất lượng cao, giúp các em học sinh lớp 8 củng cố và nâng cao kiến thức môn sinh học. Bên dưới mỗi đề được kèm theo đáp án và thang điểm chấm chi tiết không những giúp các thầy cô có căn cứ để hướng dẫn và giảng dạy cho học sinh mà còn giúp cho các em tự học, tự kiểm tra và so sánh đối chiếu kết quả làm bài của mình khi không có sự trợ giúp của các thầy cô giáo. Hy vọng bộ đề thi sẽ giúp ích cho các thầy cô trong việc bồi dưỡng HSG và giúp các em học sinh lớp 8 học tập tốt bộ môn sinh học lớp 8. ĐỀ SỐ 1: UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: SINH 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: ( 2,0 điểm) Phân tích những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú? Câu 2 : (3 điểm) Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 chu kỳ tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất. Hỏi: 1. Số lần mạch đập trong một phút? 2. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim? 3. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung? Câu 3 : (1 điểm)Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học câu thành ngữ “ nhai kĩ no lâu” 1. Có ý kiến cho rằng “Thức ăn chỉ thực sự được tiêu hoá ở ruột non”. Em hãy nhận xét ý kiến trên . 2. Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học câu thành ngữ “ nhai kĩ no lâu” Câu 4 : (2 điểm) 1. Bản chất của sự hô hấp ngoài và hô hấp trong là gì? 2. Giải thích cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời? Câu 5 : (2 điểm) 1. Chứng minh rằng đồng hoá và dị hoá là hai quá trình mâu thuẫn nhưng thống nhất trong cùng một cơ thể sống? 1 TUYỂN TẬP 30 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC LỚP 8 ( KÈM ĐÁP ÁN CHI TIẾT) ­­­­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­­­­­­ UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: SINH 8 Câu Nội dung Điểm Những đặc điểm tiến hoá: 1 (2đ) 2 3đ + Thể hiện qua sự phân hóa ở chi trên và tập trung ở chi dưới ­ cơ chi trên phân hóa thành các nhón cơ phụ trách những cử động linh hoạt của bàn tay, ngón tay đặc biệt là cơ ngón cái rất phát triển. 0,5 đ ­ Cơ chi dưới có xu hướng tập trung thành nhóm cơ lớn, khỏe ( như cơ mông, cơ đùi...) Giúp cho sự vận động di chuyển ( chạy, nhảy...) linh hoạt và giữ cho cơ thể có tư 0,5 đ thế thăng bằng trong dáng đứng thẳng. 0,5 đ ­ Ngoài ra, ở người còn có cơ vận động lưỡi phát triển giúp cho vận động ngôn 0,5 đ ngữ nói. ­ Cơ nét mặt phân hóa giúp biểu hiện tình cảm qua nét mặt. 1. ­ Trong một phút tâm thất trái đã co và đẩy : 7560 : (24. 60) = 5,25 lít. 0,5đ ­ Số lần tâm thất trái co trong một phút là : (5,25. 1000) : 70 = 75 ( lần) Vậy số lần mạch đập trong một phút là : 75 lần. 0,5đ 2. ­ Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là : ( 1 phút = 60 giây) ta có : 60 : 75 = 0,8 giây. 0,5đ Đáp số : 0,8 giây. 3. Thời gian của các pha : ­ Thời gian của pha dãn chung là : 0,8 : 2 = 0,4 (giây) ­ Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây ­> thời gian pha thất co là 3x . Ta có x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 x = 0,1 giây. Vậy trong một chu kỳ co dãn của tim: Tâm nhĩ co hết : 0,1 giây. Tâm thất co hết : 0,1 . 3 = 0,3 giây. 1,5đ ( HS giải cách khác nếu đúng cho điểm tối đa) 2 TUYỂN TẬP 30 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC LỚP 8 ( KÈM ĐÁP ÁN CHI TIẾT) 1. Thức ăn chỉ thực sự tiêu hoá ở ruột non vì: ­ Ở ruột non có đầy đủ các loại enzim tiêu hoá các loại thức ăn. 3 ­ Tại đây các loại thức ăn được tiêu hoá các loại thức ăn : Pr, G, Li, Axit Nucleic 1đ đến sản phẩm cuối cùng mà cơ thể hấp thu được. 0,5đ ­ Nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ này là khi ta nhai kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn 0,5đ 4 1. 2đ ­ Hô hấp ngoài: 0,25 + Sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi) + Trao đổi khí ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu. 0,25đ CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. ­ Hô hấp trong 0,5 đ + Trao đổi khí ở tế bào: CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu. O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. 2. Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời. ­ Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 =>I on H+ tăng => Kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản 1đ tạo nên tiếng khóc chào đời. 5 1. 2đ ­ Mâu thuẫn: + Đồng hoá tổng hợp chất hữu cơ, dị hoá phân huỷ chất hữu cơ 0,5đ + Đồng hoá tích luỹ năng lượng, dị hoá giải phóng năng lượng. 0,5đ ­ Thống nhất: + Đồng hoá cung cấp nguyên liệu cho dị hoá, dị hoá cung cấp năng lượng 0,5đ cho đồng hóa. + Đồng hoá và dị hoá cùng tồn tại trong một cơ thể sống, nếu thiếu một 0,5đ trong hai quá trình thì sự sống không tồn tại. TỔNG 10đ Lưu ý:­ HS trả lời đúng bản chất cho điểm tối đa. ­ Bài tập làm cách khác mà đúng cho điểm tối đa. ­­­­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ SỐ 2: UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 3 TUYỂN TẬP 30 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC LỚP 8 ( KÈM ĐÁP ÁN CHI TIẾT) MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1.5 điểm) Tế bào động vật và tế bào thực vật giống và khác nhau về cấu tạo ở những đặc điểm nào ? Câu 2 (2.0 điểm) 1­ Xương có tính chất và thành phần hóa học như thế nào ? Nêu thí nghiệm để chứng minh thành phần hóa học có trong xương . 2­ Giải thích nguyên nhân có hiện tượng “Chuột rút” ở các cầu thủ bóng đá. Câu 3 (1.5 điểm) 1­ Huyết áp là gì? Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp ? 2 Tại sao trong cùng một loài những động vật có kích thước càng nhỏ thì tim đập càng nhanh? Câu 4 (1.5 điểm) 1­ Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi. 2­ Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào ? Giải thích Câu 5 (1.5 điểm) 1­ Cho các sơ đồ chuyển hóa sau. a­ Tinh bột Mantôzơ c­ Prôtêin chuỗi dài Prôtêin chuỗi ngắn b­ Mantôzơ Glucôzơ d­ Lipit Glyxêrin và axit béo . Em hãy cho biết các sơ đồ chuyển hóa trên xẩy ra ở những bộ phận nào trong ống tiêu hóa . 2­ Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Câu 6 (2.0 điểm) 1­ Khi nghiên cứu về chức năng của tủy sống trên một con ếch tủy, một bạn học sinh vô tình đã làm đứt một số rễ tủy, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào bị đứt. Hãy giải thích. 2­ Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? ­­­­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­­­­­­ UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: SINH HỌC 8 4 TUYỂN TẬP 30 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC LỚP 8 ( KÈM ĐÁP ÁN CHI TIẾT) Câu Đáp án Điểm Tế bào động vật và tế bào thực vật giống và khác nhau về cấu tạo cơ bản ở những đặc điểm nào ? * Giống nhau: ­ Đều có màng ­ Tế bào chất với các bào quan: Ty thể, thể gôngi, lưới nội chất, ribôxôm ­ Nhân: có nhân con và chất nhiễm sắc. 0,5 * Khác nhau: 1 Tế bào thực vật ­ Có mạng xelulôzơ ­ Có diệp lục ­ Không có trung thể ­ Có không bào lớn, có vai trò quan trọng trong đời sống của tế bào thực vật. 0,5 Tế bào động vật 0,5 ­ Không có mạng xelulôzơ ­ Không có diệp lục (trừ Trùng roi xanh) ­ Có trung thể. ­ Có không bào nhỏ không có vai trò quan trọng trong đời sống của tế bào . 2 1­ Xương có tính chất và thành phần hóa học như sau: * Xương có 2 tính chất ­ Đàn hồi ­ Rắn chắc * Thành phần hóa học của xương. ­ Chất hữu cơ (chất cốt giao) đảm bảo cho xương có tính đàn hồi ­ Chất vô cơ chủ yếu là các muối canxi lam cho xương có tính rắn chắc. * Thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học c ủa xương. ­ Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axitclohiđric 10% sau 10 – 15 phút lấy ra thấy phần còn lại của xương rất mềm và có thể uốn cong dễ dàng Xương chứa chất hữu cơ. ­ Lấy một xương đùi ếch trưởng thành khác đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn khói bay lên, bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy xương vỡ vụn ra đó là các chất khoáng Xương chứa chất vô cơ 2­ Giải thích nguyên nhân có hiện tượng “Chuột rút” ở các cầu thủ bóng đá. ­ Hiện tượng “Chuột rút” là hiện tượng bắp cơ bị co cứng không hoạt động được. 0.25 0.25 0.25 0.25 0,5 0,5 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn