Xem mẫu

  1. Chương 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề II.Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạ phóng dân tộc III.Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh v dân tộc trong công cuộc đổi mới h
  2. I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc 1.Quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin về vấn đề dân tộc - Mác, Ăngghen nêu các quan điểm cơ bản có tính chất phương pháp luận về vấn đề này Đó là: Nguồn gốc, bản chất của vấn đề dân tộc, những quan hệ cơ bản của dân tộc, thái độ của giai cấp công nhân và Đảng của nó với vấn đề dân tộc
  3. - Lênin phát triển vấn đề dân tộc thành hệ thống lý luận toàn diện, gồm các nội dung sau: .Dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử, từ những cộng đồng người: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc Ở phương Ở phương Đông, dân tộc hình Tây, dân tộc thành trước khi chủ nghĩa tư xuất hiện khi bản được xác lập, do tác động chủ nghĩa tư của hoàn cảnh đặc thù, đặc bản được biệt là qúa trình dựng nước và xác lập giữ nước thúc đẩy.
  4. .Vấn đề dân tộc thuộc địa Sau Cách mạng Khi CNTB chuyển từ giai Tháng Mười đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn ĐQCN Nga, phong trào giải phóng dân tộc phát triển các nước đế từ đó mạnh, dẫn đến quốc tiến hành xuất hiện nhiều nước xâm lược, cướp vấn đề thuộc địa trở bóc, nô dịch dân tộc thành quốc gia các nước thuộc địa dân tộc độc lập nhược tiểu
  5. .Lênin nêu hai xu hướng phát triển của vấn đề dân tộc trong điều kiện của CNTB: Xu hướng thứ nhất Xu hướng thứ hai là việc là sự thức tỉnh của tăng cường, phát triển mối ý thức dân tộc, của quan hệ giữa các dân tộc phong trào đấu sẽ dẫn tới vịêc phá huỷ tranh chống áp bức hàng rào ngăn cách dân dân tộc sẽ dẫn tới tộc, thiết lập sự thống việc thành lập các nhất quốc tế của CNTB, quốc gia dân tộc của đời sống kinh tế, chính trị, khoa học … nói chung
  6. Cả hai xu hướng trên đều phát triển trong điều kiện đối kháng giai cấp gay gắt Chiếm ưu thế trong thời kì CNTB mới phát triển Là đặc trưng của CNTB già cỗi sắp chuyển sang xã hội XHCN
  7. Nhưng, Lênin khẳng định rằng: Nh Chỉ có cách mạng CNTB và chủ vô sản và CNXH nghĩa tư sản dân mới có thể thực hiện tộc không thể sự bình đẳng dân giải quyết được tộc, xây dựng tình vấn đề dân tộc hữu nghị giữa các mà chỉ làm cho dân tộc, làm cho các mối xung đột dân dân tộc ngày càng tộc ngày càng xích lại gần nhau tăng lên
  8. Từ đó, Lênin yêu cầu các Đảng cộng sản: Phải kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện của Chủ nghĩa Chủ nghĩa dân tộc tư sản sôvanh Để giành thắng lợi cho Chủ nghĩa quốc tế vô sản
  9. 2. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh không phải là vấn đề dân tộc nói chung Mà là vấn đề dân tộc thuộc địa Thực chất đó là vấn đề đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, xoá bỏ ách áp bức, bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập Nhà nước dân tộc độc lập
  10. 2.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm Vấn phạm của tất cả các dân tộc đề dân 2.2. Chủ nghĩa dân tộc là một tộc động lực lớn ở các nước đang trong đấu tranh giành độc lập tư tưởng Hồ Chí 2.3. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập Minh dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế
  11. 2.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, 2.1. bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc Cái quý nhất của người dân mất nước là độc Vì: lập của Tổ quốc, tự do của nhân dân “Trên đời ngàn vạn điều cay đắng, Cay đắng chi bằng mất tự do”
  12. Dân tộc Việt Nam chịu ách đô hộ hàng ngàn năm của phong kiến phương Bắc, hàng trăm năm của Đế quốc Pháp Lịch sử dựng nước và giữ nước đã chứng minh quyết tâm giành độc lập, tự do của dân tộc ta
  13. Tinh thần độc lập, tự do được thể hiện trong suốt Tinh quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Bác nói v ới B ộ trưởng Đồng bào tôi được tự do, thuộc địa Tổ quốc tôi được độc lập Pháp: - Trước hết, tư tưởng đó được thể hiện trong bản yêu sách 8 điểm, mà Người gửi đến Hội nghị hoà bình Vécxây năm 1919, đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam
  14. - Kế tiếp là thể hiện trong hàng loạt các văn kiện do Bác soạn thảo Chánh cương vắn tắt của Đảng Lời kêu gọi sau khi thành lập Đảng CSVN (1930) Đều xác định mục tiêu chính trị của Đảng là 2- Làm cho nước 1- Đánh đổ ĐQCN Nam được hoàn toàn Pháp và bọn phong đ ộ c lậ p kiến
  15. Bác về nước chủ trì Hội nghị TW8, sau đó viết thư Kính cáo đồng bào và chỉ rõ: Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy Trong thực tiễn, Bác chỉ đạo thành lập Mặt trận Việt minh, ra báo Việt Nam độc lập, thảo Mười chính sách của Việt minh
  16. Việt Nam độc lập đồng minh Có bản chương trình đánh Nhật, đánh Tây Quyết làm cho nước non này Cờ treo độc lập, nền xây bình quyền: Làm cho con cháu Rồng, Tiên, Dân ta giữ lấy lợi quyền của ta. Có mười chính sách bày ra Một là ích nước, hai là lợi dân… Năm 1941
  17. Dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập! Đây là sự đúc kết ý chí đấu tranh cho độc lập, tự do của nhân dân ta Cách mạng Tháng 8 thắng lợi đã làm cho ý chí đó biến thành hiện thực
  18. Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và thật sự đã thành một nước tự do và độc lập tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy
  19. Trong “Lời kêu gọi Liên hợp quốc” Người trịnh trọng tuyên bố: Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước
  20. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ Hồ Chủ Tịch ra lời kêu gọi: Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng muốn cướp nước ta một lần nữa!
nguon tai.lieu . vn