Xem mẫu

  1. T ự H Ọ C SỬA CHỮA VÀ N Â N G CẤP M Ả Y VI TÍN H
  2. HÀ ĐẢN(; (Sưu tầm, biên soạn)
  3. CHƯƠNG I TÌM HIỂU VỂ MẢY VI TÍNH 1. Máy tính là gì? M áy tín h , cũng gọi là máy vi tính hay điện toán, là những th iết bị hay hệ thống dùng để tính toán hay kiểm soát các hoạt động mà có thể biểu diễn dưói dạng số hay quy lu ật lôgic. Máy tính được lắp ghép bởi các thành phần có thể thực hiện các chức năng đơn giản đã định nghĩa trưốc. Quá trình tác động tương hỗ phức tạp của các thành phần này tạo cho máy tính một khả năng xử lý thông tin. Nếu được thiết lập chính xác (thông thường bởi các chương trình máy tính) máy tính có thể mô phỏng lại một sô" khía cạnh của một vấn đề hay của một hệ thông. Trong trường hỢp này khi được cung cấp một bộ dữ liệu thích hỢp nó có thể tự động giải quyết vấn đề hay dự đoán trước sự thay đổi của hệ thông. Khoa học nghiên cứu về lý thuyết, th iết k ế và ứng dụng của máy tín h được gọi là khoa học máy tính, hay khoa học điện toán. Từ "máy tính" (computers), đầu tiên, được dùng cho những người tín h toán sô" học, có hoặc không có sự trợ giúp của m áy móc, nhưng hiện nay nó có nghĩa là máy móc
  4. hoàn toàn. Đầu tiên má.y tính chỉ íỊiái các bài toán số học. nhùn^ các máy tính hiện đại làm được nhiều hơn thê. Máy tính có thể mua ỏ Anh đầu tiên là máy Perrani star theo đề cương "bé." 2. Các nguyên lý cơ bản Máy tính có thể làm việc thông qua sự chuyên động của các bộ phận cơ khí, electron, photon, h ạ t lượng tử hay các hiện tưỢng vật lý khác đã biết. Mặc dù máy tính được xây dựng từ nhiều công nghệ khác nhau song gần như tấ t cả các máy tính hiện nay là máy tính điện tử. Máy tính có thể trực tiếp mô hình hóa các vấn đề cần được giải quvết, trong khả năng của nó các vấn đề cần được giải quyết sẽ được mô phỏng gần giông nhất với những hiện tượng vật lý đang khai thác. Ví dụ, dòng chuyển động của các điện tử (electron) có thể được sử dụng đê mô hình hóa sự chuyển động của nước trong đập. Những chiếc máy tính tương tự (analog Computer) giống như thê đã rấ t phổ biến trong th ập niên 1960 nhưng hiện nay còn rấ t ít. Trong phần lớn các máy tính ngày nay, trưốc hết, mọi vấn đề sẽ được chuvển th àn h các yếu tô" toán học bằng cách diễn tả mọi thông tin liên quan th àn h các sô" theo hệ nhị phân (hệ thông đếm dựa trên các sô" 0 và 1 hay còn gọi là hệ đếm cơ sô" 2). Sau đó, mọi tính toán trên các thông tin này được tính toán bằng đại sô Bool (Boolean algebra). Các mạch điện tử được sủ dụng để miêu tả các phép tính Bool. Vì phần lớn các phép tính toán học có thế chuyển th àn h các phép tính Bool nên máy tính điện tử đủ nhanh đê xử lý phần lớn các vấn đề toán học (và phần lớn thông tin của vấn đề cần giải quyết đã được chuyên thành các vấn đề toán học). Ý tưởng cơ bản này, được nhận biết
  5. và nghiên cứu bởi Claude E. Sliannon, người đã làm cho m áy tín h kỹ th u ậ t số (digital Computer) hiện đại trở thành hiện thực. Máy tính không thể giải quyết tấ t cả mọi vấn đề của toán học. Alan T uring đã sáng tạo ra khoa học lý thuyết m áy tín h trong đó đề cập tới những vấn đề mà máy tính có thê hay không thế giải quyết. Khi máy tín h kết thúc tính toán một vấn đề, kết quả của nó được hiển thị cho người sử dụng thấy thông qua th iết bị x u ất như: Bóng đèn, m àn hình, m áy in, ... N hững người mới sử dụng máy tính, đặc biệt là trẻ em, thường cảm th ấy khó hiểu về ý tưởng cơ bản là máy tính chỉ là m ột cái máy, nó không thể "suy nghĩ" hay "hiểu" những gì nó hiển thị. Máy tính chỉ đơn giản thi hành các tìm kiếm cơ khí trên các bảng m ầu và đường thẳng đã lập trìn h trước, rồi sau đó nó được chuyến đổi th àn h các mẫu tùy ý của ánh sáng bởi thiết bị đầu ra. Chỉ có bộ não của con người n h ận thức được các m ẫu này tạo th àn h các chữ hay sô" và gắn ý nghĩa cho chúng. Trong quan điểm của m áy tín h thì mọi thứ mà nó "nhận thấy" (kê cả khi máy tín h được coi là tự nhận biết) chỉ là các h ạ t electron tương đương với các sô" 0 và 1. 3. Sự phát triển lũy thừa của công nghệ máy tính Các th iế t bị tính^toán tăng gấp đôi năng lực (được định nghĩa là sô" phép tính thực hiện trong một giây cho mỗi 1.000 USD chi phí) sau mỗi 18 đến 24 tháng kể từ năm 1900. Gordon E. Moore, người đồng sáng lập ra Intel, lần đầu tiên đã miêu tả tính chất này của sự ph át tidển vào nám 1965. Cùng với việc tăng khả nàng tính toán trên một đơn vị chi phí thì tốc độ của sự th u nhỏ kích thước cũng
  6. tương tự. Những chiếc máy tính điện tử cìẩu tiên như ENIAC (ra đòi năm 1946) là một thiết bị khống lồ nặng hàng tấn, tiêu thụ nhiều điện năng, chiếm một diện tích lớn, thực hiện được ít phép tính và đòi hỏi nhiều người điều khiên đê có thê hoạt động được. Chúng đắt đến mức chỉ có các chính phủ hay các viện nghiên cứu lốn mới có đủ điều kiện đê duy trì hoạt động của chúng. Ngược lại, các máy tính ngày nay có nhiều sức m ạnh hơn, rẻ tiền hơn, có kích thước nhỏ hơn, tiêu th ụ ít điện năng hơn và phô biến ở mọi nơi. 4. Phương thức hoạt dộng Trong khi các công nghệ sử dụng trong máy tính không ngừng thay đổi kể từ những chiếc máy tính có mục đích không n h ất định đầu tiên của thập niên 1940 thì phần lớn các máy tính vẫn còn sử dụng kiến trúc Von N eum ann. Kiến trúc Von N eum ann chia máy tính ra làm bôn bộ phận chính: Đơn vị sô học và lôgic (ALU), mạch điều khiển (control circuitry), bộ nhớ và các thiết bị .ra/vào (I/O). Các bộ phận này được kết nốì với nhau bằng các bó dây điện (được gọi là các bus khi mỗi bó hỗ trỢ nhiều hơn một đường dữ liệu) và thường được điều khiển bởi bộ đếm thòi gian hay đồng hồ (mặc dù các sự kiện khác cũng có th ể điều vận mạch điều khiển). 5. Bộ nhó Trong hệ thống này bộ nhớ là sự nốì tiếp của các ô đánh số thứ tự, mỗi ô chứa một phần nhỏ của thông tin. Thông tin có thể là chỉ thị cho máy tính. Mỗi ô cũng có thê chứa dữ liệu mà máy tính cần để thi hành chỉ thị. Nội dung của một ô nhớ có thể thay đổi ở bất kỳ thời điểm nào. Kích thước một ô nhớ cũng như sô" lượng ô nhớ thay đổi 8
  7. theo từng máy tính giông như công nghệ sử dụng trong việc chê tạo bộ nhớ, từ relay cơ-điện tới ông chứa thủy ngân, từ băng từ tới tran sisto r hay IC. 6. Bộ xử lý (CPU) Đđn vị lôgic và số học, (tiếng Anh là Arithmetic and Logic Unit, viết tắ t ALƯ), là thiết bị thực hiện các phép tính cơ bản như các phép tính sô" học (cộng, trừ, nhân, chia...), các phép tính lôgic (AND, OR, NOT...) cũng như các phép so sánh (ví dụ; So sánh nội dung của hai byte xem có bằng nhau). Đơn vị này là nơi mà các "công việc thực sự" được thực thi. Đơn vị kiểm soát theo dõi các byte trong bộ nhó có chứa chỉ thị đê máy tính thực thi, cung cấp cho ALU một chỉ thị cần phải thực thi cũng như chuyển kết quả thu đưỢc tói các vị trí thích hỢp trong bộ nhớ. Sau khi điều đó diễn ra, đơn vị kiểm soát chuyển tới chỉ thị kê tiếp (thông thường nằm tại địa chỉ ngay sau), nếu không thì chỉ thị sẽ là chỉ thị nhảy thông báo cho máy tính là chỉ thị tiếp theo nằm tại một địa chỉ khác. Khi tham chiếu tới bộ nhó, chỉ thị hiện thời có thể sử dụng một số phương thức đánh địa chỉ (addressing mode) đê xác định địa chỉ liên quan trong bộ nhớ. Một sô" bo m ạch chủ trong máy tính có thể gắn được hai hay nhiều bộ xử lý. Các loại máy tính phục vụ thường có hai hay nhiều bộ xử lý. 7. Thiết bị đầu/cuôi (ỉ/0) T hiêt bị đầu/cuốì (còn gọi là thiết bị vào/ra) cho phép máy tính th u nhận thông tin từ bên ngoài và gửi kết quả công việc của nó ngược trở lại. Có rấ t nhiều chủng loại th iết bị đầu cuối như bàn phím, m àn hình, ổ đĩa mềm, 9
  8. máy in, ổ USB, ổ cứng di động tới những thiêt bị không thông dụng như webcam, Công việc của thiết bị đầu vào (input) là mã hóa (chuyên đổi) thông tin từ nhiều định dạng sang dạng dữ liệu mà máy tính có thể xử lý tiếp. Các thiết bị đầu ra (output) thì ngược lại, thực hiện công việc giải mã dữ liệu th àn h thông tin mà người sử dụng có thể hiểu được. Với ý nghĩa này thì hệ thông máy tính có thê coi như một hệ thống xử lý dữ liệu. 8. Các chỉ thị Tập hỢp các ngôn ngữ dùng cho chỉ thị của máy tính thì không nhiều như ngôn ngữ của con người. Máy tính có một tập hỢp hữu hạn gồm các chỉ thị đơn giản đã được định nghĩa trước. Nó chỉ có thê thực thi hai nhiệm vụ là đếm và so sánh. Các loại chỉ thị điển hình mà phần lớn máy tính có thể hỗ trỢ, chuyển sang ngôn ngữ con người, là "sao chép nội dung ô 123, đặt bản sao đó vào ô 456", "thêm nội dung của ô 666 vào nội dung ô 042, đưa kết quả vào ô 013", "nếu kết quả của ô 999 là 0, chỉ thị tiếp theo nằm tại ô 345"... Các chỉ thị trong máy tính tương ứng với mã trong hệ nhị phân - hệ đếm cơ sô" 2. Ví dụ mã của chỉ thị sao chép ("copy") có thể là 001. Tập hỢp các chỉ thị m à một máy tính hỗ trỢ được gọi là ngôn ngữ máy của m áy tính. Trong thực tế, người ta thông thường không viết các chỉ thị cho máy tính bằng ngôn ngữ máy mà sử dụng các ngôn ngữ lập trình "bậc cao" để sau đó chúng được dịch sang ngôn ngữ máy một cách tự động bởi các chương trìn h máy tính đặc biệt (trình thông dịch (interpreter) và trìn h biên dịch (compiler)). Một số ngôn ngữ lập trìn h rấ t gần với ngôn 10
  9. ngữ máy như assernbler gọi là ngôn ngữ bậc thấp; ngược lại các ngôn ngữ lập trìn h như Prolog, Basic, Delphi... dựa trên các nguyên lý trừu tượng rấ t xa với hoạt động thực sự của máy gọi là ngôn ngữ bậc cao. 9. Câu trúc Các m áy tín h hiện đại ghép chung ALƯ và đơn vị kiểm soát vảo trong một IC gọi là đơn vị xử lý trung tâm hav CPU. Thông thường, bộ nhớ máy tính nằm ti'ong một sô" IC nhỏ gần CPU. P hần lớn trọng lượng máy tính la các bộ phận phụ thuộc như hệ thông cung cấp điện hay các thiết bị đầu/cuổi (I/O). Một sô' m áy tín h lốn khác biệt với mô hình trên ở điểm chính sau - chúng có nhiều CPU và đơn vị kiểm soát hoạt động đồng bộ. Ngoài ra, một số máy tính, sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu và tín h toán khoa học, khác biệt rấ t đáng kể vối mô hình trên, nhưng chúng ít có ứng dụng thương mại vì mô hình lập trình chúng vẫn chưa được chuẩn hóa. Vì vậy, hoạt động của máy tính thì không phức tạp trên nguyên lý. Thông thường, trong mỗi nhịp đồng hồ, m áy tính sẽ n h ận được các chỉ thị và dữ liệu từ bộ nhớ của nó. Các chỉ thị được thực thi, kết quả được lưu lại và chỉ thị tiếp theo được n h ận về. Quá tiành này tiếp diễn cho đến khi gặp chỉ thị dừng. 10, Chương trình Chương tiành m áy tính đơn giản chỉ là một danh sách các chỉ thị đê máy tín h thực thi, có thể với các bảng dữ liệu. R ất nhiều chương trìn h máy tính chứa hàng triệu chỉ thị và rấ t nhiều chỉ thị được lặp đi lặp lại. Một chiếc máy 11
  10. tính thônef thường ngày nay (năm 2003) có thê thực hiện 2-3 tỷ chỉ thị trong một giây. Máy tính không có các kha năng đặc biệt thông qua việc thực thi các chỉ thị ])hức tạp mà cơ bản là nó chỉ thực thi các chỉ thị đơn giản do lập trình viên đưa ra. Một sô" lộp trình viên giỏi phát triến các tập hỢp chỉ thị dùng cho một sô" công việc chung (như vẽ một điểm trên m àn hình) và cung cấp các tập hỢp chỉ thị đó cho các lập trình viên khác. Một sô" lập trìn h viên khác chỉ p hát triển các ứng dụng thực tế dựa trên các nền tảng mà các lập trìn h viên kia cung cấp cho họ. Hiện nay, phần lớn máy tính có thể thực hiện cùng một lúc vài chương trình. Điều này được gọi là đa nhiệm (m ultitasking). Trên thực tế, CPU thực thi các chỉ thị của một chương trình, sau một khoảng thời gian ngắn, nó chuyển sang thực thi các chỉ thị của chương trìn h thứ hai... Khoảng thòi gian ngắn đó được xem như là sự phân chia thời gian của CPU và nó tạo ảo giác như là các chương trìn h được thực thi đồng thời. Điều này cũng tương tự như phim là sự chuyển động đơn giản của các ảnh kế tiếp nhau. Hệ điều hành là chương trìn h thông thường kiểm soát sự phân chia thòi gian đó. 11. Hệ điều hành Máy tính thường* xuyên cần ít n h ất một chương trình luôn luôn chạy để đảm bảo sự hoạt động của nó. Trong điều kiện hoạt động bình thường (đốì với các máy tính tiêu chuẩn) chương trìn h này được gọi là hệ điều hành (operating System). Hệ điều hành sẽ quyết định chương trìn h nào được thi hành, khi nào và bao nhiêu tài nguyên (như bộ nhớ hay đầu vào/đầu ra) chúng được cấp. Hệ điều hành cũng cung cấp một lớp trừ u tượng trên phần cứng và 12
  11. cho phép tru y nhập bang cá ■ dịch vụ cung cấp cho các chương trìn h khác, nhu' mã ("driver") cho phép lập trình viên viêt chương trình cho máy tính mà không cần thiết phái biết các chi tiết thuộc bản chất của các thiết bị điện tử đính kèm. Phần lớn các hệ điều hành có các lớp trừu tượng phần cứng dều có một giao diện người dùng (user interíace) chuân hóa. Hệ điều hành phô biến n h ấ t hiện nay là các Windows. 12. Thành phần câu tạo máy tính Các cơ phận (vật lý) cụ thể của máy tính hay hệ thông máy tính nhu là m àn hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, đơn vị vi xử lý CPU, bo mạch chủ, các loại dây nôi, loa, 0 mềm, 0 cứng, ổ CDROM, ... Dựa trên chức năng và cách thức hoạt động người ta còn phân biệt phần cứng ra thành; N hập hay đầu vào (Input); Các bộ phận thu nhập dữ liệu hay m ệnh lệnh như là bàn phím, chuột... Xuâd hay đầu ra (Output); Các bộ phận trả lòi, phát tín hiệu, hay thực thi lệnh ra bên ngoài như là m àn hình, máy in, loa, ... Ngoài các bộ phận nêu trên liên quan tới phần cứng của m áy tín h còn có các khái niệm quan trọng sau đây: Bus: Chuyển dữ liệu giữa các thiết bị phần cứng. BIOS: Còn gọi là hệ thông xuất nhập cơ bán nhằm khởi động, kiểm tra, và cài đặt các m ệnh lệnh cơ bán cho phần cứng và giao qu3^ền diều khiển cho hệ điều hành CPU: Bộ phân vi xử lý điều khiển toàn bộ máy tính Klio lưu trữ dữ liệu: Lưu giữ, cung cấp, thu nhận dữ liệu 13
  12. Các loại chíp hỗ trỢ: Nằm bên trong bo mạch chủ hay nằm trong các thiết bị ngoại vi của máy tính các con chip quan trọng sẽ giữ vai trò điều khiển thiết bị và liên lạc vói hệ điều hành qua bộ điều vận hay qua phần sụn Bộ nhớ: Là thiết bị bên trong bo mạch chủ giữ nhiệm vụ trung gian cung cấp các mệnh lệnh cho CPU và các dữ liệu từ các bộ phận như là BIOS, phận mêVa, kho lưu trữ, chuột đồng thời tải về cho các bộ phận vừa kể kết quả các tính toán, các phép toán hay các dữ liệu đã/đang được xử lý Các cổng vào/ra (I/O). 14
  13. CHƯƠNG II TÌM HIỂU VÀ SỬA CHỮA, CÀI ĐẬT HỆ ĐIỂU HÀNH Hệ điểu h àn h (Operating System ) là một tập hỢp các chương trìn h tạo sự liên hệ giữa người sử dụng m áy tính và m áy tín h thông qua các lệnh điều khiển. Không có hệ điều h à n h thì m áy tính không th ể chạy được. Chức năng chính của hệ điều hành là: - Thực hiện các lệnh theo yêu cầu của người sử dụng máy. - Q uản lý, phân phối và th u hồi bộ nhố. - Điều khiển các thiết bị ngoại vi như ổ đĩa, máy in, bàn phím , m àn hình... - Q uản lý tập tin... H iện có nhiều hệ điểu hành khác nhau như DOS, UNIX,’o S 2 , WINDOWS... 1. Hệ điểu hành MS-DOS Hệ điều h àn h MS-DOS (MicroSoít - Disk O perating System ) là p h ần mềm khai thác đĩa từ (đĩa cứng hoặc đĩa mềm) r ấ t thông dụng. MS-DOS là sản phẩm nổi tiếng của hãng Microsoft được cài đặt hầu h ết trê n các máy IBM PC 15
  14. và các máy tương thích. Phiên bán cuôi cùng của DOS hiện nav là version 7.0. Tuy nhiên, hệ điều hành MS-DOS version 6.0 - 6.22 vẫn còn được nhiều người tiếp tục sử dụng. Một máy tính có thể có 1 hoặc 2 ổ đĩa mềm và 1 hoặc vài ổ đĩa cứng, ổ mềm thường được đặt tên là ổ A Vcà B (drive A, drive B), ổ cứng có tên là c, D, E,... Một đĩa cứng có thể được chia làm nhiều ổ đĩa logic nhỏ có các tên khác nhau. Có 3 cách để khỏi động máy: • B ật công tắc khỏi động khi máy chưa vào điện. • N hấn nút RESET khi máy đã hoạt động và cần khởi dộng lại. • N hấn tổ hỢp 3 phím đồng thòi là Ctrl-Alt-Del để khởi động lại máy. Sau khi thực thi các lệnh khởi động, trên m àn hình máv tính sẽ xuất hiện dấu đợi lệnh (prompt) có dạng: C:\>_hoặc A :\>_ c hoặc A là tên của ố đĩa làm việc; c khi khởi động từ đĩa cứng Vtà A là từ cha mềm. Bộ ký tự :\> là qui ước dấu đợi lệnh của DOS, qui ước này có thế thay đổi. Điếm nháy sáng _ gọi là con trỏ (cursor) cho ta biết điểm làm việc hiện tại trên màn hình. Các ký tự gõ trên bàn phím sẽ hiện ra tại vị trí con trỏ. Môt sô qui ước goi lênh t r o n g D O S Drive Ổ đĩa P ath Đường dẫn bao gồm t h ư mục cha, các t h ư mục con kê tiếp Eilename Tên tập tin bao gồm phần tên và phần rnơ rộng Directory thư mục Sub-dir Thư mục con (sub directory) 16
  15. nội dung câu lệnh bắt buộc cần có [] nội dung câu lệnh trong dấu [ ] có thể có hoặc không Dấu E nter, ra lệnh thực hiện lệnh của DOS . Ghi chú: Ta có th ể đánh tên lệnh và dấu /? để nhận được hướng dẫn (HELP) các chi tiết sau lệnh. Ví dụC :\>D IR /?, DOS sẽ chỉ dẫn về lệnh DIR trên m àn hình. Các k h á i n i ệ m cơ b ả n Tập tin là nơi lưu trữ thông tin bao gồm chương trình, dữ liệu, văn bản,... Mỗi tập tin có một tên riêng phân biệt. Tên tập tin thường có 2 phần: P hần tên (name) và phần mở rộng (extension). P h ầ n tên là b ắt buộc phải có của một tập tin, còn phần mở rộng thì có thể có hoặc không. - P hần tên là m ột dãy có từ 1 đến tôi đa 8 ký tự có thể là; Các ký tự chữ từ A đến z, các chữ sô" từ 0 đến 9, các ký tự khác như #, $, %, _ - P h ẩn mở rộng có từ 0 đến tốì đa 3 ký tự trong sô các ký tự nêu ơ trên. - Giữa phần tên và phần mở rộng có một dấu chấm (.) ngăn cách. Tên tập tin không chấp n hận các trường hỢp sau: - Có khoảng ti'ống trong tên file - T rùng tên với các lệnh của DOS và lệnh điều khiển th iết bị: CON, PRN, .... - Có chứa các ký tự như ., ?, *,:, >,
  16. • COM, EXE, BAT: Các file kha thi và lệnh bó chạy trực tiếp được trên MS-DOS • TXT, DOC, Các file văn bản • PAS, BAS,...: Các file chương trình PASCAL, BASIC,... • WK1, XLS,..: Các file chương trình bảng tính LOTUS, EXCEL... • DBF, DAT,...: Các file dữ liệu. Các ký tự đặc b iệt trê n file: DOS dùng các ký tự sao (*) và chấm hỏi (?) để mô tả m ột tập hỢp file. Ý nghĩa như sau: • Dấu * dùng để đại diện cho một chuỗi ký tự b ất kỳ và thay cho phần còn lại của tên file hoặc phần mở rộng của ílle tại vị trí nó xu ất hiện trở về sau. 2. Hệ điều hành VVindovvs Microsoít Windows là hệ điều hành cho máy tính cá nhân và m áy chủ. Chúng được Mici’osoft ra m ắt lần đầu vào năm 1985 để cạnh tranh với giao diện hướng người dùng GUI (graphical user interlace) của hãng Apple Computers. Từ đó đến nay chúng đã chiếm ưu th ế trong thị trường m áy tính cá nhân với sô" lượng được cài đặt khoảng 95%. Vì lý do này, Microsolt đang có một vị trí độc quyền trong lĩnh vực máy tính cá nhân. T ất cả các phiên bản gần đây của Windows đều có khả năng làm hệ điều hành. Windows là phần mềm nguồn đóng có bản quyền do công tv Microsoít giữ và kiêm soát việc phân phối. Windows khởi đầu được p h át triển cho những máy tính tương thích với IBM (dựa vào kiến trúc x86 của Intel)., và ngày nay hầu hết mọi phiên bản của Windows đều được tạo ra cho kiến trúc này (tuy nhiên Windows NT đã được 18
  17. viết như là một hệ thông xuyên cấu trúc cho bộ xử lý Intel và M IPS, và sau này đã xuất hiện trên các cấu trúc PovverPC và DEC Alpha. Sự phổ biến của Windows đã khiến bộ xử lý của Intel trở nên phô biến hơn và ngược lại. T h ật vậy, th u ậ t ngữ Wintel đã được sử dụng để miêu tả những m áy tính cá nhân đang chạy một phiên bản của Windows. P h i ê n bản T h u ật ngữ Windows là tên gọi tập thể cho vài th ế hệ của sản p hẩm p h ầ n mềm có thể được chia ra các th ể loại sau: Môi trường làm việc 16 bít. Các phiên bản đầu tiên của Windows chỉ là giao diện đồ họa hay desk, phần lớn vì chúng dùng hệ điều hành MS-DOS ở lớp đưối cho các dịch vụ hệ thông tập tin và các tiến trình hệ thống. Sau đó, các phiên bản Windows 16 bít đã có dạng tập tin có thể chạy đưỢc và tự cung cấp chương trìn h điều khiển thiết bị (device driver) (cho bo mạch đồ họa, máy in, chuột, bàn phím, và âm thanh). Khác với DOS, môi trường của Windows cho phép mọi người dùng thi hành nhiều chương trìn h đồ họa. Hơn nữa, chúng đã thực thi một phôi họp bộ nhớ ảo theo đoạn (segment) trong phần mềm cho phép GUI th i hành các chvíơng trìn h lốn hơn bộ nhớ: Các đoạn mã nguồn và nguồn lực được đem vào và bị loại bỏ khi không còn giá trị nữa hay khi sô" lượng còn lại trong bộ nhớ bị th ấp và các đoạn dữ liệu được đưa vào bộ nhớ khi một chương trìn h nào đó trả quyền điều khiến cho bộ xử lý. Các hệ điều hành này gồm có Windows 1.0, (1985), Windows 2.0 (1987) và Windows/286 (gần giông Windows 2.0). Môi trường làm việc lai 16/32 bít. Windows/386 ra m ắt h ạ t n h ân hoạt động trong chê độ bảo vệ và một trìn h theo 19
  18. dõi máy áo. Tronẹ mọi phiên làm việc của Windows, nó cung cấp các it provided a device vii'tualization cho bộ điều khiển đĩa, bo mạch đồ họa, bàn phím, chuột, bộ định thời và bộ điều khiển ngắt. Kết quả rõ nh ất mà người sử dụng nhìn thấy là họ có thể làm việc tạm thòi với nhiều môi trường MS-DOS trong các cửa số riêng (các ứng dụng đồ họa yêu cầu cửa sổ phải được chuyên vê chê dộ toàn m ản hình). Các ứng dụng của Windows vẫn thuộc loại đa nhiệm cộng tác trong môi trường chế độ thực. Windows 3.0 (1990) vả Windows 3.1 (1992) đã hoàn thiện th iết kế này, đặc biệt là tính năng bộ nhớ ảo và trìn h điều khiển thiết bị ảo (VxDs) cho phép họ chia sẻ các thiết bị dùng chung (như đĩa cứng, đĩa mềm...) giữa các cửa số DOS. Quan trọng n h ất là các ứng dụng Windows có thê chạy trong chê độ bảo vệ 16-bit (16-bit protected mode) (trong^ khi Windows đang chạy trong chê độ chuẩn hay chê độ 386 Nâng cao), cho phép người sử dụng truy cập đến một vài megabyte bộ nhớ mà không phải tham gia vào quá trình quản lý bộ nhớ ảo. Các chương trìn h này vẫn chạy trong cùng một không gian địa chỉ, trong đó bộ nhớ đã được phân đoạn để chia th àn h các mức bảo vệ riêng, và vẫn hoạt động đa nhiệm cộng tác. Trong phiên bản Windows 3.0, Microsolt đã chuyển các tác vụ quan trọng từ c sang assembly, làm cho phiên bản này chạy nhanh hơn và ít tôn bộ nhổ hơn các phiên bản trưốc đó. Hệ điều hành lai 16/32 bít. Bằng việc công bô" khả năng truy cập file 32-bit trong Windows f’or W orkgroups 3.11, Windows cuô"i cùng đã chấm dứt phụ thuộc vào DOS trong việc quản lý file. Ngoài ra, Windows 95 cũng đưa ra hệ thông Tên file dài, do vậy hệ thông tên file 8.3 của DOS chỉ còn vai trò trong đoạn mã khởi động nạp hệ điều hành. Giò đây MS-DOS được bán kèm với Windows; điều này 20
nguon tai.lieu . vn