Xem mẫu

  1. Tư duy là gì? Bạn chuẩn bị tham gia một cuộc thi chạy mà cái đích bạn cần đến n ằm ở b ờ hồ đ ối di ện. Có hai con đường để cho bạn đến đích, một là chạy men theo bờ hồ và một là chạy qua cây c ầu b ắc qua h ồ ch ỉ bằng một thân cây. Bạn sẽ phải lựa chọn một trong hai con đường đó. Ch ạy men theo bờ h ồ s ẽ an toàn hơn nhưng thời gian sẽ lâu hơn, còn đi qua cầu có thể sẽ không m ất nhiều thời gian nh ưng b ạn s ẽ r ất dễ rơi xuống hồ và cuộc thi với bạn sẽ kết thúc. Sự suy nghĩ để lựa ch ọn cách đến đích nh ư v ậy g ọi là tư duy. Một cầu thủ bóng đá phải lựa chọn giữa chuyền bóng cho đồng đ ội ghi bàn hay t ự mình ghi bàn khi t ỉ l ệ thành công là 51% và 49%. Nhưng anh ta sẽ không có cách lựa ch ọn nào khác ngoài vi ệc s ử d ụng đ ầu để ghi bàn khi nhận được đường bóng ở tầm cao hơn chiều cao của anh ta. Tr ường h ợp thứ nh ất đòi h ỏi phải có sự chọn lựa hay phải có tư duy, còn trường hợp thứ hai thì anh ta hành đ ộng g ần nh ư b ản năng, hay đúng hơn là hành động đó được hình thành sau một quá trình dài luyện t ập đ ến m ức anh ta không cần phải suy nghĩ gì khi hành động. Cảm xúc trào dâng khiến bạn nảy ra một ý thơ nào đó và bạn muốn làm m ột bài th ơ. Đ ể có th ể làm được bài thơ diễn tả ý thơ đó, bạn phải lựa chọn thể loại, chọn lựa cấu trúc, ch ọn cách gieo v ần. Nói tóm lại là bạn phải tiêu tốn thời gian để suy nghĩ, tìm tòi. Có nghĩa là b ạn t ư duy. Khi bạn phải làm một bài tập toán, bạn phải đọc k ỹ để tìm hiểu đ ề bài, ph ải đánh giá v ề d ạng toán, các dữ kiện đã cho, các yêu cầu bạn phải giải đáp, sau đó bạn ph ải tìm ph ương pháp gi ải, các công th ức, các định lý cần áp dụng...Bạn cần phải tư duy trước khi làm bài. Những quá trình tư duy trên đây, dù nhanh hay chậm, dù nhiều hay ít, dù nông c ạn hay sâu s ắc đ ều di ễn ra trong bộ não hay thần kinh trung ương. Chúng không diễn ra trong m ắt hay trong tim. Chúng là m ột hoạt động của hệ thần kinh. Hay tư duy là một hoạt động của hệ th ần kinh. Khi bạn vô tình chạm tay vào cốc nước nóng, bạn sẽ rụt tay lại. Đây là ph ản x ạ không đi ều ki ện do h ệ thần kinh chỉ đạo các cơ bắp thực hiện. Để học thuộc một bài thơ, bạn phải đọc đi đ ọc lại nhi ều l ần và cố nhớ bài thơ khi không có bản ghi trước mắt. Bạn thực hiện một loạt các công việc theo quy trình b ạn được học để tạo ra một sản phẩm...Có nghĩa là hệ thần kinh của bạn không chỉ có một loại hình hoạt động là tư duy mà còn có nhiều hoạt động khác. Không chỉ có vậy, hoạt động t ư duy không ph ải là thường xuyên và hệ thần kinh nào cũng có. Hoạt động điều khi ển sự vận đ ộng c ủa c ơ thể là ho ạt đ ộng nhiều nhất và là hoạt động chính của tất cả các hệ thần kinh. Vậy tư duy là gì và nó khác với các loại hình hoạt động th ần kinh khác nh ư th ế nào? Nó b ắt đ ầu t ừ đâu? Hoạt động thần kinh như thế nào thì được gọi là tư duy? Đi ều kiện để có hoạt đ ộng t ư duy là gì. T ư duy có các dạng khác nhau hay không và có thì có bao nhiêu d ạng? T ư duy gi ữ vai trò gì trong ho ạt đ ộng thần kinh? Những câu hỏi trên đây quả thực là rất khó trả lời mặc dù đã có nhiều công trình nghiên c ứu v ề t ư duy. Một thực tế hiện nay là chưa có một định nghĩa về tư duy mang tính khái quát th ể hi ện đ ầy đ ủ tính ch ất, đặc điểm, vai trò của tư duy. Ăng-ghen là người nghiên cứu rất sâu sắc về tư duy nhưng cũng không đưa ra định nghĩa về tư duy. Những điều này làm hạn chế năng lực tư duy (bởi ch ưa hi ểu về t ư duy) mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về phát huy năng lực t ư duy. Như một số ví dụ trên đã nêu, trước hết cần khẳng định rằng tư duy là m ột hình th ức ho ạt đ ộng c ủa h ệ thần kinh. Khẳng định điều này để giới hạn việc nghiên cứu về tư duy. Tư duy không có trong các loài
  2. thực vật, không có ở ngọn núi, mỏm đá hay dòng sông, cũng không ở ngoài hệ thần kinh và có th ể ch ỉ trong một số hệ thần kinh và chỉ ở trung ương thần kinh. Hệ thần kinh hoạt động theo nguyên lý các tế bào thần kinh của nó ti ếp nh ận kích thích và phát ra m ột kích thích thần kinh. Các kích thích tác động lên các tế bào th ần kinh đ ể kích ho ạt các t ế bào này ho ạt động gọi là các kích thích sơ cấp, còn các kích thích do các t ế bào th ần kinh phát ra g ọi là kích thích th ứ cấp. Các kích thích thứ cấp có thể kích thích các tế bào th ần kinh khác hoạt đ ộng và nh ư v ậy nó cũng mang tính chất của kích thích sơ cấp. Điều này có nghĩa là v ới t ế bào th ần kinh này thì kích thích là th ứ cấp, nhưng tế bào khác là sơ cấp. Các kích thích thần kinh có nhi ều loại nh ư mùi v ị, âm thanh, ánh sáng, xung điện...Các tế bào thần kinh có thể tiếp nhận những kích thích này mà không ti ếp nh ận nh ững kích thích khác, tập hợp những kích thích có thể kích hoạt đ ược t ế bào th ần kinh t ạo nên ph ổ ti ếp nh ận kích thích của tế bào thần kinh. Phổ tiếp nhận kích thích có th ể rộng hay h ẹp. Ph ổ ti ếp nh ận r ộng khi ến tế bào thần kinh dễ bị kích hoạt bởi các kích thích đến t ừ nhiều nguồn khác nhau, còn ph ổ h ẹp làm cho tế bào thần kinh chỉ được kích hoạt bởi một số kích thích nh ất đ ịnh. Khi các tế bào thần kinh hoạt động cũng là lúc chúng th ực hiện m ột ch ức năng nào đó trong h ệ th ần kinh. Để có thể thực hiện chức năng, trong các tế bào thần kinh ph ải có m ột c ấu trúc ch ức năng t ương ứng với chức năng mà tế bào thần kinh đảm nhận. Chức năng của các t ế bào th ần kinh có th ể đ ược hình thành ngay từ khi ra đời hoặc chỉ được hình thành trong quá trình sinh tr ưởng. Các t ế bào th ần kinh chức năng được hình thành ngay từ khi ra đời là các tế bào th ực hiện các ch ức năng mang tính b ản năng, còn các tế bào hình thành chức năng trong quá trình sinh trưởng giúp cho s ự ho ạt đ ộng phù h ợp hay thích nghi với môi trường sống, chúng là các tế bào th ần kinh không b ản năng, chúng là các t ế bào ghi nhớ mới. Để có thể giúp cho sự hoạt động phù hợp với môi trường s ống, các t ế bào này ph ải ghi nh ớ được các tác động của môi trường lên cơ thể. Đây là s ự ghi nhớ mới. Nh ư vậy sự hình thành ch ức năng của các tế bào thần kinh không bản năng đồng nghĩa với s ự ghi nh ớ của chúng v ề các y ếu t ố môi trường tác động lên cơ thể (quá trình này gọi là tái chuyển hoá). Khi các t ế bào này ho ạt đ ộng, chúng tái hiện lại các yếu tố đã làm cho chúng ghi nhớ, đồng thời có thể phát ra kích thích th ần kinh th ứ c ấp đ ể kích hoạt sự hoạt động của các tế bào khác (bao gồm các tế bào thần kinh và các b ộ ph ận khác trong cơ thể). Để các tế bào ghi nhớ mới thực hiện việc ghi nhớ, chúng phải nh ận đ ược kích thích s ơ c ấp t ừ các tế bào thần kinh cảm giác hoặc các tế bào thần kinh khác đang hoạt đ ộng. Thông th ường, các kích thích từ các tế bào thần kinh cảm giác giúp cho s ự ghi nh ớ các yếu t ố c ủa môi trường tác đ ộng lên c ơ thể, còn các kích thích đến từ các tế bào thần kinh đã ghi nhớ có tác d ụng làm rõ nét h ơn s ự ghi nh ớ bằng hình thức gia tăng số lượng các tế bào ghi nhớ về cùng một yếu t ố, chúng là các nhóm t ế bào cùng ghi nhớ và tập hợp với các tế bào ghi nhớ riêng lẻ gọi là các ph ần t ử ghi nh ớ. Có nhi ều v ấn đ ề v ề sự ghi nhớ mới nhưng do chủ đề của bài là về tư duy nên chúng không đ ược trình bày k ỹ ở đây. Đ ộc gi ả có thể tìm đọc các bài về sự ghi nhớ. Như vậy sự ghi nhớ cũng là một hình th ức hoạt động c ủa h ệ th ần kinh. Có hai phương pháp chính để hệ thần kinh ghi nh ớ đ ược là cho đ ối t ượng tác đ ộng l ặp l ại nhi ều lần và bổ xung các phần còn thiếu của đối tượng bằng cách tìm trong sự ghi nh ớ c ủa hệ thần kinh các bộ phận thuộc các đối tượng khác nhưng có các điểm tương tự với các b ộ ph ận của đ ối t ượng (ph ương pháp so sánh, chọn lựa). Phương pháp thứ hai áp dụng khi không có cơ h ội đ ể đ ối t ượng tác đ ộng nhi ều lần. Để thực hiện phương pháp này, hệ thần kinh phải tìm trong trí nh ớ, ph ải thực hi ện nhi ều các thao tác như phân tích, so sánh, đánh giá, t ổng hợp, có nghĩa là hệ th ần kinh ph ải t ư duy. Nh ững phân tích này cho chúng ta thấy sự khác nhau giữa hoạt động ghi nhớ và hoạt động t ư duy. Ghi nh ớ b ằng ph ương pháp tác động lặp lại nhiều lần không đòi hỏi hệ thần kinh ph ải t ư duy và áp d ụng đ ược cho nhi ều d ạng hệ thần kinh khác nhau. Còn ghi nhớ đòi hỏi phải tư duy chỉ có m ột số hệ thần kinh th ực hi ện đ ược.
  3. Phương pháp ghi nhớ trước gọi là ghi nhớ không t ư duy, phương pháp ghi nh ớ sau g ọi là ph ương pháp nhớ có tư duy. Tư duy trong ghi nhớ sẽ kết thúc khi sự ghi nhớ đã được th ực hiện. Có nhiều hệ tế bào khác trong cơ thể cũng tiếp nhận được kích thích th ần kinh th ứ c ấp và th ực hi ện hoạt động, trong đó dễ nhận thấy nhất là các hệ tế bào vận đ ộng. Khi các t ế bào th ần kinh phát ra kích thích thần kinh để kích thích các hệ thế bào khác trong cơ th ể hoạt đ ộng là chúng th ực hi ện ch ức năng điều khiển cơ thể, chúng cũng hoạt động, hay điều khiển cơ thể cũng là một hoạt động c ủa h ệ th ần kinh. Trong hoạt động này cũng có thể có hoặc không có tư duy. Cánh tay co l ại khi ngón tay vô tình chạm vào cốc nước nóng là phản xạ không điều kiện, nó không đòi h ỏi ph ải t ư duy và t ư duy còn có th ể có phản tác dụng trong trường hợp này (làm chậm s ự phản xạ). Việc ch ọn l ựa gi ữa sút bóng th ẳng vào cầu môn hay chuyển cho đồng đội như ví dụ trên đây đã quyết định cách thức hành đ ộng c ủa c ầu th ủ, có nghĩa là cần có tư duy, tư duy trước khi hành động. Người thợ th ực hi ện m ột loạt các thao tác theo quy trình công nghệ đã được ghi nhớ trong quá trình sản xu ất cũng không c ần ph ải t ư duy. Có nh ững hoạt động điều khiển đơn giản cũng yêu cầu phải có tư duy, có những hoạt động điều khi ển ph ức t ạp không cần phải tư duy khi sự điều khiển đó đã trở nên thuần thục. Tư duy định h ướng cho hành đ ộng. Sự xuất hiện của tư duy trong hai phân tích trên đây cho th ấy t ư duy ch ỉ xuất hi ện khi gi ữa các ph ần t ử ghi nhớ chưa tạo được liên kết ghi nhớ hoặc đã có liên kết nh ưng với m ức độ ph ức t ạp nào đó ( liên k ết phức hợp). Hệ thần kinh phải tìm trong các điểm ghi nhớ đã có trong nó các ph ần t ử ghi nh ớ có th ể liên kết với nhau theo một trình tự, một lôgic nào đó. Điều này đã tự nó nói lên rằng hệ thần kinh phải có năng lực tư duy mới có thể thực hiện được việc tư duy. Để có thể thấy rõ hơn về đi ều này, chúng ta xét thêm một hoạt động nữa của hệ thần kinh là mơ. Nhịp đi ệu ngày đêm của trái đ ất đã t ạo nên nh ịp đi ệu sinh học thức và ngủ cho các cơ thể sống. Thức là trạng thái cơ thể th ực hi ện nhi ều hoạt đ ộng nh ất, còn ngủ là trạng thái các bộ phận cơ thể thực hiện sự nghỉ ngơi để phục hồi khả năng làm vi ệc. H ệ th ần kinh cũng có hai trạng thái này. Nhưng không phải là tri ệt để mà trong tr ạng thái ng ủ, có nh ững t ế bào hoặc nhóm tế bào thần kinh vẫn hoạt động và t ạo nên các gi ấc m ơ. Gi ấc m ơ có nhiều d ạng, có d ạng chỉ là sự tái hiện lại những hình ảnh tạo ấn tượng mạnh mà ng ười mơ tiếp xúc khi th ức, có nh ững giấc mơ là sự tiếp tục quá trình tư duy mà người mơ dang thực hi ện dang d ở lúc th ức (và có th ể có k ết qu ả kỳ diệu như Men-đê-lê-ép), có những giấc mơ chỉ là sự ghép nối từ rất nhiều chi tiết hình ảnh của nhiều hiện tượng, sự vật, sự việc khác nhau mà người mơ đã từng tiếp xúc, đã t ừng ghi nh ớ và th ậm trí đã từng tưởng tượng. Có nhiều sự ghép nối phức tạp đến mức người mơ cảm thấy gi ấc m ơ rất kỳ l ạ và khó nhận ra các chi tiết đó mình đã từng thấy. Những giấc mơ dạng này có m ột điểm gi ống v ới t ư duy, đó là sự liên kết giữa các phần tử ghi nhớ không thuộc cùng một s ự vật, một sự vi ệc, m ột đ ối t ượng, nh ưng sự khác nhau căn bản là tư duy thực hiện sự chọn lọc, còn gi ấc mơ là không. Gi ấc m ơ tiếp t ục quá trình tư duy nói trên đây cũng thực hiện sự chọn lọc như tư duy, hay tư duy cũng có thể xuất hi ện trong m ột số giấc mơ. Sự xuất hiện hay không xuất hiện, có sự giống và khác nhau gi ữa t ư duy và m ơ cho th ấy t ư duy và mơ không phải là một. Tư duy không phải là sự ghi nhớ mặc dù nó có thể giúp cho sự hoàn thi ện ghi nh ớ. T ư duy không ph ải là hoạt động điều khiển cơ thể mà chỉ giúp cho sự định hướng điều khiển hay định h ướng hành vi. T ư duy cũng không phải là giấc mơ mặc dù nó có thể xuất hiện trong một s ố giấc m ơ và có nh ững đi ểm gi ống với giấc mơ. Tư duy không có ở ngoài hệ thần kinh. Tư duy là một hình th ức hoạt đ ộng c ủa h ệ th ần kinh thể hiện qua việc tạo ra các liên kết giữa các phần tử đã ghi nhớ được ch ọn l ọc và kích thích chúng ho ạt động để thực hiện sự nhận thức về thế giới xung quanh, định hướng cho hành vi phù h ợp v ới môi trường sống. Tư duy là sự hoạt động, là sự vận động của vật chất, do đó t ư duy không ph ải là v ật ch ất. T ư duy cũng không phải là ý thức bởi ý thức là kết quả của quá trình v ận động c ủa v ật ch ất.
  4. Vai trò của tư duy Định nghĩa trên đây có thể còn chưa trọn vẹn nhưng đã hàm ch ứa đ ược hai vai trò quan tr ọng nh ất c ủa tư duy và một yêu cầu không thể thiếu đó là sự ghi nhớ. Sự ghi nh ớ này là kinh nghi ệm, là tri th ức. S ự ghi nhớ có thể được thực hiện bằng cách lặp lại sự tác động của đối t ượng cần ghi nh ớ lên h ệ th ần kinh. Nhưng điều này không thể thực hiện được với mọi đối tượng. Hơn thế có nhi ều đ ối t ượng ph ức t ạp với nhiều thành phần, các thành phần có thể không tác động đồng thời, có thành ph ần ẩn và còn có th ể xuất hiện sự tác động của các đối tượng khác có hoặc không liên quan đến đ ối t ượng đang ghi nh ớ. Điều này làm cho sự ghi nhớ về đối tượng là không đầy đủ hoặc lẫn với các đ ối t ượng khác. T ư duy trong ghi nhớ là trả về cho đối tượng trong sự ghi nhớ các thành ph ần đúng c ủa nó, b ổ xung các thành phần còn thiếu, phân biệt nó với các đối t ượng ghi nhớ khác, tìm ra các m ối liên h ệ và ảnh h ưởng qua l ại của đối tượng với các sự vật, sự việc, đối tượng khác. Đây là quá trình nh ận thức lý tính, nh ận th ức bằng tư duy. Nó phân biệt với nhận thức cảm tính là nhận th ức không có t ư duy. Nh ận th ức lý tính giúp cho sự hiểu biết và ghi nhớ về đối tượng nhiều hơn những cái mà đối t ượng cung cấp cho s ự ghi nh ớ của hệ thần kinh, đối tượng được hiểu sâu hơn, được xem xét, đánh giá toàn di ện hơn và k ỹ càng h ơn, được nhận thức đúng đắn hơn. Tư duy bổ xung những cái còn thiếu trong quá trình hệ thần kinh ghi nh ớ về đối tượng. Sau khi giúp hệ thần kinh nhận thức đúng về đối t ượng, t ư duy tiếp t ục giúp hệ thần kinh đ ịnh h ướng điều khiển hành vi đáp ứng sự tác động của đối tượng nếu cần thi ết hoặc có yêu c ầu. T ư duy th ực hi ện việc này bằng cách kết hợp giữa nhận thức về đối tượng với hoàn cảnh hi ện tại để đ ề ra ph ương th ức phản ứng hoặc hành vi. Việc này bao hàm cả sự vận dụng tri thức vào điều kiện th ực t ế. S ự đ ịnh h ướng của tư duy không phân biệt tính đơn giản hay phức t ạp của đối t ượng. Có vi ệc đ ơn gi ản cũng đòi h ỏi phải tư duy như ví dụ về chọn lựa giữa sút và chuyền bóng trên đây. Nh ưng cũng có nh ững vi ệc r ất phức tạp như quản lý tài chính của một đơn vị kinh tế, mặc dù ng ười th ực hiện ph ải hao t ổn trí óc nh ưng cũng không được coi là có tư duy khi mọi công việc đều thực hiện theo nh ững thủ t ục, nh ững quy trình, những văn bản pháp quy, những mẫu biểu, công thức, những quy định cho trước. Yêu c ầu c ủa nh ững công việc phức tạp này là người thực hiện phải rèn luyện được kỹ năng làm việc thành thạo. Và đ ể có được kỹ năng này thì họ phải học thuộc lòng và rèn luyện chu đáo và có thể h ọ ph ải s ử d ụng t ư duy đ ể nắm chắc được các yêu cầu thực hiện công việc. Khi kỹ năng làm việc chưa thành th ục thì có thể ph ải có tư duy, nhưng khi kỹ năng làm việc đã thành thục thì không c ần t ư duy n ữa. T ư duy đ ịnh h ướng đ ến sự thành thục. Khi sự thành thục đã có thì tư duy kết thúc. Điều này gi ống v ới s ự nh ận th ức, khi s ự nh ận thức chưa có thì cần phải tư duy, khi nhận thức đã có thì tư duy kết thúc. Các loại hình tư duy Nhân loại đã đặt cho tư duy rất nhiều loại hình tư duy nh ư t ư duy lôgic, t ư duy tr ừu t ượng, t ư duy sáng tạo, tư duy kinh nghiệm, tư duy lý luận, tư duy khoa học, t ư duy triết h ọc v.v...V ề b ản ch ất, t ư duy ch ỉ có một, đó là sự việc hình thành mới hoặc tái t ạo lại các liên kết gi ữa các ph ần t ử ghi nh ớ. S ự phân chia ra các loại hình tư duy nhằm mục đích hiểu sâu và vận dụng t ốt tư duy trong hoạt đ ộng c ủa h ệ th ần kinh. Có thể phân loại tư duy theo các loại dưới đây: Phân loại theo cách thể hiện Phân loại theo cách thể hiện được chia ra thành t ư duy bằng hình t ượng và t ư duy b ằng ngôn ng ữ. T ư duy bằng hình tượng gồm có sự tư duy hình ảnh, âm thanh. Tư duy hình t ượng còn đ ược g ọi b ằng cái
  5. tên khác là tưởng tượng. Tư duy bằng ngôn ngữ là tư duy bằng hệ thống tiếng nói. T ư duy bằng ngôn ngữ còn được gọi là suy nghĩ, nhiều khi tư duy ngôn ngữ cũng được g ọi là t ưởng t ượng. Trong t ư duy hình tượng, các phần tử xuất hiện trong quá trình tư duy là các hình ảnh, còn t ư duy ngôn ng ữ là các l ời văn. Các hoạ sỹ tưởng tượng về bố cục, các hình ảnh, màu s ắc cho m ột b ức tranh s ẽ vẽ. Nhà văn tưởng tượng về các khung cảnh mà nhân vật hoạt động, suy nghĩ (hay t ưởng t ượng) v ề l ời tho ại c ủa nhân vật, nhà hiền triết suy nghĩ về những điều mình sẽ nói. Tư duy hình t ượng có tính ph ổ bi ến cao hơn tư duy ngôn ngữ. Các con chó hoang nhìn hành vi của con đầu đàn là biết đ ược con đ ầu đàn ch ọn con mồi nào trong đàn linh dương. Tư duy ngôn ngữ chỉ có ở loài ng ười bởi ch ỉ có loài ng ười có ti ếng nói (và chữ viết). Phân loại theo cách vận hành  Tư duy kinh nghiệm. Kinh nghiệm bao hàm toàn bộ mọi sự hi ểu biết, m ọi cách ứng x ử mà m ột cá nhân tiếp thu được trong cuộc đời. Kinh nghiệm có thể do cá nhân t ự rút ra đ ược trong quá trình hoạt động của mình hoặc do tiếp thu t ừ người khác. Mọi tri th ức c ủa nhân loại cũng là kinh nghi ệm bởi chúng được rút ra từ quá trình phát triển của loài người với mức đ ộ cô đ ọng, sâu s ắc. T ư duy kinh nghiệm là sự vận dụng kinh nghiệm vào một quá trình nhận th ức mới hay th ực hi ện m ột công việc mới, thực hiện một công việc cũ trong điều kiện hoặc hoặc hoàn cảnh m ới. Tư duy kinh nghi ệm xem xét, đánh giá các sự vật, sự việc mới theo những cách thức có sẵn, cố g ắng đ ưa s ự nh ận th ức những sự vật, sự việc đó về những cái đã biết và do đó thường gặp khó khăn khi ti ếp xúc v ới nh ững sự vật, sự việc, vấn đề có nhiều sự khác lạ. Tư duy kinh nghiệm dễ t ạo nên các đ ường mòn t ư duy và tạo thành các thói quen trong tư duy. Tư duy kinh nghiệm có thể làm thay đ ổi s ự v ật, s ự vi ệc, v ấn đề về quy mô, hình dạng, địa điểm, thời gian nhưng không làm thay đ ổi tính ch ất c ủa chúng, nói cách khác nếu tư duy có thể làm thay đổi được cái gì đó thì s ự thay đ ổi chỉ có về m ặt l ượng ch ứ không thay đổi về chất. Tư duy kinh nghiệm là sự giải quyết các vấn đ ề hi ện t ại theo nh ững khuôn mẫu, cách thức đã biết với một vài biến đổi nào đó cho phù hợp với hoàn cảnh hiện t ại. T ư duy kinh nghiệm vận hành trên cơ sở các liên kết thần kinh được tạo do tác đ ộng t ừ bên ngoài dó đó năng l ực tư duy phụ thuộc vào lượng kinh nghiệm tích luỹ và phương pháp tác động t ạo liên k ết ghi nh ớ. Khi lượng kinh nghiệm còn ít, các liên kết ghi nhớ chỉ được thực hi ện trong t ừng vấn đề, sự v ật, s ự vi ệc, đối tượng thì tư duy kinh nghiệm mang tính máy móc, giáo điều, lặp lại mọi cái đã đ ược ghi nh ớ, thực tế trường hợp này có thể coi là chưa có tư duy mặc dù hệ thần kinh th ực hi ện hoạt đ ộng tái hiện lại những cái đã ghi nhớ. Sự tích luỹ nhiều kinh nghi ệm giúp cho việc tìm ra cách gi ải quy ết các vấn đề hiện tại nhanh hơn và giải quyết được nhiều vấn đề hơn. Trong m ột s ố trường hợp s ự ph ản ứng nhanh của hệ thần kinh tích luỹ nhiều kinh nghiệm dễ bị nhầm với sự thông minh hay thông thái. Trường hợp này xảy ra khi tại địa điểm và thời gian đó không còn ai ngoài ng ười gi ải quy ết được vấn đề có đủ kinh nghiệm. Tư duy kinh nghiệm chỉ là sự chấp nhận và s ử dụng các kinh nghiệm đã có.  Tư duy sáng tạo. Tư duy sáng tạo cũng có yêu cầu về sự tích luỹ kinh nghiệm hay tích lu ỹ tri thức. Nhưng tư duy sáng tạo vận hành không hoàn toàn dựa trên các liên k ết ghi nh ớđ ược hình thành do các tác động từ bên ngoài mà có nhiều liên kết do h ệ th ần kinh t ự t ạo ra gi ữa các v ấn đ ề, các sự vật, sự việc tác động riêng rẽ lên hệ thần kinh. Tư duy sáng t ạo tìm ra cách gi ải quyết v ấn đ ề không theo khuôn mẫu, cách thức định sẵn. Trong t ư duy kinh nghi ệm, đ ể gi ải quy ết đ ược v ấn đ ề đòi hỏi người giải quyết phải có đủ kinh nghiệm về vấn đề đó, còn trong t ư duy sáng t ạo ch ỉ yêu c ầu người giải quyết có một số kinh nghiệm tối thiểu hoặc có kinh nghi ệm giải quy ết nh ững v ấn đ ề khác. Tư duy sáng tạo là sự vận dụng các kinh nghiệm giải quyết vấn đ ề này cho nh ững v ấn đ ề khác. Người chỉ có tư duy kinh nghiệm sẽ lúng túng khi gặp phải nh ững vấn đề nằm ngoài kinh
  6. nghiệm, còn người có tư duy sáng tạo có thể giải quyết được nh ững vấn đề ngoài kinh nghi ệm mà họ có. Tư duy sáng tạo tạo nên các kinh nghiệm mới trên các kinh nghi ệm cũ và do đó làm phong phú thêm kinh nghiệm, nó tạo nên sự thay đổi về chất cho các v ấn đ ề, s ự v ật, s ự vi ệc mà nó gi ải quyết. Biểu hiện của tư duy sáng tạo là sự thông minh, dám thay đổi kinh nghi ệm. T ư duy sáng t ạo góp phần tạo nên kinh nghiệm.  Tư duy trí tuệ. Tư duy trí tuệ cũng vận hành giống tư duy sáng t ạo nh ưng ở mức đ ộ cao h ơn… Tư duy trí tuệ được vận hành trên cơ sở các liên kết ghi nhớ là không bền và các ph ần t ử ghi nh ớ có phổ tiếp nhận kích thích thần kinh rộng. Liên kết ghi nhớ không bền khi ến cho các con đ ường t ư duy cũ dễ bị xoá, phổ tiếp nhận kích thích thần kinh rộng khi ến cho các ph ần t ử ghi nh ớ có th ể đ ược kích hoạt bởi các kích thích thần kinh t ừ các phần tử không nằm trong cùng liên k ết ghi nh ớ trước đó và vì vậy hình thành nên các con đường t ư duy mới. Nếu nh ư t ư duy kinh nghi ệm đi theo nh ững con đường cho cho trước, quá trình tư duy chi mang tính ch ỉnh sửa, u ốn nắn con đ ường đó cho phù h ợp với hoàn cảnh mới thì tư duy sáng tạo có nhiều con đường để đi hơn và t ư duy trí tuệ hoặc không thể đi được do các con đường cũ bị xoá, hoặc t ạo nên các con đường mới cho t ư duy. T ư duy kinh nghiệm chỉ tìm ra được một cách giải quyết vấn đề, t ư duy sáng tạo có nhi ều cách gi ả quyết và chọn lấy cách giải quyết tốt nhất, còn tư duy trí tuệ t ạo ra con đường m ới. T ư duy kinh nghi ệm gi ải quyết vấn đề mới bằng kinh nghiệm cũ, tư duy sáng t ạo giải quyết vấn đ ề cũ b ằng kinh nghi ệm m ới hoặc kết hợp giữa cũ và mới, tư duy trí tuệ giải quyết mọi vấn đ ề b ằng các cách th ức m ới do t ư duy tìm ra. Tư duy kinh nghiệm tương ứng với phương thức hoạt động ph ản ứng c ủa hệ thần kinh, t ư duy sáng tạo xuất hiện trong phương thức hoạt động sáng tạo, còn t ư duy trí tuệ xu ất hi ện trong phương thức hoạt động trí tuệ. Tư duy trí tuệ không đi theo kinh nghi ệm đã có mà phát tri ển theo những con đường mới và do đó nó sẽ tìm thấy nhiều vấn đề m ới. Lượng kinh nghiệm, tri th ức tích luỹ được là lớn nhưng nếu chỉ có tư duy kinh nghiệm thì kết quả của quá trình t ư duy cũng ch ỉ qu ẩn quanh trong những điều đã biết. Sự thông thái trong t ư duy kinh nghi ệm ch ỉ là s ự h ọc thu ộc s ự thông thái của người khác. Tư duy kinh nghiệm không tạo nên bản sắc riêng cho t ư duy. Trong nhi ều trường hợp, tư duy kinh nghiệm mang tính chất của sự bảo th ủ, giáo đi ều và khó hoặc không ch ấp nhận sự đổi thay, sự sáng tạo, các ý kiến khác hoặc ý kiến trái ngược. Một điều t ệ h ại h ơn đó là có những người mà hệ thần kinh của họ có khả năng ghi nhớ t ốt, họ đã tiếp nh ận đ ược rất nhi ều kinh nghiệm, tri thức và họ tự cho mình đã ở đỉnh cao của tri thức nhân loại trong khi h ọ ch ỉ có năng l ực tư duy kinh nghiệm, họ không thừa nhận sự đổi mới trong tư duy và lấy l ượng tri thức mà h ọ tích lu ỹ được làm quyền lực để phủ định những kinh nghiệm, những tri thức mới, họ làm ch ậm sự phát tri ển. Tư duy trí tuệ vẫn dựa trên nền tảng các kinh nghiệm, các tri th ức đã đ ược bộ não ghi nh ớ, nh ưng với việc thiết lập các liên kết mới, tư duy trí tuệ thực hiện s ự t ổ chức l ại tri th ức, t ạo nên nh ững nh ận thức mới vượt ra ngoài những kinh nghiệm, tri thức được tiếp nhận và đây là cái đ ược g ọi là t ự ý thức. Khi những nhận thức xuất hiện từ quá trình tự ý thức vượt lên trên nh ững kinh nghi ệm, nh ững tri thức đã có và phù hợp với thực tiễn thì chúng trở thành tri th ức m ới. T ư duy trí tuệ t ạo ra tri th ức. Nhưng tư duy trí tuệ không dựa trên cơ sở các quy luật tự nhiên thì cũng có thể d ẫn đ ến các sai l ầm nghiêm trọng và biểu hiện rõ nhất là các lập luận hoang tưởng.  Tư duy phân tích. Phân tích là sự chia nhỏ sự vật, s ự việc, vấn đ ề, sự kiện..., g ọi chung là các đối tượng, thành các thành phần để xem xét, đánh giá về các m ặt cấu trúc, t ổ ch ức, m ối liên h ệ gi ữa các thành phần, vai trò và ảnh hưởng của t ừng thành phần trong các đ ối t ượng và trên c ơ s ở các phân tích, đánh giá đó xác định mối quan hệ và ảnh h ưởng của đối t ường đ ược phân tích t ới các đ ối tượng khác. Tư duy phân tích là tư duy về một đối t ượng, tìm các thành ph ần tham gia vào đ ối tượng, các mối liên kết, quan hệ giữa các đối tượng, xác định các đặc điểm, tính ch ất, đ ặc tr ưng, vai trò của đối tượng trong mối quan hệ với các đối t ượng khác (gọi chung là các yếu t ố). Với vi ệc xác
  7. định các yếu tố của một đối tượng, tư duy phân tích mang tính t ư duy theo chi ều sâu. M ức đ ộ sâu sắc của tư duy được đánh giá qua số lượng các yếu tố mà t ư duy phân tích tìm đ ược.  Tư duy tổng hợp. Ngược với sự chia nhỏ đối tượng, tư duy tổng hợp tập h ợp các y ếu t ố cùng loại, các yếu tố có liên quan với nhau cho đối tượng. Sự phân tích cho thấy t ất c ả hay ph ần l ớn các yếu tố của đối tượng, nhưng vai trò của từng yếu tố trong những hoàn cảnh, nh ững thời đi ểm khác nhau có thể thay đổi, có yếu tố chủ yếu và không thể thi ếu, có yếu tố h ỗ trợ, có y ếu t ố c ần cho hoàn cảnh này nhưng không cần cho hoàn cảnh khác. Tư duy t ổng hợp giúp đánh giá đ ược các tính chất đó của từng yếu tố thuộc đối tượng và xác định thành phần, đ ặc đi ểm, tính ch ất c ủa đ ối t ượng phù hợp với hoàn cảnh hiện tại. Tư duy tổng hợp được thực hiện khi xem xét m ột đ ối t ượng xu ất hiện nhiều lần tại những địa điểm và thời gian khác nhau, các đối tượng cùng dạng hoặc các đ ối tượng khác nhau nhau. Vì vậy tư duy tổng hợp cũng có thể đ ược chia thành nhi ều d ạng và d ẫn đ ến những kết quả khác nhau. Tư duy tổng hợp thực hiện trên một đối t ượng xuất hi ện nhiều lần t ại nhiều địa điểm khác nhau nhằm đánh giá được các yếu tố xuất hiện th ường xuyên nh ất và có vai trò chính của đối tượng. Tư duy tổng hợp xem xét đánh giá sự gi ống và khác nhau gi ữa các đ ối t ượng cùng dạng và qua đó xác định xem giữa chúng có mối liên hệ hay không và nếu có là nh ững m ối liên hệ như thế nào. Một đối tượng xuất hiện nhiều lần tại các địa điểm khác nhau nhi ều khi cũng đ ược xem xét như các đối tượng cùng dạng. Tư duy tổng hợp thực hiện trên các đối tượng khác nhau là t ư duy tìm kiếm các mối quan hệ giữa các đối t ượng đó hặc tìm ki ếm các yếu t ố trong các đ ối t ượng đó có thể hợp thành một đối tượng mới. Tìm kiếm các mối quan hệ nhằm đánh giá s ự ảnh h ưởng, s ự tương tác lẫn nhau giữa các đối tượng. Tìm kiếm các yếu tố có thể và liên kết chúng l ại v ới nhau trong những mối quan hệ nào đó tạo nên một nhận thức m ới về thế giới hoặc m ột ph ương th ức hành động mới. Sự liên kết lôgic mang đến sự nhận thức đúng đắn về thế giới hoặc m ột ph ương thức hành động có kết quả đúng đắn. Sự liên kết không lôgic sẽ đem đ ến s ự vô nghĩa, s ự nh ận th ức sai lầm hoặc phương thức hành động mang đến kết quả tiêu cực. Tư duy t ổng h ợp phát tri ển đ ến trình độ cao sẽ có khả năng tóm tắt, khái quát hoá. Khái quát hoá là s ự tóm l ược đ ến m ức cô đ ọng nhất các yếu tố cơ bản, các mối quan hệ chính của đối tượng nhưng không làm mất đi các tính ch ất của đối tượng, đối tượng không bị hiểu sai. Khái quát hoá có vai trò quan trọng khi các đ ối t ượng có rất nhiều yếu tố cấu thành, có mối quan hệ phức tạp, lượng trí th ức là quá l ớn so v ới kh ả năng ghi nhớ của bộ não. Bộ não cần biết về sự tồn tại, vai trò và một số đặc điểm, tính ch ất c ủa đ ối t ượng, nếu ghi nhớ đầy đủ các yếu tố của một đối tượng thì bộ nhớ của não sẽ không còn đ ủ ch ỗ cho vi ệc ghi nhớ về các đối tượng khác và do đó sẽ hạn chế một số khả năng t ư duy. S ử d ụng thêm các phương pháp ghi nhớ ngoài để ghi nhớ đầy đủ các yếu t ố của đối t ượng là s ự hỗ trợ t ốt cho t ư duy. Trong các loại tư duy trên đây thì ba loại nêu trước mang tính cá thể, chúng th ể hi ện cho năng l ực cá nhân và mang tính bẩm sinh. Chúng không lệ thuộc vào kinh nghiệm hay l ượng tri th ức đ ược tích lu ỹ. Kinh nghiệm và tri thức mà hệ thần kinh tích luỹ được chỉ là cơ h ội cho chúng đ ược th ực hi ện.. Hai lo ại tư duy sau vừa chứa đựng yếu tố thuộc về cá nhân, vừa chứa đựng các yếu tố thuộc về môi tr ường sống (và chủ yếu là môi trường văn hoá giáo dục). Yếu t ố thuộc về cá nhân mang tính sinh h ọc gi ống như ba loại tư duy trên nhưng thể hiện chủ yếu trên phương diện liên kết các ph ần t ử ghi nh ớ các yếu t ố của các đối tượng với hệ thống giác quan. Khi các phần t ử nhớ có liên h ệ trực tiếp v ới các giác quan thì chúng dễ được kích hoạt bởi kích thích đến t ừ các giác quan. Nếu chúng thuộc nhi ều đ ối t ượng khác nhau thì chúng sẽ được kích hoạt đồng thời. Sự hoạt động này d ễ t ạo ra các m ối liên h ệ gi ữa các đ ối tượng khác nhau và quá trình tư duy dựa trên các liên kết này sẽ trải qua nhi ều đ ối t ượng, xem xét trên nhiều đối tượng và tư duy tổng hợp hình thành. Nếu các yếu t ố của đối t ượng không có liên h ệ tr ực ti ếp với các giác quan và chúng chỉ được kích hoạt bởi các ph ần t ử ghi nh ớ m ới khác thì khi có m ột y ếu t ố của đối tượng được kích hoạt, các yếu tố khác trong cùng đối tượng hoặc các yếu t ố có quan h ệ trong
  8. các đối tượng khác được kích hoạt. Đây là quá trình t ư duy phân tích b ởi nó đ ược th ực hi ện ch ủ y ếu trên một đối tượng. Ảnh hưởng của môi trường thể hiện qua phương thức thức tích luỹ kinh nghi ệm, tích lũy tri thức trong hệ thần kinh, nếu phương thức tích luỹ t ạo ra liên kết gi ữa các yếu t ố c ủa cùng đ ối t ượng hoặc các yếu tố khác có liên quan thì dẫn đến khả năng tư duy phân tích, còn nếu ph ương th ức tích lu ỹ tạo ra các liên kết giữa các đối tượng khác nhau thì dẫn đến khả năng t ư duy t ổng h ợp. Phân loại theo tính chất  Tư duy rộng hay hẹp. Tư duy rộng hay hẹp (còn gọi là tư duy theo chi ều rộng hay t ư duy theo diện) được đánh giá qua số lượng các đối tượng, các vấn đề, các sự vật, s ự vi ệc khác nhau đ ược đề cập trong một quá trình tư duy. Tính chất rộng hẹp của tư duy cho thấy m ức độ xem xét đ ối tượng tư duy trong mối quan hệ với các đối tượng khác, trong các môi trường khác là nhi ều hay ít. Đối tượng được xem xét kỹ càng hơn, đánh giá đúng đắn hơn về sự cân đ ối, hài hoà v ới các đ ối tượng khác, với môi trường khi tư duy tìm được càng nhiều các đối tượng có quan h ệ t ương hỗ v ới nó. Tư duy rộng cũng làm cho việc tiếp nhận những tri thức, kinh nghi ệm m ới, nh ững s ự thay đ ổi trong tư duy trở nên dễ dàng, tính sáng tạo dễ được thực hiện. Đi ều kiện đ ể có t ư duy r ộng là h ệ thần kinh phải được tiếp nhận tri thức về rất nhiều đối tượng khác nhau và ph ải t ạo đ ược nh ững m ối liên hệ giữa các đối tượng đó. Một đối tượng có thể phát huy hay h ạn chế m ột s ố đ ặc đi ểm, tính chất, vai trò nào đó trong một số mối quan hệ với các đối t ượng khác. Vì v ậy khi c ần phát huy hay hạn chế một số yếu tố nào đó của đối tượng, có thể đặt đối tượng vào nh ững m ối quan hệ t ượng ứng. Nếu tư duy chỉ xác định được một số mối quan hệ nào đó (t ư duy hẹp) thì đối t ượng ch ỉ có th ể phát huy hoặc bị hạn chế một số yếu tố tương ứng.  Tư duy sâu hay nông. Loại tư duy này được đánh giá qua s ố l ượng các yếu t ố c ủa một hay m ột nhóm đối tượng có liên quan trực tiếp được đề cập đến trong quá trình t ư duy. T ư duy càng sâu khi các yếu tố của đối tượng được đề cập đến càng nhiều và khi đó đối t ượng sẽ trở nên rõ ràng h ơn, đầy đủ hơn trong nhận thức và ý thức, đối tượng được hiểu rõ hơn và đúng hơn. Tính ch ất t ư duy sâu hay nông được thực hiện trên một hoặc một nhóm đối tượng, vì vậy tính ch ất này cũng đ ược g ọi là tư duy theo chiều sâu và có các khái niệm t ư duy nông cạn hay sâu sắc và vai trò c ủa t ư duy cũng được thể hiện trong từng trường hợp cụ thể. Tư duy theo chi ều sâu chịu ảnh h ưởng c ủa ph ương pháp thiết lập các mối liên kết thần kinh và . Nếu liên kết th ực hiện ch ủ yếu gi ữa các yếu t ố c ủa đ ối tượng thì tư duy càng sâu khi có nhiều yếu tố được liên kết với nhau. Kích thích th ần kinh đ ược di chuyển từ các phần từ ghi nhớ này đến phần tử ghi nhớ khác trong não mà không c ần có nhi ều kích thích đến từ hệ thống cảm giác. Tư duy theo chiều sâu t ạo nên s ự t ập trung trong t ư duy.  Tư duy lôgic. Tư duy lôgic là tư duy về mối quan hệ nhân quả mang tính t ất yếu, tính quy lu ật. Vì vậy các yếu tố, đối tượng (gọi chung là các yếu t ố) trong tư duy lôgic b ắt buộc ph ải có quan h ệ v ới nhau, trong đó có yếu tố là nguyên nhân, là tiền đề, yếu t ố còn l ại là k ết quả, là k ết lu ận.  Tư duy phi lôgic. Tư duy phi lôgic là tư duy không dựa trên các m ối quan hệ gi ữa các y ếu t ố c ủa đối tượng hoặc giữa các đối tượng. Các yếu tố không thuộc đối t ượng nh ưng được gán cho đ ối tượng, các đối tượng không có quan hệ với nhau bị buộc cho những quan h ệ nào đó và ng ược l ại những yếu tố thuộc đối tượng lại bị tách khỏi đối tượng, một số mối quan h ệ t ất yếu gi ữa các đôi stượng bị cắt bỏ. Tư duy phi lôgic có nguồn gốc từ sự lôgic của t ư duy. Lôgic của t ư duy là s ự k ết nối có những biểu hiện của lôgic. Lôgic của tư duy xuất hi ện khi s ự trùng lặp xuất hi ện nhi ều l ần. Nếu sự trùng lặp mang tính quy luật thì tư duy theo sự trùng l ặp này là t ư duy lôgic. Nh ưng n ếu s ự trùng lặp là kết quả của những quá trình riêng rẽ và không ảnh h ưởng đ ến nhau thì t ư duy s ẽ là phi lôgic nếu tư duy gán cho các quá trình này những mối quan h ệ. Đây là h ậu quả c ủa s ự xu ất hi ện
  9. các liên kết thần kinh giữa các phần từ nhớ cùng được hình thành t ại một th ời đi ểm ho ặc đang cùng được kích hoạt hoặc có những yếu tố để chúng dễ dàng liên kết với nhau. T ư duy phi lôgic xét trong một số giới hạn hay trường hợp cụ thể cũng biểu hiện đầy đủ tính chất của t ư duy lôgic, do đó chúng tạo khó khăn khi phân biệt chúng với tư duy lôgic.  Tư duy đơn giản hay phức tạp. Tính đơn giản hay phức t ạp biểu hiện ở số lượng các yếu t ố, các đối tượng, các mối quan hệ, các mối liên kết xuất hiện trong m ột quá trình t ư duy. S ố l ượng càng l ớn thì quá trinhg tư duy càng phức tạp. Tính chất này bi ểu hiện cho kh ả năng t ư duy c ủa cá nhân và phụ thuộc vào hai yếu tố: Phương thức hoạt động thần kinh và s ố l ượng các y ếu t ố, các đ ối t ượng, kinh nghiệm, tri thức mà bộ não ghi nhớ được. Với cùng m ột l ượng tri thức đ ược ghi nh ớ, h ệ th ần kinh hoạt động trí tuệ sẽ có tư duy phức tạp hơn bới nó có thể t ạo ra nhiều liên k ết th ần kinh h ơn so với hệ thần kinh có phương thức phản ứng thần kinh. Nhưng nếu l ượng tri th ức thấp thì t ư duy trí tu ệ cũng không thể có được tư duy tốt. Tính phức tạp nói chung là bi ểu hiện của t ư duy t ốt, nh ưng nếu phức tạp dẫn đến tình trạng không thể trình bày hay thể hi ện ra đ ược thì cũng không hay gì b ởi s ẽ không có ai hiểu và tiếp nhận được quá trình t ư duy đó.  Tư duy lý luận. Nếu tư duy lôgic xem xét các đối tượng trong mối quan h ệ nhân quả, m ột chi ều từ nguyên nhân tới kết quả thì tư duy lý luận xem xét mọi nguyên nhân d ẫn đ ến cùng m ột k ết qu ả và ngược lại, từ kết quả tìm đến các nguyên nhân, xem xét ảnh hưởng của sự kết h ợp các nguyên nhân tới kết quả. Tư duy lý luận chỉ ra mọi yếu t ố đã có và có thể có của đối t ượng, ch ỉ ra các m ối quan hệ đã có và có thể có giữa các đối tượng. Tư duy lý luận xem xét đối t ượng trên m ọi góc đ ộ, mọi khía cạnh và theo chiều sâu của đối tượng. Tư duy lôgic có thể đ ược th ể hi ện bằng hình ảnh hoặc bằng lời văn, còn tư duy lí luận chỉ được thể hiện bằng l ời văn, điều này có nghĩa là t ư duy lý luận chỉ có thể được thực hiện bằng lời văn. Tư duy lý luận là s ự phát tri ển cao nh ất c ủa các quá trình tư duy. Phân loại theo nội dung Phân loại theo nội dung là phân loại dựa trên các nội dung, ph ương pháp, ph ạm vi t ư duy và các đi ều kiện về tư duy. Theo cách phân loại này, tư duy có rất nhiều loại và cũng không khó cho vi ệc đ ặt tên. dưới đây là một số loại:  Tư duy khoa học. Tư duy khoa học là tư duy có mục đích đảm bảo s ự chính xác, h ợp v ới các quy luật tư nhiên và dựa trên các chứng cứ xác thực. Vì vậy t ư duy khoa h ọc là t ư duy lôgic bi ện chứng duy vật. Yêu cầu đối với tư duy khoa học là các kết luận của t ư duy khoa h ọc ph ải ki ểm chứng được và được kiểm chứng. Khoa học nghiên cứu sâu về từng hi ện tượng, sự vật và các m ối quan hệ trực tiếp, vì vậy tính chất chủ yếu của t ư duy khoa học là phân tích, hay đ ặc trưng c ủa t ư duy khoa học là tư duy phân tích.  Tư duy nghệ thuật. Tư duy nghệ thuật là tư duy tìm kiếm mọi hình th ức th ể hi ện c ủa n ội dung các sự vật, sự việc, các vấn đề, nói chung là nội dung của các đối t ượng t ư duy và tìm nh ững cách thể hiện rõ nhất, đặc trưng nhất, đầy đủ nhất, ấn tượng nhất của các nội dung đó. Nếu nói ch ức năng của khoa học là tìm kiếm các yếu tố, các mối quan hệ của đối t ượng thì có thể nói khoa h ọc đi tìm nội dung của các đối tượng đó, còn nghệ thuật l ại tìm kiếm các hình th ức th ể hi ện c ủa các đ ối tượng đó. Sự tiến triển của lịch sử đã làm cho nghệ thuật ch ỉ t ập chung vào ch ức năng tìm ki ếm cách thể hiện ấn tượng nhất, nghĩa là thể hiện cái đẹp. Hai thủ pháp chính đ ể nghệ thu ật th ể hi ện cái đẹp là đặt cái đẹp lên vị trí cao nhất và đặt cái đẹp vào vị trí t ương ph ản v ới cái x ấu. T ư duy khoa học và tư duy nghệ thuật có mối quan hệ chặt chẽ. Nếu không tìm đ ược nội dung thì ngh ệ thuật chẳng có gì để thể hiện, ngược lại nếu khoa học không bi ết cách để th ể hi ện nh ững cái mà
  10. khoa học tìm ra thì chẳng ai có thể biết hoặc hiểu đó là cái gì và nó nh ư th ế nào. T ư duy ngh ệ thu ật cũng còn liên quan đến nhiều loại hình t ư duy khác.  Tư duy triết học. tư duy xem xét các yếu tố, các đối tượng trên mọi m ối quan hệ, c ả trực ti ếp và gián tiếp. Đặc trưng của tư duy triết học là t ư duy t ổng hợp. Yêu cầu đ ặt ra cho quá trình t ư duy tri ết học là phải đặt các đối tượng tư duy trong môi trường thực vận động của nó xem xét đ ồng th ời nhiều đối tượng hoặc một đối tượng trong nhiều môi trường khác nhau để tìm ra cái chung nh ất, m ối quan hệ phổ biến nhất giữa các đối tượng hoặc cái đặc trưng nhất của đ ối t ượng. V ới đ ặc tr ưng c ủa tư duy khoa học là phân tích và của t ư duy triết học là t ổng h ợp, khoa h ọc và tri ết h ọc ngày nay có mối quan hệ khăng khít và bổ xung cho nhau trong quá trình nh ận th ức th ế gi ới (quan ni ệm này trước đây chưa có)  Tư duy tín ngưỡng. Tư duy tín ngưỡng là tư duy dựa trên niềm tin không d ựa trên các c ơ s ở khoa học. Niềm tin xuất hiện trên cơ sở những giải thích hợp lý trong m ột phạm vi nào đó về các hi ện tượng. Có các niềm tin dựa trên các giải thích của khoa học và có các ni ềm tin không c ần các c ơ s ở khoa học mà chỉ cần tạo nên một chỗ dựa tinh thần. Loại ni ềm tin th ứ hai này t ạo nên tín ng ưỡng. Tìm chỗ dựa cho tư duy là nhu cầu của con người trước các nguy cơ đe d ọa đến s ự sinh t ồn. Khi khoa học chưa đủ sức hoặc chưa thâm nhập sâu vào đời sống của từng cá nhân thì t ất yếu t ư duy phải tìm đến chỗ dưa tinh thần là tín ngưỡng. Tư duy tín ngưỡng ch ủ yếu nh ằm đ ạt đến s ự cân bằng trong đời sống tinh thần, giảm căng thẳng cho hoạt đ ộng th ần kinh và không s ử d ụng đ ược trong nghiên cứu khoa học. Nhưng nếu tư duy tín ngưỡng chuyển thành t ư duy mê tín tìn k ết qu ả có thể làm cho hoạt động thần kinh trở nên căng th ẳng. Định h ướng t ư duy tín ng ưỡng cũng là m ột vi ệc quan trọng. Cần phân biệt giữa các loại tư duy theo phân loại này với các lĩnh v ực mà chúng th ực hi ện. T ư duy theo phân loại này, ngoài sự liên quan đến nội dung, nó còn có ý nghĩa v ề ph ương pháp. Vì v ậy có th ể áp dụng loại hình tư duy này vào các lĩnh vực khác, ví dụ có th ể áp d ụng t ư duy tri ết h ọc trong nghiên c ứu khoa học và ngược lại. Không bắt buộc loại tư duy nào thì chỉ th ực hi ện trong lĩnh v ực đó. Có th ể k ết hợp nhiều loại hình tư duy để tìm được kết quả t ốt nhất và nhanh nh ất. Điều kiện của tư duy Tư duy là hoạt động cao cấp của hệ thần kinh và để thực hi ện được t ư duy cần có nh ững đi ều kiện. Có các điều kiện cơ bản và điều kiện riêng cho từng loại hình tư duy. Điều kiện cơ bản:   Hệ thần kinh phải có năng lực tư duy. Đây là điều kiện tiên quyết, đi ều kiện về b ản thể.  Thiếu điều kiện này thì không có tư duy nào được thực hi ện. Năng l ực t ư duy thể hi ện ở ba lo ại hình tư duy là kinh nghiệm, sáng tạo và trí tuệ. Ba loại hình t ư duy này mang tính b ẩm sinh nhưng có thể bị biến đổi trong quá trình sinh trưởng theo xu h ướng giảm d ần t ừ trí tuệ xuống kinh nghiệm, nhưng sự bộc lộ của chúng lại theo chiều hướng ngược lại. đây là bi ểu hi ện c ủa mối quan hệ giữa năng lực bẩm sinh với môi trường sống và trực tiếp là môi tr ường kinh nghi ệm. 
  11. Hệ thần kinh đã được tiếp nhận kinh nghiệm, tiếp nhận tri thức. Đây là điều kiện qua  trọng. Không có kinh nghiệm, không có tri thức thì các quá trình t ư duy không có c ơ s ở đ ể v ận hành. Kinh nghiệm, tri thức là tài nguyên cho các quá trình t ư duy khai thác, ch ế bi ến. Đ ể t ư duy tốt hơn thì nguồn tài nguyên này cũng cần nhiều hơn. Học hỏi không ng ừng s ẽ giúp t ư duy phát triển.  Điều kiện riêng. Điều kiện riêng được đặt ra nhằm giúp cho mỗi loại hình t ư duy th ực hi ện đ ược và thực hiện tốt nhất. Ví dụ muốn có tư duy về lĩnh vực vật lý thì hệ th ần kinh ph ải có các ki ến th ức về vật lý. Muốn tư duy về lĩnh vực nào thì phải có kinh nghi ệm, tri th ức về lĩnh v ực đó. Mu ốn có t ư duy lý luận thì phải có sự kết hợp giữa năng lực tư duy trí tuệ với t ư duy tri ết h ọc và tri th ức v ề tri ết học… Ngoài các điều kiện trên đây còn có các điều kiện yêu cầu buộc phải t ư duy và có ph ương pháp t ư duy thích hợp. Không ai muốn tư duy khi tư duy là gánh n ặng cho hoạt đ ộng th ần kinh tr ừ tr ường h ợp t ư duy là niềm vui, là khát khao sống của họ. Vì vậy để có tư duy cũng cần ph ải giao trách nhi ệm th ực hi ện công việc cần tư duy. Phương pháp tư duy kích thích sự hính thành quá trình t ư duy và nâng cao hi ệu quả tư duy. Tư duy là một vấn đề phức tạp, nghiên cứu về tư duy cần nhiều thời gian và công s ức. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về tư duy nhưng các ý kiến vẫn còn ch ưa có s ự th ống nh ất. B ạn đ ọc có th ể dễ dàng tìm kiếm các bài viết, các công trình nghiên cứu về t ư duy trên m ạng b ằng vi ệc gõ t ừ khóa vào các công cụ tìm kiếm. Các vấn đề nêu trong bài viết này m ới chỉ là nh ững mảng t ường thô đ ầu tiên c ủa một công trình xem xét tư duy mang tính toàn diện trên cả hai m ặt b ản th ể lu ận và nh ận th ức lu ận (tr ước đây chỉ có mặt nhận thức luận). Nó còn cần nhiều nghiên cứu hơn, cần nhiều bàn luận h ơn đ ể nó trở nên sáng tỏ hơn.
nguon tai.lieu . vn