Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT (Automation of Manufacturing process) 10/21/11 1
  2. MỤC TIÊU MÔN HỌC khi học, có thể làm được:  Sau Lắp đặt, khai thác, bảo trì các hệ thống  1- tự động. Thiết kế, chế tạo một số hệ thống tự  2- động đơn giản. 10/21/11 2
  3. NỘI DUNG MÔN HỌC  Chương 1- Khái quát về TĐH QTSX  Chương 2- Cấu trúc hệ thống TĐH  Chương 3- Cấp phôi tự động  Chương 4- Kiểm tra tự động  Chương 5- Hệ thống sản xuất tự động  Chương 6- Lắp ráp tự động 10/21/11 3
  4. TÀI LIỆU HỌC TẬP CHÍNH TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT- ĐHSPKT-2005 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. PGS.TS. Trần Văn Địch – TS. Trần Xuân Việt… Tự động hóa quá trình sản xuất - Nhà xuất bản khoa h ọc và kỹ thuật Hà nội –2001. [2]. Hồ Viết Bình Tự động hóa quá trình sản xuất – Trường Đại học sư phạm kỹ thuật - 1998. [3]. Lê Văn Doanh – Phạm Thượng Hàn… Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiển - Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà nội –2002. [4]. GS.TS. Trần Văn Địch Tự động hoá sản xuất - 2008 10/21/11 4
  5. Phương pháp giảng dạy và học tập Giáo viên nêu vấn đề - Sinh viên tự chuẩn bị hoặc thảo luận theo nhóm - Sinh viên trình bày kết quả thảo luận - Giáo viên tóm tắt nội dung và mở rộng vấn đề - Giáo viên thuyết trình ở một số nội dung - 10/21/11 5
  6. Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 1.1. TÓM TẮT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.3. MỤC TIÊU CỦA TĐH 1.4. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA TĐH 10/21/11 6
  7. 1.1-TÓM TẮT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT viên tự đọc và trình bày  Sinh 10/21/11 7
  8. 1.2- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Cơ khí hóa  1-  2- Tự động hóa  3- Tự động hóa chu kỳ  4- Tự động hóa máy  5- Dây chuyền tự động  6- Hệ thống thiết kế và sản xuất tự động  7- Hệ thống tự động tổng hợp  8- Hệ thống sản xuất linh hoạt  9- Rô bốt công nghiệp 10/21/11 8
  9. 1- CƠ KHÍ HÓA 10/21/11 9
  10. 2- TỰ ĐỘNG HÓA  Tự động hóa là một lĩnh vực KHKT ứng dụng: cơ sở lý thuyết  Các  Các nguyên tắc cơ bản  Nhằm thiết lập các hệ thống điều khiển và kiểm tra tự động các quá trình  Mục đích cuối cùng: giảm bớt và loại bỏ sự tham gia trực tiếp của con người 10/21/11 10
  11. 3- TỰ ĐỘNG HÓA CHU KỲ 10/21/11 11
  12. 4- TỰ ĐỘNG HÓA MÁY 10/21/11 12
  13. 5- DÂY CHUYỀN TỰ ĐỘNG 10/21/11 13
  14. 6- HỆ THỐNG THIẾT KẾ VÀ SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG  CAD/CAM-CNC  CAD: Computer Aided Design  CAM: Computer Aided Manufacturing 10/21/11 14
  15. 7- HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG TỔNG HỢP (CIM)  CIM: Computer Integrated Manufacturing 10/21/11 15
  16. 8- HỆ THỐNG SẢN XUẤT LINH HOẠT  (FMS: Flexible Manufacturing Systems) 10/21/11 16
  17. 9- ROBOT CÔNG NGHIỆP 10/21/11 17
  18. 1.3- MỤC TIÊU CỦA TỰ ĐỘNG HOÁ  M ục tiêu đơn giản là tăng năng suất và giảm giá thành  Mục tiêu cao hơn là tăng chất lượng và tính linh hoạt trong sản xuất  Áp dụng trong môi trường nguy hiểm cho sức khỏe 10/21/11 18
  19. 1.4. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA TĐH  ƯU ĐIỂM CHỦ YẾU: thế con người trong các công việc buồn tẻ,  Thay trong các môi trường nguy hiểm  Thực hiện các công việc ngoài khả năng con người: quá lớn, quá nóng, qúa lạnh, quá nhanh, quá chậm  Cải thiện kinh tế nói chung  HẠN CHẾ: thể TĐH tất cả các nhiệm vụ mong muốn  Không  Chi phí ban đầu cao 10/21/11 19
nguon tai.lieu . vn