Xem mẫu

  1. Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam II. gi ải ph áp EU là một thị trờng đầy tiềm năng đối với hàng xuất khẩu của ta. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đã có một số thành công nhất định trong việc thâm nhập vào thị trờng này trong thời gian qua. Thị trờng EU ngày càng mở ra cơ hội to lớn đối với doanh nghi ệp Việt Nam tham gia xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng này. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng còn có rất nhiều khó khăn trở ngại khiến cho việc thâm nhập thị trờng này cha thực sự đạt đợc nh mong muốn. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá Việt Nam - EU phát triển tơng xứng với tiềm lực kinh tế của Việt Nam và đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của EU, phía Việt Nam cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau. 1. Giải pháp về phía Nhà nớc 1.1. Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi tối đa cho xuất khẩu Rà soát lại hệ thống luật để điều chỉnh các quy định không còn phù hợp hoặc cha đợc rõ, trớc hết là luật thơng mại, luật đầu t nớc ngoài và luật khuyến khích đầu t trong nớc. Xây dựng luật trong xu thế tự do hoá thơng mại , đầu t cần mở rộng phạm vi điều chỉnh cho phù hợp với các quy định của WTO; quy định chặt chẽ và cụ thể hơn về mọi hoạt động thơng mại và liên quan đến thơng mại cho phù hợp với xu hớng mở cửa thị
  2. trờng và xu hớng hội nhập để khuyến khích sản xuất và xuất khẩu. Về lĩnh vực đầu t, cần mở rộng ngành cho ngời nớc ngoài đàu t, vào một số ngành hiện nay vẫn độc quyền nh điện lực, bu chính viễn thông,…và có chiến lợc lâu dài hơn thì mới thu hút đợc đầu t; Để khuyến khích đầu t trong nớc, cần quy định lại rõ hơn về ngành nghề khuyến kích đầu t để khắc phục tình trạng không rõ ràng giữa “thay thế nhập khẩu” và “định hớng xuất khẩu”. Có lộ trình thống nhất hai luật đầu t này thành một bộ luật chung về khuyến khích đầu t. Thay đổ i v ề c ăn bả n ph ơng th ứ c qu ả n l ý nh ậ p kh ẩu. Tă ng c ờng s ử dụ ng cá c c ô ng c ụ phi thu ế “h ợ p l ệ” nh h àng rào k ỹ thu ậ t, hạ n ng ạch, thu ế quan, thu ế ch ố ng b á n ph á gi á, thu ế ch ống tr ợ c ấp. Gi ả m d ần t ỷ tr ọ ng củ a thu ế nh ậ p kh ẩu trong cơ c ấu ngu ồ n thu ng â n s ách. Kh ắc ph ụ c tri ệ t để nh ữ ng b ấ t h ợp l ý trong ch í nh s ách b ả o h ộ , c ân đố i l ại đố i t ợng b ảo h ộ theo h ớng ch ú tr ọ ng b ảo h ộ n ô ng s ản. S ửa đổ i bi ểu thu ế v à cả i c ách c ô ng t ác thu thu ế để gi ả m d ầ n, ti ế n t ới xo á b ỏ ch ế độ t í nh thu ế theo gi á t ố i thi ểu. V ớ i ph ơng th ứ c qu ản l ý nh ập kh ẩ u h ợ p l ý , ch ú ng ta c ó th ể đẩ y m ạ nh nh ập kh ẩu cô ng ngh ệ ngu ồn t ừ EU, đặ c bi ệ t l à cô ng ngh ệ ch ế bi ế n. Tiếp tục đẩ y mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực th ơng mại theo hớng xo á bỏ các thủ tục phi ền hà, và ph ấn đấ u ổn đị nh môi trờng ph áp lý để tạo tâm lý tin tởng cho các doanh nghi ệp, khuy ến kh ích họ ch ấp nh ận bỏ vốn đầu t lâu dài. Phấn đấ u làm cho ch ính sách thu ế, dặc bi ệt là cho ch ính sách thu ế xu ất nh ập kh ẩu có đị nh hớng nh ất qu án để kh ông gây kh ó kh ăn cho doanh nghi ệp trong tính toán hi ệu qu ả kinh doanh. Gi ảm dần, tiến tới ng ừng áp dụng các lệnh cấm, lệnh ng ừng nh ập kh ẩu tạm th ời. Tăng cờng tính đồ ng bộ của cơ chế ch ính sách. Ti ếp theo Hi ệp đị nh hợp tác Vi ệt Nam-EU cần ph ải có sự thúc đẩ y nh ằm ti ến tới m ột bớc nữa cao hơn là Hi ệp đị nh thơng mại Vi ệt Nam-EU, trong đó quy đị nh chi ti ết hơn về thơng mại hàng ho á, dịch vụ, đầ u t và sở hữu trí tu ệ. 1.2. Phát triển các ngành hàng xuất khẩu chủ lực sang thị trờng EU Nh à nớc cần có chính sách cụ thể để ph át tri ển các ng ành hàng xu ất kh ẩu ch ủ lực sang thị trờng EU. Th ông qua sự hỗ trợ về vốn, u đã i về thu ế và tạo điều ki ện thu ận lợi trong sản xu ất kinh doanh cho các doanh nghi ệp, Vi ệt Nam có th ể ph át tri ển đợc nền sản xu ất nội đị a (ph át tri ển kinh tế ng ành và kinh t ế vùng), đồ ng thời nâng cao đợ c kh ả năng cạnh tranh của hàng ho á và doanh nghi ệp Vi ệt Nam trên thị trờng EU. Đối với hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực là giày dép và dệt may, do có đặc thù riêng trong sản xuất và xuất khẩu: ta chủ yếu làm gia công cho nớc ngoài nên hiệu quả thực tế
  3. thu đợc từ xuất khẩu rất thấp (25% -30% doanh thu). Hơn nữa, do gia công theo đơn đặt hàng và sản xuất theo kỹ thuật nớc ngoài nên các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn bị động về mẫu mã, sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm. Đây là điểm yếu trong xuất khẩu hai mặt hàng này của ta. Nếu cứ tiếp tục kéo dài tình trạng này sẽ rất bất lợi cho Việt Nam. Bởi vậy, Nh à nớc cần có một chính sách cụ thể khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất (chứ không phải các doanh nghiệp gia công) làm ăn có hiệu quả hoặc các doanh nghiệp sản xuất đã xuất khẩu trực tiếp sản phẩm sang EU thuộc hai ngành công nghiệp này tiếp tục đầu t vốn và đổi mới công nghệ trong quá trình sản xuất để cải tiến sản phẩm phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng EU, nâng cao chất lợng; tăng cờng xuất khẩu theo phơng thức mua đứt bán đoạn (mua nguyên liệu và bán thành phẩm), giảm dần phơng thức gia công xuất khẩu; đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp sản phẩm có tỷ lệ nội địa hoá cao, và tiến tới xuất khẩu sản phẩm 100% nguyên liệu trong nớc nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu hai mặt hàng này. Đối với các mặt hàng đang đợc a chuộng trên thị trờng EU nh hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, đồ dùng phục vụ du lịch, đồ chơi trẻ em, hàng điện tử và hàng thủy hải sản là những mặt hàng đợc ngời tiêu dùng EU a chuộng, Nh à nớc cần có một chính sách cụ thể khuyến khích các doanh nghiệp đầu t vốn và công nghệ hiện đại để mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá và nâng cao trình độ tiếp thị sản phẩm nhằm mục đích tăng khối lợng và nâng cao hiêụ quả xuất khẩu những mặt hàng này sang EU. Đối tợng áp dụng của chính sách là những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, những doanh nghiệp có mặt hàng xuất khẩu mới và có triển vọng phát triển. Đối với một số mặt hàng nông sản có khả năng xuất khẩu sang thị trờng EU nh cà phê, chè, hạt tiêu, hạt điều, cao su, rau, quả,v.v..., Nhà nớc cần xây dựng quy hoạch, chọn lựa và có chính sách cụ thể khuyến khích đầu t vốn tạo ra các vùng sản xuất chuyên canh ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến, công nghệ sau thu hoạch để đảm bảo sản phẩm làm ra có năng suất cao, chất lợng tốt, đồng đều, giá thành hạ và khối lợng lớn. Việc tạo ra vùng sản xuất chuyên canh cho xuất khẩu sẽ giúp cho công tác quản lý chất lợng đợc thực hiện tốt từ khâu tuyển chọn giống, kỹ thuật thâm canh, chăm sóc đến lựa chọn, đảm bảo chất lợng tốt, phù hợp khi đa ra xuất khẩu khắc phục đợc tình trạng chất lợng thấp, không ổn định và nguồn cung cấp nhỏ. Với chính sách này hàng nông sản của ta có thể xâm nhập và chiếm lĩnh đợc thị trờng EU.
  4. Chúng ta đang thực hiện tiến trình công nghi ệp hoá, hiện đại hoá và theo Nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX thì đến năm 2020 Việt Nam sẽ trở thành nớc công nghiệp. Nh vậy, 10 năm- 20 năm tới cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam sẽ chuyển mạnh theo hớng: tăng nhanh tỷ trọng hàng chế biến, chế tạo và giảm mạnh tỷ trọng hàng nguyên liệu thô. Để có cơ cấu hàng xuất khẩu nh trên trong tơng lai, nhà nớc cần có một chính sách cụ thể khuyến khích các doanh nghi ệp thuộc các ngành công nghiệp chế biến và chế tạo (thực phẩm chế biến, đồ điện, điện tử gia dụng, điện tử- tin học (phần mềm), công nghệ viễn thông,v.v...) đầu t theo chiều sâu để nâng cao chất lợng, giá trị gia tăng và tính độc đáo của sản phẩm, đa dạng hoá mặt hàng nhằm tăng nhanh khối lợng và nâng cao hiệu quả xuất khẩu sang thị trờng EU. Riêng đối với các doanh nghi ệp lớn của nhà nớc thuộc ngành điện tử -tin học, công nghệ viễn thông,v.v... (các ngành công nghiệp có hàm lợng công nghệ cao), nhà nớc cần có sự hỗ trợ về vốn và khuyến khích họ tập trung cho nghi ên cứu cơ bản để tạo ra các sản phẩm công nghệ cao. Đối tợng áp dụng của chính sách là những doanh nghiệp chế biến và chế tạo có uy tín trên thị trờng quốc tế (đã có những sản phẩm đợc ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc a chuộng). 1.3. Gắn nhập khẩu công nghệ nguồn với xuất khẩu Bấy lâu nay ch úng ta nh ập kh ẩu máy móc thi ết bị ch ủ yếu của Ch âu á, gi á rẻ nhng kh ông lâu bền. Máy móc thi ết bị tốt sẽ sản xu ất ra hàng ho á chất lợng cao, cạnh tranh đợ c trên th ị trờng. Trong bu ôn bán với EU, ch úng ta xu ất siêu kh á lớn, chi ếm 25,7% kim ng ạch hai chi ều, trị gi á xu ất si êu năm 1999 tăng hơn 5 lần so với năm 1997. Nếu ch úng ta t ăng cờng nh ập kh ẩu công ngh ệ ngu ồn từ EU sẽ làm cân bằng cán cân thanh to án, ph ía EU sẽ kh ông tìm cách cản trở hàng xu ất kh ẩu của ta; đồ ng thời nh ập kh ẩu đợ c công ngh ệ hi ện đạ i ph ục vụ cho sản xu ất hàng xu ất kh ẩu gi úp thay đổ i cơ cấu hàng xu ất kh ẩu nâng cao kh ả năng cạnh tranh và hiệu qu ả xu ất kh ẩu nói chung, sang th ị trờng EU nói ri êng, do đó mở rộng đợ c thị trờng xu ất kh ẩu. Đâ y sẽ là một ph ơng ph áp hữu hi ệu hỗ trợ và đẩ y m ạnh xu ất kh ẩu sang EU. Nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU có thể đợc thực hiện bằng hai biện pháp sau đây: (1)Đầu t của chính phủ: là biện pháp u việt để nhập khẩu đợc công nghệ hiện đại một cách nhanh nhất và đúng theo yêu cầu đặt ra. Nhng đây không phải là biện pháp tối u đối với chúng ta hiện nay vì Việt Nam là nớc nghèo nên kinh phí dành cho đầu t của chính phủ còn rất hạn hẹp và chỉ u tiên cho những ngành trọng điểm của đất nớc. Đó chính là mặt hạn chế của biện pháp này. (2)Thu hút các nhà đầu t EU tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam: là biện pháp tối u để Việt Nam nhập khẩu đợc công nghệ
  5. nguồn từ EU và sử dụng công nghệ này đạt hiệu quả cao trong điều kiện chúng ta rất thiếu vốn và trình độ hiểu biết còn hạn chế. Nếu đi vay tiền để nhập khẩu công nghệ thì cha chắc là ta có thể vận hành đạt kết quả nh mong mu ốn, hơn nữa vay tiền thì phải có nguồn để trả. Còn ở đây vốn của phía EU góp (dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị lẻ,v.v...) sẽ trả bằng sản phẩm thu đợc từ quá trình sản xuất. Chúng ta cần có những u đãi nhất định cho các nhà đầu t, nhữnh u đãi này có thể là những u đãi về thuế nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU, thuế lợi tức, thuế chuyển lợi nhuận hay do góp vốn bằng thiết bị công nghệ hiện đại, do đầu t vào các lĩnh vực Việt Nam đang khuyến khích nh công nghiệp chế biến, sản xuất thiết bị điện, điện tử, viễn thông…Những u đãi này phải đợc quy định chi tiết trong văn bản luật cụ thể. Vi ệt Nam đã tham gia Hi ệp đị nh Mậ u d ịch Tự do ASEAN (AFTA) v à sắ p t ới sẽ gia nh ậ p Tổ ch ức Th ơ ng m ạ i Th ế gi ớ i (WTO), do v ậy v ấn đề n âng cao s ức c ạ nh tranh củ a h à ng ho á và doanh nghi ệ p Vi ệt Nam tr ê n th ị tr ờ ng n ộ i đị a v à th ị tr ờng qu ố c t ế l à h ết sức c ấp thi ế t. “Đẩ y m ạnh nh ậ p kh ẩu cô ng ngh ệ ngu ồ n t ừ EU ” c ó l ẽ l à gi ả i ph áp h ữu hi ệ u nh ấ t đố i v ới ch ú ng ta l ú c n ày để trang b ị cho h àng ho á Vi ệt Nam sứ c cạ nh tranh qu ố c t ế v ì th ời đ iể m hi ệ n t ại Vi ệ t Nam đ ang rất thi ế u v ố n; n ăng l ực v à tr ì nh độ qu ả n l ý , sả n xu ất c ò n th ấp v à h ạn ch ế. Thực hiện biện pháp này, Việt Nam vừa thu hút đợc công nghệ nguồn từ EU lại vừa nâng cao và tiêu chuẩn hoá chất lợng hàng xuất khẩu nói chung và chất lợng hàng xuất khẩu sang thị trờng EU nói riêng. Với sự góp mặt của các nhà đầu t EU trong quá trình sản xuất hàng xuất khẩu, chắc chắn hàng thủy sản Việt Nam sẽ đạt tiêu chuẩn HACCP và các mặt hàng khác đạt tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000. Hàng Việt Nam sẽ có thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu khắt khe của thị trờng EU về chất lợng, vệ sinh, bảo vệ môi trờng, kiểu dáng đẹp và chủng loại phong phú. Đồng thời hàng Việt Nam cũng sẽ đợc nâng cao tính cạnh tranh quốc tế. Nếu thực hiện tốt giải pháp này, Việt Nam sẽ nhanh chóng cải thiện đợc chất lợng hàng hoá và thay đổi nhanh cơ cấu hàng xuất khẩu, không những thế còn tạo đợc nhiều công ăn việc làm và nâng cao tay nghề cho ngời lao động Việt Nam. Nếu thực hiện chính sách này một cách hiệu quả nó sẽ góp phần không nhỏ cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. 1.4. Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu Ph ần l ớ n cá c doanh nghi ệ p sả n xu ấ t v à kinh doanh h àng xu ất kh ẩ u củ a Vi ệ t Nam sang EU đề u c ó qui m ô v ừa v à nh ỏ , nê n kh ả nă ng cạ nh tranh v à hi ệu qu ả xu ấ t kh ẩu kh ô ng cao; v ì th ế để đẩ y m ạ nh, m ở rộ ng qui m ô v à nâ ng cao hi ệ u qu ả xu ấ t
  6. kh ẩu sang th ị tr ờ ng n ày, Nh à n ớc c ần có sự h ỗ tr ợ c ác doanh nghi ệp về vố n th ông qua h ệ th ố ng ng â n h àng. C á c bi ệ n ph áp chủ yếu Chính phủ cần thực hiện là: - Sử dụng có hiệu quả quỹ hỗ trợ xuất khẩu để các doanh nghiệp đợc vay vốn với lãi suất thấp, giải quyết đợc khó khăn về vốn lu động và vốn đầu t đổi mới trang thiết bị. Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thâm nhập đợc thị trờng EU - một thị trờng có yêu cầu rất khắt khe về hàng hoá và kênh phân phối phức tạp trên thế giới. - Đảm bảo sự bình đẳng thực sự trong quan hệ tín dụng ngân hàng trên cơ sở pháp luật giữa các thành phần kinh tế (hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc khu vực t nhân không đợc lấy giá trị quyền sử dụng đất đai để thế chấp khi vay vốn). Mở rộng khả năng tiếp cận nguồn tín dụng từ các ngân hàng cũng nh các định chế tài chính. Đơn giản hoá thủ tục vay vốn và yêu cầu thế chấp tài sản của ngân hàng và các tổ chức tín dụng. - Mở rộng khả năng tiếp cận các nguồn vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhà nớc cần thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng, các ngân hàng chuyên doanh của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất, kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả đợc vay vốn theo phơng thức tự vay, tự trả. - Thực hiện lãi suất u đãi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất, kinh doanh xuất khẩu sang EU có hiệu quả, sản xuất sản phẩm mới hoặc nghi ên cứu ứng dụng khoa học công nghệ mới. - Mở rộng thu hút hỗ trợ tài chính từ các nớc thành viên EU. Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU tăng nhanh hàng năm, nhng trị giá xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện theo con đờng xuất khẩu trực tiếp chỉ chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch. Ngoài nguyên nhân là các doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin về thị trờng và kênh phân phối phức tạp, nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này là do các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu rất thi ếu vốn để đầ u t, cải tiến và mở rộng sản xu ất nh ằm nâng cao chất lợng sản ph ẩm và tạo ra ngu ồn hàng có kh ối lợng lớn, ổn đị nh tho ả mãn nhu cầu của thị trờng này. Do vậy, th ực hi ện “ch ính sách tín dụng ” sẽ gi úp các doanh nghi ệp Vi ệt Nam có vốn đầu t cho sản xu ất để nâng cao ch ất lợng, đa dạng ho á sản ph ẩm và cải ti ến m ẫu m ã hàng nh ằm đạt đợ c mục đí ch là tăng nhanh kh ối lợng hàng xu ất kh ẩu sang th ị trờng EU. 2. Giải pháp về phía doanh nghiệp
  7. Bên cạnh sự quan tâm hỗ trợ từ phía nhà nớc đối với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp này đẩy mạnh xuất khẩu, thì mỗi doanh nghiệp cần phải phát huy tính độc lập và chủ động, sáng tạo trong việc nâng cao chất lợng và tính cạnh tranh của sản phẩm, tam ra những cách thức phù hợp để thâm nhập thị trờng nớc ngoài, tạo dựng uy tín của hàng hoá cũng nh tên tuổi của doanh nghiệp trên trờng quốc tế thì mới thực sự đem lại lợi ích to lớn, lâu dài. 2.1. Lựa chọn phơng thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào các kênh phân phối trên thị trờng EU * Các phơng thức thâm nhập thị trờng EU: Có nhiều phơng thức để các doanh nghiệp Việt Nam có thể thâm nhập vào thị trờng EU, nh: xuất khẩu qua trung gian, xuất khẩu trực tiếp, liên doanh, đầu t trực tiếp. Mỗi phơng thức thâm nhập thị trờng trên đây có những u thế và hạn chế riêng. Xuất khẩu qua trung gian là con đờng mà phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đã áp dụng để thâm nhập thị trờng EU, nó chỉ thích hợp ở thời kỳ ban đầu, mới khai phá thị trờng này (những năm 80 và đầu thập niên 90). Khi đó thị trờng EU còn mới mẻ đối với các doanh nghiệp, hơn nữa lại thiếu kinh nghi ệm về thơng trờng nên không thiết lập đợc quan hệ bạn hàng trực tiếp với các đối tác EU. Do vậy, các doanh nghi ệp đã phải xuất khẩu sang EU qua các bạn hàn trung gian mà chủ yếu là ở Châu á. Xuất khẩu trực tiếp là con đờng chính thâm nhập thị trờng EU hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam. Hình thức này thích hợp với thời kỳ sau khai phá (từ giữa thập niên 90 đến nay) khi quy mô xuất khẩu còn nhỏ bé và các mặt hàng xuất khẩu còn phân tán, nhng dễ tạo ra thế bị động đối với các nhà xuất khẩu do khó nắm bắt kịp thời những thông tin về thị trờng (những thay đổi về chính sách ngoại thơng, qui chế xuất khẩu,v.v... của EU có ảnh hởng tới xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam). Liên doanh có thể dới hình thức sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hoá. Tại thời điểm này, hàng hoá Việt Nam cha có danh tiếng, nên rất khó thâm nhập vào thị trờng EU. Hơn nữa, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam còn yếu. Do vậy, liên doanh dới hình thức sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hoá, tên thơng phẩm với các hãng, công ty nớc ngoài nổi tiếng có thể sẽ là biện pháp tối u để các nhà xuất khẩu Việt Nam thâm nhập đợc vào thị trờng EU vì thị trờng này rất đề cao chất lợng và thích sử dụng những sản phẩm của các hãng nổi tiếng. Chúng ta cũng cần tính đến một xu hớng đang nổi lên là sự gia tăng buôn bán trong nội bộ công ty và tái xuất của các doanh nghiệp EU để triển khai các hình thức liên doanh, cũng nh tham gia trực tiếp vào mạng lới phân công lao động
  8. quốc tế của các công ty xuyên quốc gia EU. Nếu không liên doanh theo kiểu này thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ khó thâm nhập thị trờng EU. Hình thức này không chỉ giúp cho sự gia tăng xuất khẩu của Việt Nam sang EU mà còn sang các thị trờng khác hiện các công ty của EU đang có mặt ở đó. Đầu t trực tiếp cha phải là hớng chính để thâm nhập thị trờng EU hiện tại và trong tơng lai gần của các doanh nghiệp Việt Nam vì tiềm năng kinh tế còn hạn hẹp. Tuy nhiên, ta cũng cần xem xét và nghiên cứu hình thức thâm nhập này vào thị trờng EU để chuẩn bị trớc cho giai đoạn phát triển cao hơn của nền kinh tế Việt Nam trong thế kỷ XXI. Trong th ờ i gian t ớ i, m ộ t m ặ t c á c doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam v ừa duy tr ì xu ấ t kh ẩ u tr ự c ti ế p để th â m nh ập th ị tr ờ ng EU, m ặ t kh á c c ầ n c ó s ự nghi ê n c ứ u để l ựa ch ọ n ph ơ ng th ức th â m nh ậ p b ằ ng h ì nh th ức li ê n doanh v à đầ u t tr ự c ti ế p. D ù l ựa ch ọn ph ơng th ức th âm nh ập thị trờng nào trong số nh ững ph ơng th ức nêu trên th ì ch úng ta cũng ph ải nghi ên cứu kỹ các y ếu tố sau: dung lợng th ị trờng, thị hi ếu tiêu dùng, kênh ph ân ph ối, đố i thủ cạnh tranh, gi á cả,v.v...và 4 nguy ên tắc khi th âm nh ập th ị trờng EU (Nắm bắt đợ c th ị hếu của ng ời tiêu dùng; Hạ gi á thành sản ph ẩm; Đả m bảo thời gian giao hàng; Duy trì chất lợng sản ph ẩm). Cần tìm hiểu thuế quan, chính sách ngoại thơng và qui chế nhập khẩu của EU để tìm các cánh cửa mới cho hàng xuất khẩu Việt Nam. Chúng ta cần nhanh chóng thành lập hệ thống thu thập và xử lý thông tin thơng mại. Hệ thống thông tin thơng mại quốc gia nối với các cơ quan quản lý, các doanh nghi ệp và mạng Internet sẽ đảm bảo cung cấp kịp thời và chính xác các thông tin về thị trờng EU cho các doanh nghiệp để họ có căn cứ đẩy mạnh hoạt động buôn bán với EU, nâng cao khả năng dự báo và định hớng thị trờng của các cơ quan chức năng của Nhà nớc. Việt Nam cần có chính sách khuyến khích cá nhân cũng nh các tổ chức phi Chính phủ tham gia tích cực vào việc tìm hiểu và tạo cơ hội thâm nhập thị trờng EU. * Lựa chọn phơng thức thích hợp và ch ủ độ ng th â m nh ậ p v à o c á c k ê nh ph â n ph ố i tr ê n th ị tr ờ ng EU Th ứ nh ấ t, đố i v ớ i c á c doanh nghi ệ p v ừ a v à nh ỏ Vi ệ t Nam do ti ề m l ự c kinh t ế h ạn ch ế n ê n c ó th ể li ê n k ế t v ới c ộ ng đồ ng ng ờ i Vi ệ t Nam ở Ch â u  u để đầ u t s ả n xu ấ t v à xu ấ t kh ẩ u v à o EU nh ữ ng m ặ t h à ng m à th ị tr ờ ng n à y đ ang c ó nhu c ầ u l ớ n, nh: h à ng d ệ t may, gi à y d é p, đồ g ỗ gia d ụ ng, th ủ c ô ng m ỹ ngh ệ ,v.v... H ợ p t á c kinh doanh c ó th ể d ớ i h ì nh th ức li ê n doanh. Hai b ê n c ù ng g ó p v ố n để th à nh l ậ p li ê n doanh, nhng li ê n doanh c ó th ể sử d ụ ng lao độ ng, nguy ê n li ệ u, nh à x ởng c ủ a ph í a
  9. Vi ệ t Nam; v à s ử d ụ ng ph á p nh â n, s ự hi ể u bi ế t v ề th ị tr ờ ng, k ê nh ph â n ph ố i v à sự nh ậ y b é n trong kinh doanh c ủ a ph í a n ớ c ngo à i. Ph í a Vi ệ t Nam s ẽ ch ị u tr á ch nhi ệ m s ả n xu ấ t h à ng ho á theo đú ng thi ế t k ế , c ò n ph í a n ớ c ngo à i s ẽ ch ị u tr á ch nhi ệ m ti ê u th ụ h à ng ho á . B ằng c á ch n à y h àng ho á đợ c s ả n xu ấ t ra s ẽ đá p ứ ng t ố t th ị hi ế u lu ô n thay đổ i c ủ a th ị tr ờ ng EU v à th â m nh ậ p v à o đợ c k ê nh ph â n ph ố i tr ê n th ị tr ờ ng n à y. Th ứ hai, đố i v ớ i c á c doanh nghi ệ p l ớ n (th ờ ng l à doanh nghi ệ p nh à n ớ c) c ó ti ề m l ự c kinh t ế m ạ nh h ơ n c ó th ể li ê n doanh để tr ở th à nh cô ng ty con c ủ a c á c c ô ng ty xuy ê n qu ố c gia EU. B ằ ng c á ch n à y c á c doanh nghi ệ p c ó th ể th â m nh ẩ p tr ự c ti ế p v ào c á c k ê nh ph â n ph ố i ch ủ đạ o tr ê n th ị tr ờ ng EU v ì c ác c ô ng ty xuy ê n qu ố c gia EU đó ng vai tr ò ch ủ ch ố t trong c á c k ê nh ph ân ph ố i n à y. C á c nh à nh ập kh ẩ u (c á c c ô ng ty th ơ ng m ạ i) thu ộ c c á c c ô ng ty xuy ê n qu ố c gia EU th ờ ng nh ập h à ng t ừ c á c x í nghi ệ p, nh à m á y thu ộ c t ậ p đ o à n c ủ a m ì nh v à t ừ c á c nh à th ầ u n ớ c ngo à i c ó quan h ệ b ạn h à ng l â u d à i, í t khi nh ậ p kh ẩ u h à ng t ừ c ác nh à xu ấ t kh ẩu kh ô ng quen bi ế t, sau đó đ a h à ng v à o m ạ ng l ớ i ti ê u th ụ (h ệ th ố ng c á c si ê u th ị , c ử a h à ng, c ô ng ty b á n l ẻ độ c l ậ p, v.v...). N ế u tr ở th à nh m ộ t c ô ng ty con c ủ a t ậ p đ o à n n à y th ì đơ ng nhi ê n h àng sả n xu ấ t ra s ẽ đợ c đ a v à o k ê nh ti ê u th ụ c ủ a t ập đ o à n. Hi ệ n nay, EU c ó số l ợ ng l ớn c á c c ô ng ty xuy ê n qu ố c gia h à ng đầ u th ế gi ớ i. C á c c ô ng ty xuy ê n qu ố c gia EU th ự c hi ệ n chi ế n l ợ c đầ u t v à c ắ m nh á nh ra n ớ c ngo à i. Để th ự c hi ệ n sự c ắm nh á nh ở n ớ c ngo à i, c á c c ô ng ty xuy ê n qu ố c gia EU th ực hi ệ n tr ớ c h ế t vi ệ c đầ u t tr ự c ti ế p ra n ớ c ngo à i. C á c h ì nh th ứ c đầ u t ph ổ bi ế n: (1) 100% v ố n c ủ a c á c c ô ng ty xuy ê n qu ố c gia; (2) Li ê n doanh, c á c x í nghi ệ p li ê n doanh c ó th ể đợ c h ì nh th à nh b ằ ng nhi ề u con đờ ng kh á c nhau: mua c ổ phi ế u ở c á c c ô ng ty đ ang ho ạt độ ng, th ực hi ệ n s ự h ợ p t á c gia c ô ng. L ợ ng đầ u t tr ực ti ế p ra n ớ c ngo à i th ô ng qua c á c h ì nh th ứ c x â y d ựng x í nghi ệ p m ớ i, h ặ c mua l ạ i (m ộ t ph ầ n hay to à n b ộ ) x í nghi ệ p c ủ a n ớ c ngo à i ng à y c à ng l ớ n. Cho đế n nay, c á c c ô ng ty xuy ê n qu ố c gia EU đã th ực hi ệ n đầ u t c ắ m nh ánh ở h ầ u kh ắ p c á c ch â u l ụ c tr ên th ế gi ới. V à o nh ữ ng n ă m 60 tr ọ ng đ i ể m đầ u t c ủ a c á c c ô ng ty xuy ê n qu ố c gia EU l à ở M ỹ - Latinh v à Ch â u Phi, nh ững n ă m 80 l ạ i t ậ p trung đầ u t l ẫn nhau v à đầ u t v à o c á c n ớ c ph á t tri ể n, g ần đâ y l ạ i t ă ng c ờ ng đầ u t v à o Đô ng  u v à c á c n ớc Ch â u á . S ự chuy ể n h ớng đầ u t c ủ a c á c c ô ng ty xuy ê n qu ố c gia EU sang Ch â u á l à m ộ t thu ậ n l ợ i l ớ n cho c á c doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam mu ố n li ê n doanh v ớ i h ọ . Nh ững n ă m đầ u th ậ p ni ê n 90, c á c doanh ngi ệp s ả n xu ấ t h à ng d ệ t may v à da gi à y Đà i Loan, Singapore, Malaysia, Indonesia,v.v... đã th â m nh ậ p v à o c á c k ê nh
  10. ph â n ph ố i ch ủ đạ o tr ê n th ị tr ờ ng EU r ấ t th à nh c ô ng theo ph ơ ng ph á p “li ê n doanh để tr ở th à nh c ô ng ty con c ủ a c á c c ô ng ty xuy ê n qu ố c gia EU ” . Kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u hai m ặ t h à ng n à y sang EU t ă ng nhanh v à đế n n ă m 1997-1998 nh ữ ng doanh nghi ệ p n ày đã chuy ể n ph ần l ớ n nh ững c ơ s ở sả n xu ấ t c ủ a m ì nh sang Vi ệ t Nam v à c á c n ớ c kh á c m à c ó l ợ i th ế h ơ n trong s ả n xu ấ t (l ơ ng c ô ng nh â n th ấ p v à đợ c h ở ng GSP). Trong n ớ c h ọ t ậ p trung s ả n xu ấ t nh ữ ng s ả n ph ẩ m cao c ấ p v à c ó đ i ề u ki ệ n ph á t tri ể n c á c ng à nh c ô ng nghi ệ p c ó h à m l ợng c ô ng ngh ệ cao, nh: ch ế bi ế n th ự c ph ẩ m, đ i ệ n t ử -tin h ọ c, sả n xu ấ t ô t ô , c ô ng ngh ệ vi ễ n th ô ng, v.v... H à ng d ệ t may v à da gi à y c ủ a h ọ đã r ấ t c ó uy t í n tr ên th ị tr ờ ng EU. Ch í nh v ì v ậ y m à hi ện nay c á c doanh nghi ệ p Đà i Loan, Malaysia, Indonesia đã mua r ấ t nhi ề u hai m ặ t h à ng n à y c ủ a Vi ệ t Nam mang v ề n ớ c, b ỏ nh ã n m á c Vi ệ t Nam v à d á n nh ã n m á c c ủ a h ọ , sau đó t á i xu ấ t sang th ị tr ờ ng EU, gi á b á n c ủ a h ọ cho đố i t á c EU cao h ơ n nhi ề u l ầ n so v ớ i gi á mua c ủ a Vi ệ t Nam. S ự th à nh c ô ng củ a nh ữ ng doanh nghi ệ p n à y trong vi ệ c th â m nh ậ p v à o c á c k ê nh ph â n ph ố i ch ủ đạ o tr ê n th ị tr ờ ng EU đã th ự c s ự mang l ại cho h ọ nhi ề u l ợ i í ch kinh t ế , th ể hi ệ n ở ch ỗ kh ô ng ch ỉ đẩ y m ạ nh xu ất kh ẩ u h à ng ho á do m ì nh l à m ra m à c ò n thu đợ c r ấ t nhi ề u l ợ i nhu ậ n t ừ ho ạ t độ ng t á i xu ấ t. Nh ã n hi ệ u h à ng ho á c ủ a h ọ đã rấ t c ó uy t í n đố i v ớ i ng ờ i ti ê u d ù ng EU. Ch ú ng ta l à ng ờ i sả n xu ấ t ra h à ng ho á , xu ấ t kh ẩ u r ất kh ó kh ă n m à l ợ i nhu ậ n thu đợ c c ò n r ấ t h ạ n ch ế v à th ấ p h ơ n nhi ề u so v ớ i l ợ i nhu ậ n thu đợ c t ừ ho ạ t độ ng t ái xu ấ t c ủ a h ọ . Tạ i th ờ i đ i ể m n à y, ho ạ t độ ng t á i xu ấ t c ủ a c á c n ớc ở khu v ự c Ch â u á đ ang ph á t tri ể n r ấ t m ạ nh, cho n ê n rấ t nhi ề u m ặ t h à ng củ a Vi ệ t Nam đợ c b ầy b á n tr ê n th ị tr ờ ng EU d ớ i nh ã n m á c c ủ a c á c n ớc kh á c. Để kh ắ c ph ụ c t ì nh tr ạ ng b á n qua trung gia th ì kh ô ng cò n cá ch n à o kh á c l à c á c doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam ph ả i ch ủ độ ng th â m nh ậ p v à o c ác k ê nh ph â n ph ố i tr ê n th ị tr ờ ng EU. Th ứ ba, t ừ n ă m 2010 c ó th ể n ề n kinh t ế Vi ệ t Nam s ẽ ph á t tri ể n m ạ nh, l ú c đó c á c doanh nghi ệ p c ũ ng s ẽ l ớ n m ạ nh v à c ó đủ ti ề m l ự c kinh t ế để có th ể th â m nh ậ p v ào k ê nh ph â n ph ố i EU theo ph ơ ng ph á p c ủ a c ác doanh nghi ệ p Nh ậ t B ả n nh ữ ng n ăm 60 v à 70. Nhng hi ệ n nay, c ác doanh nghi ệ p c ủ a ta c ũ ng c ó th ể s ử d ụ ng h ì nh th ức li ê n doanh v ớ i c á c đố i t á c n ớ c ngo à i trong vi ệ c s ử d ụ ng gi ấ y ph é p, nh ã n hi ệ u h àng ho á (c ó th ể li ê n doanh v ớ i c á c nh à s ả n xu ấ t EU c ó uy t í n, ho ặ c c á c nh à s ả n xu ấ t Ch â u á m à s ả n ph ẩm ch ủ y ế u xu ất sang th ị tr ờ ng EU) Vi ệ t Nam đ ang th ực hi ệ n ti ế n tr ì nh c ô ng nghi ệ p ho á , hi ệ n đạ i ho á , v ì v ậ y trong t ơ ng lai h à ng xu ấ t kh ẩu ch ủ l ự c c ủ a ta s ẽ l à h à ng đ i ệ n t ử -tin h ọ c, th ự c ph ẩ m
  11. ch ế bi ế n v à c á c m ặt h à ng ch ế t ạ o kh ác c ó h à m l ợ ng c ô ng ngh ệ cao. Nh ữ ng m ặ t h àng n à y rấ t kh ó th âm nh ậ p v à o th ị tr ờ ng c ủ a c á c n ớ c ph á t tri ể n. Do v ậ y, ngay t ừ b ây gi ờ c á c doanh nghi ệ p ph ả i l ựa ch ọ n ph ơ ng th ứ c th í ch h ợ p, ch ủ độ ng v à t í ch c ự c th â m nh ậ p v à o c á c k ê nh ph â n ph ố i, đả m b ả o v ị th ế c ủ a m ì nh trong t ơ ng lai tr ê n th ị tr ờ ng EU. 2.2. Tăng cờng đầu t và hoàn thiện quản lý để tạo nguồn hàng thích hợp với thị trờng EU EU là thị trờng tiêu dùng khắt khe trên thế giới và có rào cản kỹ thuật mà hàng xuất khẩu của các nớc đang phát triển rất khó vợt qua. Qua đặc điểm của thị trờng EU đã phân tích ở trên, có thể nhận thấy rằng, nguồn hàng thích hợp với thị trờng EU là nguồn hàng đa dạng, phong phú về chủng loại, khối lợng lớn, cung ổn định, thoả mãn thị hiếu tiêu dùng và đáp ứng tốt nhất các tiêu chuẩn của sản phẩm theo quy định của EU. Các doanh nghiệp Việt Nam muốn xâm nhập và mở rộng thị phần tại EU thì không còn cách nào khác là phải tạo đợc nguồn hàng xuất khẩu thích hợp với thị trờng này. Ng ời tiêu dùng EU kh ông ch ỉ quan tâm tới ch ất lợng sản ph ẩm (yếu tố quan trọng hàng đầ u) mà còn cả dịch vụ kh ách hàng, bao gồm cả dịch vụ sau khi bán hàng. Nét độ c đáo và đặ c bi ệt của sản ph ẩm so với các sản ph ẩm của đố i thủ cạnh tranh sẽ có sức hút lớn đối với họ. Do đó , cần đầu t cho các kh âu quảng cáo, tiếp th ị, cải ti ến công ngh ệ, nghi ên cứu và ph át tri ển để tạo ra sự kh ác bi ệt gi ữa sản ph ẩm của m ình với đố i th ủ cạnh tranh, bí quy ết ở đây chí nh là tính sáng tạo. Các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng mọi cơ hội nghiên cứu kỹ thị trờng và khách hàng để nắm đợc đặc điểm của thị trờng, nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng và kênh phân phối trên thị trờng EU từ đó đa ra các biện pháp phù hợp để cải tiến và đa dạng hoá, hạ gá thành sản phẩm, đầu t chiều sâu để nâng cao năng suất, tạo nguồn hàng thích hợp với thị trờng EU nhằm đạt đợc mục đích là tăng nhanh khối lợng hàng và nâng cao hiệu quả xuất khẩu sang thị trờng này. Đầ u t vốn và thi ết bị, máy m óc, công ngh ệ tiên tiến, hi ện đạ i và đồ ng bộ vào qu á trình sản xu ất để nâng cao năng suất và ch ất lợng sản ph ẩm. Các doanh nghi ệp cần ph ải xác định các u thế cạnh tranh tơng đối để tập trung đầu t vào những mặt hàng có lợi thế nhất, tránh đầu t tản mạn hiệu quả thấp và phải nghi ên cứu yếu tố cạnh tranh để tránh những thị trờng thành viên, hoặc những mặt hàng khó cạnh tranh hay cha có khả năng cạnh tranh. Muốn tạo ra đợ c một ngu ồ n hàng th ích hợp với th ị trờng EU th ì các doanh nghi ệp Vi ệt Nam ph ải tăng cờng đầ u t và ho àn thi ện qu ản lý vì đây là hai yếu tố quan trọng của qu á trình sản xu ất, có tính quy ết đị nh đố i với vi ệc cho ra đờ i một sản ph ẩm nh th ế
  12. nào. Nếu m ột doanh nghi ệp đã ch ú trọng đầ u t vốn và công ngh ệ tiên ti ến vào qu á trình sản xu ất, lại áp dụng hệ th ống qu ản lý th ích hợp sẽ tạo ra sản ph ẩm xu ất kh ẩu có ch ất lợng cao đá p ứng tốt yêu cầu của ng ời tiêu dùng và vợt đợ c rào cản kỹ thu ật của bất kỳ thị trờng nào cho dù kh ó tính nh ất. Tại th ời điểm này, các doanh nghi ệp sản xu ất hàng xu ất kh ẩu của Vi ệt Nam hớng vào th ị trờng EU thì kh ông còn cách nào kh ác là ph ải tăng cờng áp dụng các hệ thống qu ản lý: ISO 9000, ISO 14000 và HACCP (áp dụng nh ững hệ thống qu ản lý nêu trên gần nh là yêu cầu bắt bu ộc đố i với các doanh nghi ệp sản xu ất hàng xu ất kh ẩu vào th ị trờng này). EU là một th ị trờng nh ập kh ẩu lớn trên thế gi ới, nhng khi th âm nh ập vào thị trờng này, hàng Vi ệt Nam ph ải vợt qua đợ c hai hàng rào: thu ế quan và phi quan thu ế (r ào cản kỹ thu ật). Tuy nhi ên từ năm 1996 đến nay, EU dành cho hàng xu ất kh ẩu Vi ệt Nam thu ế quan u đã i GSP, do vậy “rào cản kỹ thu ật” mới chính là rào cản th ực sự và kh ó vợt qua đố i với hàng của ta khi vào th ị trờng EU. Để vợt đợ c qua rào cản này, th ì ph ải đả m bảo hàng ho á ph ải có tính cạnh tranh. Vi ệc áp dụng các tiêu chu ẩn: ISO 9000, ISO 14000 và HACCP là biện ph áp tốt nh ất để các doanh nghi ệp Vi ệt Nam có thể nâng cao kh ả năng cạnh tranh của hàng ho á trên thị trờng này, nh ằm gi ữ vững và mở rộng th ị ph ần. Đố i với các doanh nghi ệp thu ộc ng ành công nghi ệp ch ế bi ến thực ph ẩm và các ng ành có li ên quan đến th ực ph ẩm mu ốn đẩ y mạnh xu ất kh ẩu sang EU th ì bi ện ph áp duy nh ất là áp dụng ti êu chu ẩn HACCP vì nó là yêu cầu bắt bu ộc đố i với các xí nghi ệp ch ế bi ến thực ph ẩm của các nớc đang ph át tri ể n m à sả n ph ẩ m xu ất kh ẩ u và o th ị tr ờng n à y. C ác x í nghi ệ p ch ế bi ế n th ực ph ẩ m c ủ a ta cũ ng kh ô ng có ngo ạ i l ệ l à mu ố n xu ấ t kh ẩu sang EU th ì ph ả i áp d ụ ng ti êu chu ẩn HACCP. Đố i với các doanh nghi ệp thu ộc các ng ành công nghi ệp mà có qu á trình sản xu ất gây ô nhi ễm môi trờng (ng ành công nghi ệp ch ế bi ến gỗ, ng ành công nghi ệp sản xu ất ô tô,v.v...) mu ốn gi ữ vững và mở rộng th ị ph ần thì kh ông còn cách nào kh ác là ph ải áp dụng bộ ti êu chu ẩn ISO 14000 vì đâ y là yêu cầu gần nh bắt bu ộc của EU đố i với các doanh nghi ệp sản xu ất mặt hàng này. ở các Qu ốc gia đã có sức ép mạnh mẽ về bảo vệ môi trờng nh các nớc thu ộc EU thì vi ệc áp dụng ISO 14000 đã trở th ành một đò i hỏi mang t ính ph ổ cập. Đố i với các doanh nghi ệp có ho ạt độ ng li ên quan đế n xu ất kh ẩu thì vi ệc có đợ c chứng ch ỉ ph ù hợp ISO 14000 sẽ là một ph ơng ti ện và thớc đo mà qua đó kh ách hàng EU có thể an t âm về ph ơng di ện bảo vệ m ôi trờng của sản ph ẩm, dị ch vụ mà họ mong mu ốn. Vi ệc th ừa nh ận và cam kết áp dụng ISO 14000 đã trở th ành một tiêu ch í để duy trì sự cạnh tranh tại th ị trờng EU.
  13. Đối với các doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp khác, muốn đứng vững và phát triển trên thị trờng EU thì biện pháp duy nhất là áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vì chất lợng của sản phẩm không chỉ đơn thuần là các yêu cầu về mặt tính chất lý hoá mà còn đảm bảo cả yêu cầu thẩm mỹ, độ tiện dụng và an toàn. Những doanh nghiệp có chứng nhận ISO 9000 sẽ có u thế mạnh trong xuất khẩu hàng sang EU trong thời gian tới. Tuy ISO 9000 không phải là chất lợng sản phẩm mà thực chất là một phơng thức quản lý, hay nói cách khác là hệ thống quản lý chất lợng, nhng theo quan điểm của ISO thì hệ thống bộ máy của một doanh nghiệp nào đó hoạt động tốt mới cho ra sản phẩm (hoặc dịch vụ) chất lợng cao. Do đó, với việc áp dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ nâng cao đợc chất lợng hàng hoá, đáp ứng tốt thị hiếu của ngời tiêu dùng EU và là cơ sở tốt cho hàng hoá có thể thâm nhập thị trờng này. Với việc áp dụng các tiêu chuẩn HACCP, ISO 9000 và ISO 14000 trong sản xuất hàng hoá, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tạo ra một nguồn hàng xuất khẩu ổn định và thích hợp sang thị trờng EU nhằm chủ động trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tránh tình trạng là nhiều doanh nghiệp Việt Nam rất bị động trong việc tạo nguồn hàng thích hợp. Do đó, trong một số trờng hợp không đảm bảo về chất lợng sản phẩm và thời gian giao hàng qui định, dẫn đến sự mất tin tởng của phía EU. Đối với các doanh nghiệp EU, uy tín kinh doanh là cực kỳ quan trọng, tối kỵ đánh mất điều này trong hợp tác kinh doanh. Nh vậy, có thể nói rằng ISO 9000, ISO 14000 và HACCP ch ính là ch ìa kho á để các doanh nghi ệp Vi ệt Nam mở cánh cửa vào th ị trờng EU. Bộ tiêu chu ẩn ISO 9000, ISO 14000 và HACCP gi úp các nh à sản xu ất Vi ệt Nam cho ra đời các sản ph ẩm đá p ứng các tiêu chu ẩn về ch ất lợng, vệ sinh th ực ph ẩm, an to àn cho ng ời sử dụng và bảo vệ môi trờng. Các sản ph ẩm có ch ất lợng cao, bảo đả m vệ sinh th ực ph ẩm và an to àn cho ng ời sử dụng, nhng qu á trình sản xu ất kh ông bảo đảm các tiêu chu ẩn về bảo vệ môi trờng th ì cũng kh ông đợ c nh ập kh ẩu vào thị trờng EU theo quy đị nh của Uỷ Ban Ch âu Âu (EC) và ng ời tiêu dùng EU cũng tẩy chay nh ững mặt hàng này (nh m ặt hàng đồ gỗ của ta ). Nếu hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU không đợc hởng chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP) nữa vì EU chấm dứt thực hiện GSP vào cuối năm 2004 và hàng dệt may không bị áp đặt hạn ngạch. Khi đó hàng Việt Nam sẽ phải cạnh tranh bình đẳng với hàng hoá của các nớc khác trên thị trờng EU trong điều kiện hàng của họ có u thế hơn ta về chất lợng, giá cả, khối lợng lớn và nguồn cung ổn định. Do vậy, mu ốn chiến thắng trong cuộc cạnh tranh gay gắt này thì không còn con đờng nào khác là các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU phải đạt tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000 hoặc
  14. HACCP. Chỉ có nh vậy, hàng xuất khẩu của Việt Nam mới có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng EU trong giai đoạn này. 2.3. Đẩy mạnh áp dụng thơng mại điện tử trong kinh doanh Các doanh nghi ệp Vi ệt Nam nên đẩ y mạnh vi ệc áp dụng thơng mại điện tử vì thơng mại điện tử đem lại cho doanh nghi ệp nh ững lợi ích to lớn. Website của doanh nghi ệp đợ c ví nh là Trung tâm th ông tin, văn ph òng đại di ện và cửa hàng bán lẻ của doanh nghi ệp đó ở mọi nơi, mọi lúc trên mọi ph ơng di ện, nó sẽ có chi ph í th ấp hơn nhi ều so với vi ệc duy trì một văn ph òng đạ i di ện thực ở nớc ngo ài. Kết nối internet doanh nghi ệp có th ể tìm đợc hầu hết th ông tin cần thi ết ph ục vụ cho ho ạt độ ng sản xu ất kinh doanh của mình. 2.4. Tăng cờng khai thác Quỹ Phát triển Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ của Liên Minh Châu Âu Quỹ Phát triển Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ tại Việt Nam (SMEDF) là một phần trong “Chơng trình Trợ giúp Kỹ thuật của Châu Âu trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng của Việt Nam” (EURO - TAPVIET). Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEDF) đợc thành lập theo thoả thuận tài chính giữa Chính phủ Việt Nam và Uỷ Ban Châu Âu (EC) ngày 6/6/1996. Tổng số nguồn vốn của Quỹ SMEDF khoảng 275 tỷ đồng Việt Nam (tơng đơng 25 triệu USD tại thời điểm năm 1996) do EC cung cấp nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam phát triển sản xuất và tạo thêm việc làm cho xã hội. Quỹ đã cung cấp các khoản vay u đãi trung và dài hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua các ngân hàng thơng mại Việt Nam để đầu t thay thế, đổi mới máy móc thiết bị nhằm mục đích thành lập doanh nghiệp mới, hoặc mở rộng sản xuất, hiện đại hoá cơ sở vật chất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. SMEDF là một dự án phát triển do EU tài trợ với mục tiêu là tăng cờng sự phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam. Dự án là một “Quỹ tài chính” đợc sử dụng để tái tài trợ từng phần cho các khoản tín dụng có kỳ hạn mà các ngân hàng thơng mại tham gia cấp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhằm giúp họ phát triển hoạt động của mình cũng nh trực tiếp hay gián tiếp tạo ra công ăn việc làm mới. Quỹ SMEDF đã góp phần bổ sung một nguồn vốn trung và dài hạn cho thị trờng tín dụng Việt Nam. Các doanh nghiệp nhờ vốn vay của SMEDF đã đầu t thêm máy móc thi ết bị, nâng cao năng lực sản xuất, tăng cờng chất lợng, số lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc và thế giới. Hầu hết các doanh nghi ệp đã sử
  15. dụng vốn đú ng mục đí ch, sản xu ất kinh doanh có hi ệu qu ả, ho àn trả nợ gốc và lãi đú ng thời hạn cho ng ân hàng và cho SMEDF. Đế n ng ày 31/5/2000, Dự án đã gi ải ng ân đợ c 219 tỷ đồ ng cho 214 dự án đạ t 82,75% t ổng số ngu ồn vốn, tạo ra 8.400 ch ỗ làm vi ệc mới và ổn đị nh vi ệc làm cho hơn 32.000 lao độ ng. Tính cả ph ần đó ng góp tài ch ính của các doanh nghi ệp và của ph í a các ng ân hàng đố i tác thì tổng số tiền đã huy độ ng đợ c để đầ u t vào 214 dự án nói trên l à 417 tỷ đồ ng Vi ệt Nam. Qu ỹ đã tri ển khai ho ạt độ ng tại 42/61 tỉnh và thành ph ố của Vi ệt Nam. Tính đế n nay, Qu ỹ đã thu hồi đợ c 52 tỷ đồ ng Vi ệt Nam bao gồm cả gốc và l ãi. Vì nh ững kết qu ả trên, dự án SMEDF - một trong nh ững dự án hợp tác gi ữa Vi ệt Nam và EC đã đợ c Nh óm làm vi ệc hỗn hợp Vi ệt Nam - EC đá nh gi á là dự án có nhi ều th ành công. Ng ày 31/5/2000 tại Hà Nội đã di ễn ra cu ộc họp lần thứ 5 của Uỷ Ban ch ỉ đạo của Qu ỹ SMEDF, Hội ngh ị đã nh ất trí đề ngh ị hai bên EC và Vi ệt Nam cho ph ép kéo dài ho ạt độ ng của SMEDF cho tới 30/11/2000 để có th ời gian gi ải ng ân nốt ph ần còn lại của Qũy, ti ếp tục ti ến hành các kho á đào tạo nâng cao năng lực cho các cán bộ tín dụng của các ng ân hàng đố i tác. Đồ ng th ời để có đủ th ời gian chu ẩn bị tốt cho đề án giai đoạn 2 của Dự án ph át tri ển Doanh nghi ệp vừa và nh ỏ cho 3 năm kế ti ếp. SMEDF đã thực hiện đề án giai đoạn 1 của Dự án cho 3 năm đầu, tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc những lĩnh vực u tiên nh: chế biến thủy sản, sản xuất hàng hoá tiêu dùng (giày dép, dệt may, đồ nhựa, đồ dùng du lịch) và hàng thủ công, sản xuất đồ điện tử và cơ khí. Tổng vốn tài trợ là 25 triệu USD. Tài trợ bằng tiền vốn với lãi suất thấp và trợ giúp kỹ thuật. Song song với việc cho các doanh nghiệp Việt Nam vay vốn để cải tiến sản xuất, EU cử chuyên gia kỹ thuật thuộc các lĩnh vực trên sang giúp doanh nghiệp vận hành các dây chuyền công nghệ hiện đại, huấn luyện các kỹ năng,v.v... Sau 3 năm thực hiện dự án đã đạt đợc kết quả: nhi ều doanh nghi ệp của Việt Nam thu ộc các lĩnh vực trên đã mở rộng - hiện đại hoá doanh nghi ệp, sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao và đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt sang EU; và nhi ều doanh nghi ệp Việt Nam đã đợc cấp chứng chỉ đạt ti êu chuẩn ISO 9000, ISO 14000 và HACCP. Điển hình là các doanh nghi ệp thu ộc ngành chế biến thủy sản, từ chỗ không có doanh nghi ệp nào áp dụng tiêu chu ẩn HACCP, đến nay đã có gần 70 doanh nghi ệp áp dụng tiêu chu ẩn này; và từ chỗ chỉ có 30 doanh nghi ệp đợc vào danh sách II, đến th áng 3/2000 chúng ta đã có 29 doanh nghi ệp đợc EU xếp lên danh sách I, đến cuối tháng 6/ 2000 con số này đã lên đến 40 doanh nghi ệp (40 doanh nghi ệp này đã đợc Uỷ Ban Châu Âu cấp chứng chỉ đủ tiêu chuẩn chất lợng và vệ sinh). Đạt đợc th ành công này ngo ài nỗ
  16. lực của Chính phủ Việt Nam trong đàm phán với EU, nỗ lực của Bộ Thủy Sản và các doanh nghi ệp, còn phải kể tới sự hỗ trợ không nhỏ của EU thông qua SMEDF. Các doanh nghiệp cần phải tăng cờng khai thác và tận dụng triệt để nguồn vốn của Quỹ để phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam thờng rất thiếu vốn để mở rộng sản xuất và hiện đại hoá doanh nghiệp mà SMEDF lại là một phơng pháp hữu hiệu để tăng nguồn vốn, hơn nữa còn đợc hỗ trợ cả về mặt kỹ thuật. Nguồn vốn này u đãi hơn nhiều so với các nguồn tín dụng khác vì lãi suất thấp cộng thêm hỗ trợ kỹ thuật
nguon tai.lieu . vn