Xem mẫu

Tiết 1: Ngày soạn: 5/9/2016 Ngày dạy Bài 1: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802­1945) I. MỤC TIÊU ­ HS hiểu biết thêm một số kiến thức về mĩ thuật thời Nguyễn­ thời kì MT VN phát triển đa dạng còn để lại cho kho tàng văn hóa dân tộc nhiều tác phẩm có giá trị. ­ HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng và yêu quí các di tích lịch sử, văn hóa của quê hương. II.CHUẨN BỊ 1. Tài liệu tham khảo ­ Nguyễn Quốc Toản­ phương pháp giảng dạy mĩ thuật. ­ Sách bảo tàng mĩ thuật Việt Nam. ­ Phan Cẩm Nhượng­ mĩ thuật của người Việt Nam. 2. Đồ dùng dạy học a. GV: + Đồ dùng dạy học mĩ thuật 9. + Tranh ảnh các công trình kiến trúc cố đô Huế. + Tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn. b. HS: + Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn. 3. Phương pháp dạy học ­ Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về bối cảnh XH thời Nguyễn: 6 ­ GV cho HS xem một số tranh về phút các công trình, tác phẩm và hỏi: + Em hãy nêu vài nét khái quát về + Chọn Huế làm kinh đô; đề bối cảnh lịch sử thời Nguyễn? cao Nho giáo; cải cách nông nghiệp... Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về MT thời Nguyễn: 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ­ GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + MT thời Nguyễn có những loại + Có ba loại hình... hình nghệ thuật gì? + MT thời Nguyễn phát triển NTN? + Đa dạng. ­ GV chia các loại hình nghệ thuật ra để HS tìm hiểu: * Kiến trúc: ­ GV cho HS xem tranh các công + HS quan sát tranh. trình kiến trúc và hỏi: + Kiến trúc thời Nguyễn chủ yếu + Cung điện, lăng tẩm. xây dựng những công trình gì? 24 + Đặc điểm của kiến trúc thời phút Nguyễn? * Điêu khắc: ­ GV cho HS xem tranh và hỏi: + Gắn với cảnh quan thiên nhiên. + Điêu khắc thường gắn với loại hình nghệ thuật nào? + Kiến trúc. + Tác phẩm ĐK thường được làm bằng chất liệu gì? * Đồ họa, hội họa: + Thời nhà Nguyễn phát triển loại tranh gì? + Có những tác phẩm nào tiêu biểu? + Hội họa thời Nguyễn có sự kiện gì tiêu biểu? + Đá, xi măng. + Tranh dân gian. + Bộ tranh khắc “ Bắch khoa thư...” + Thành lập trường CĐMTĐD­ năm 1925. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn: ­ GV đặt mội số câu hỏi: + Hãy nêu những đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn? 8 phút ­ HS trả lời: 1. Kiến trúc gắn với thiên nhiên, kết hợp với nghệ thuật trang trí. 2. Điêu khắc, đồ họa, hội họa phát triển đa dạng, bước đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu. ­ GV bổ sung: Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: 5 ­ GV đặt mội số câu hỏi kiểm tra phút nhận thức của HS: + Kiến trúc thời Nguyễn có những + Hoàng thành, Tử cấm thành... công trình nào tiêu biểu? 2 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Điêu khắc, đồ họa, hội họa có + Bộ tranh khắc..., các dòng những công trình tiêu biểu nào? ­ GV bổ sung và kết luận: Bài tập về nhà: 2 ­ Đọc lại bài ở SGK. Sưu tầm bài phút viết, tranh ảnh liên quan đến bài học. ­ Chuẩn bị bài sau. tranh dân gian... ­ HS lắng nghe. 3 Tiết 2: Bài 2: Vẽ theo mẫu Ngày soạn: 10/9/2016 Ngày dạy TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ QUẢ) (Vẽ hình) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức­ HS biết quan sát toàn bộ mẫu vẽ. 2.Kỹ năng ­ HS biết cách dựng hình. 3.TháI độ­ HS vẽ được hình toàn bộ sát với mẫu. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: + Tranh tĩnh vật chì. Hình minh họa các bước dựng hình. + Bài vẽ của HS năm trước. b. HS: + Đồ dùng dạy học. Sưu tầm tranh tĩnh vật. 2. Phương pháp dạy học: ­ Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: ­ GV cho HS xem một số tranh tĩnh 7 vật và hỏi: phút + Tranh tĩnh vật thường vẽ những vật gì? + Bằng những chất liệu gì? + Vật ở dạng nào? ­ GV đưa ra một số tranh tĩnh vật cho HS xem và hỏi: + Trong tranh vẽ những gì? + Bố cục như thế nào? + Màu sắc đã có đậm nhạt chưa? ­ GV bổ sung: + Lọ hoa, quả, đồ vật... + Sáp màu, chì màu... + Dạng tĩnh. ­ HS trả lời: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ hình: 4 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ GV cho HS xem hình hướng dẫn 6 cách vẽ và hỏi: phút + Hãy nêu các bước vẽ hình mẫu vật. ­ GV cho HS tham khảo thêm một số tranh tĩnh vật. HOẠT ĐỘNG CỦA HS ­ Gồm các bước: 1.Vẽ phác khung hình chung. 2. Vẽ khung hình riêng. 3. vẽ chi tiết. 4. Sửa và hoàn chỉnh hình. ­ HS quan sát tranh. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: ­ Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý 25 thêm cho các em về cách tìm khung ­ HS làm bài: phút hình, phác hình, vẽ chi tiết. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: 5 ­ GV hướng dẫn HS nhận xét một phút số bài về: Bố cục, hình vẽ, đường nét... ­ GV bổ sung và kết luận: Bài tập về nhà: ­ Chuẩn bị màu để vẽ tiết sau. 2 ­ Sưu tầm và xem tranh tĩnh vật phút màu. ­ Chuẩn bị bài sau. ­ HS nhận xét: ­ HS lắng nghe. IV.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn