Xem mẫu

Giáo án GDCD 9 Tuần 1; Tiết 1 Ngày soạn: 21/8/2011 Ngày dạy: Năm học: 2011­2012 Bài 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: ­HS hiểu được thế nào là chí công vô tư (CCVT), những biểu hiện của CCVT, vì sao cần phải ­Rèn luyện phẩm chất CCVT. 2. Kĩ năng: ­HS phân biệt được hành vi có hoặc không CCVT. Biết kiểm tra, đánh giá hành vi của mình để rèn luyện phẩm chất CCVT. 3. Thái độ: Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi CCVT, phê phán, phản đối những hành vi thiếu CCVT. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, Kn trình bày suy nghĩ, KN tư duy phê phán, KN ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, phân tích trường hợp điển hình, dự án, trình bày 1 phút IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: ­ Kể chuyện. ­ Phân tích, giảng giải ­ Thuyết minh, đàm thoại, nêu vấn đề. ­ SGK, SGV GDCD 9. ­ Mẫu chuyện, ca dao, danh ngôn nói về CCVT. ­ Bài tập tình huống. V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Giới thiệu bài: GV nêu ý nghĩa, tác dụng và sự cần thiết phải rèn luyện phẩm chất CCVT để dẫn dắt vào bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích 1. Đặt vấn đề truyện đọc Hoàng Thọ Hữu Trường ­ Tô Hiến Thành dùng người là căn cứ Trường THCS TT Xuân Giáo án GDCD 9 ­GV yêu cầu HS đọc truyện.( SGK ) ­ GV nêu câu hỏi: 1. Tô Hiến Thành có suy nghĩ ntn trong việc dùng người và giải quyết công việc? 2. Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh? Điều đó đã tác động ntn đến tình cảm của ND ta đối với Bác? 3. Những việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ thể hiện phẩm chất gì? Năm học: 2011­2012 vào khả năng gánh vác công việc của mỗi người, không vị nể tình thân. qua đó thể hiện ông là ngươi công bằng không thiên vị, hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung. ­ Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ là một tấm gương sáng. Bác đã giành trọn cuộc đời mình cho đất nước, Bác chỉ theo đuổi một mục đích là “Làm cho ích quốc, lợi dân ”. ­ Những việc làm của THT và Bác Hồ đều biểu hiện phẩm chất CCVT. Điều dó mang lại lợi ích chung cho toàn XH, làm cho dân thêm giàu, nước thêm ­ HS Thảo luận và trình bày ­ GV nêu kết luận mạnh. ­ CCVT là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, cần thiết cho tất cả mọi người. Song phẩm chất đó không chỉ thể hiện qua lời nói mà phải thể hiện bằng việc làm Hoạt động 2: Hướng dẫn HS liên hệ thực tế GV nêu câu hỏi: 1 Thế nào là CCVT? 2. CCVT có ý nghĩa như thế nào? 3. HS phải rèn luyện CCVT như thế nào? Thực hành, luyện tập: Hướng dẫn giải bài tập ­ GV yêu cầu HS giải các bài tập 1, 2 ­ HS chuẩn bị bài và trình bày. ­ GV nhận xét, bổ sung. hàng ngày. Chúng ta cần phải biết ủng hộ những việc làm CCVT, phê phán, lên án những việc làm thiếu CCVT . 2. Nội dung bài học ( Xem SGK ) 3. Bài tập Bài 1: Những việc làm thể hiện phẩm chất CCVT là: a, b, c, d . Bài 2: Tán thành các quan niệm d, đ . 4. Vận dụng: ­ HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về CCVT hoặc thiếu CCVT. ­ GV nêu kết luận toàn bài. 5. Hướng dẫn về nhà: Hoàng Thọ Hữu Trường HS làm bài tập 3, 4 và chuẩn bị bài : Tự chủ. Trường THCS TT Xuân Giáo án GDCD 9 Năm học: 2011­2012 ................................................................................................................................................ Tuần 2; Tiết 2 Ngày soạn: 21/8/2011 Ngày dạy: Bài 2: TỰ CHỦ I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: ­ Thế nào là tự chủ, Biểu hiện của tính tự chủ. ­ Ý nghĩa của tính tự chủ và sự cần thiết phải rèn luyện tính tự chủ. 2. Kĩ năng: ­ Nhận biết được biểu hiện của tính tự chủ và thiếu tự chủ. ­ Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác. ­ Biết cách rèn luyện tính tự chủ. 3. Thái độ: ­ Tôn trọng những người biết sống tự chủ . ­ Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng ra quyết định, KN kiên định, KN thể hiện sự tự tin, KN kiểm soát cảm xúc III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: ­ Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đống vai, động não, khăn trải bàn IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: ­ Đàm thoại, kể chuyện, thuyết trình. ­ Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế. ­ SGK, SGV GDCD 9. ­ Mẫu chuyện, ví dụ thực tế. V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Thế nào là CCVT? Nêu VD về những việc làm CCVT trong thực tế cuộc sống? HS cần rèn luyện p/c CCVT như thế nào? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thảo luận phân tích 1. Đặt vấn đề Hoàng Thọ Hữu Trường THCS TT Xuân Trường Giáo án GDCD 9 thông tin trong mục đặt vấn đề ­ Gv yêu cầu HS đọc 2 mẫu chuyên (SGK) ­ GV nêu câu hỏi: 1. Bà tâm có thái độ NTN khi biết con mình bị nhiểm HIV/AIDS? 2. N từ một HS ngoan đã trở thành người nghiện ngập trộm cắp ntn? Vì sao? 3. Cách cư xử của bà Tâm và N khác nhau như thế nào? 4. Theo em ntn là một người có tính tự chủ? 5. Vì sao con người lại cần có tính tự chủ? ­ HS thảo luận nhóm và trình bày. ­ GV nhận xét, bổ sung. Tìm hiểu những biểu hiện của tính tự chủ và thiếu tự chủ ­ GV gọi 2 HS lên bảng ghi ý kiến: Tự chủ và thiếu tự chủ. ­ HS nhân xét, bổ sung. ­ HS tự liên hệ bản thân . Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học ­ GV nêu câu hỏi: 1. Thế nào là tự chủ? 2. Tự chủ có ý nghĩa như thế nào? 3. Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ? ­ HS trả lời ­GV tóm tắt theo nội dung bài học. Hoàng Thọ Hữu Trường Năm học: 2011­2012 ­ Khi biết con mình bi nhiểm HIV?AIDS Bà Tâm rất đau xót nhưng không khóc trước mặt con, bà đã nén chặt nỗi đau để chăm sóc con và động viên những gia đình có người bị nhiểm HIV khác không xa lánh, hắt hủi người bị nhiểm HIV. ­ N được bố mẹ nuông chiều , bạn bè xấu rủ rê, hút thuốc, uống rượu bia, trốn học , đua xe , thi trượt, buồn phiền, nghiện hút và trộm cắp. ­ Bà tâm là người đã làm chủ được tình cảm, hành vi của mình, vượt qua được sự đau khổ. N không làm chủ được bản thân trước cám dỗ. ­ Tính tự chủ của một người là làm chủ được bản thân trước những tác động hay mọi sự cám dỗ xung quanh. ­ Con người có tính tự chủ thì mới đứng vững được trước mọi hoàn cảnh. Tính tự chủ giúp con người có tính tự tin và hành động đúng đắn. Nếu không có tính tự chủ thì dễ bị sa ngã, hư hỏng. * Biểu hiện củ tự chủ và thiếu tự chủ ­ Tự chủ: Bình tĩnh không nóng nảy, không vội vàng, luôn tự tin, không bị người khác lôi kéo… ­ Thiếu tự chủ: Suy nghĩ, hành động nóng nảy, không vững vàng trước cám dỗ… 2. Nội dung bài học ( Xem SGK ) 3. Bài tập Trường THCS TT Xuân Giáo án GDCD 9 Hướng dẫn giải bài tập ­ GV yêu cầu HS giải bài tập 1, 2. ­ HS chuẩn bị bài và trình bày. Năm học: 2011­2012 Bài 1: Em đồng ý với ý kiến: a, b, d, e Bài 2: HS liên hệ thực tế để kể một câu chuyện về một người có tính tự chủ. 4. Vận dụng: ­ HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về tính tự chủ hoặc thiếu tự chủ ­ GV nêu kết luận toàn bài. 5. Hướng dẫn về nhà: Bài tập về nhà: 3, 4 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tuần 3; Tiết 3 Ngày soạn: 4/9/2011 Ngày dạy: Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức ­ HS hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật, Những biểu hiện của dân chủ và kỉ luật. ­ Hiểu ý nghĩa của việc tự giác thực hiên yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, là điều kiện để mọi người phát triển nhân cách, góp phần xây dựng XH công bằng dân chủ văn mimh. 2. Kĩ năng ­ Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử phát huy tính dân chủ và thể hiện tính kỉ luật. ­ Biết nhận xét, góp ý với bạn bè và những người xung quanh nhằm thực hiện dân chủ và kỉ luật. ­ Nhận biết được hành vi dân chủ, thiếu dân chủ hoặc giả danh dân chủ. 3. Thái độ ­ Có ý thức tự giác rèn luyện tính DC và kỉ luật. Có thái độ ủng hộ những việc làm tốt, phản đối những việc làm trái với dân chủ XHCN. ­ Biết đánh giá nhận xét hành vi của bản thân và những người xung quanh. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng tư duy phê phán, Kn trình bày suy nghĩ III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: ­ Kích thích tư duy, thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, giảng giải. ­ SGK, SGV GDCD 9. Hoàng Thọ Hữu Trường THCS TT Xuân Trường ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn