Xem mẫu

  1. 12.6. TRÍ NHỚ Gồm các nội dung sau: 12.6.1. Trí nhớ, vai tró của trí nhớ và khả năng lưu giữ dấu vết 12.6.2. Phân loại trí nhớ 12.6.3. Cơ chế nhớ 12.6.4. Phát triển trí nhớ Trí nhớ là gì? Sự hình thành và t ạo trí nh ớ nh ư thế nào? Kh ả năng l ưu gi ữ trí nhớ của não bộ ra sao? Tại sao con người lại có thể nhớ được? Quá trình c ơ b ản của trí nhớ? Làm sao để nhớ nhiều, nhớ lâu? Đó là những vấn đề các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. 12.6.1. Trí nhớ, vai trò của trí nhớ và khả năng lưu giữ các dấu vết + Khái niệm: Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh nh ững kinh nghi ệm c ủa cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nh ớ, gi ữ gìn và tái t ạo sau đó ở trong óc cái mà con người đã cảm giác, tri giác, rung đ ộng, hành đ ộng hay suy nghĩ. - Ghi nhớ có chủ định và không có chủ định. Nh ớ không có ch ủ đ ịnh là t ự nhiên nhớ, không có chủ ý. Ghi nhớ có chủ định là sự nhớ có mục đích, có n ỗ l ực ý chí, thủ thuật, phương pháp. - Ghi nhớ máy móc và ghi nhớ có ý nghĩa. Ghi nh ớ có ý nghĩa là có s ự thông hiểu nội dung của tài liệu, hiểu mối quan hệ lôgic gi ữa các b ộ ph ận, c ần đ ến t ư duy. - Học thuộc lòng và thuật nhớ là sự kết hợp giữa ghi nhớ máy móc và và ghi nhớ có ý nghĩa, tức hiểu rồi mới lập lại nhiều lần cho in sâu. Thu ật nh ớ là vi ệc t ạo ra các mối quan hệ giả tạo bên ngoài giúp cho việc nhớ dễ dàng h ơn. - Nhớ lại là khi không tiếp xúc với nó trong hiện tại nhưng trong đ ầu c ủa mình vẫn có đầy đủ hình ảnh. Trí nhớ có ba mức độ: Trí nhớ tái hiện: mức cao nhất, nhớ lại mà không cần “gặp” lại; • • Trí nhớ tái nhận: thấp hơn, có gặp lại thì mới nhớ! • Trí nhớ khai thông: mức thấp nhất, “gặp” lại cũng không nh ớ! + Vai tró của trí nhớ : Trí nhớ có vai trò rất to lớn. Không có nó, không có kinh nghiệm, không có kinh nghiệm thì không có bất c ứ hoạt đ ộng nào, không hình thành được nhân cách. Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm thuộc mọi lãnh v ực: nh ận th ức, c ảm
  2. xúc, hành vi; thế nên nó có vai trò rất quan tr ọng trong tâm lý và nhân cách con người. Nó bảo đảm sự thống nhất và toàn vẹn của nhân cách. Đi ều này đ ược th ấy rõ qua những người bị bệnh hỏng trí nhớ, họ không còn kh ả năng th ống nh ất b ản thân, họ không xây dựng được nhân cách. Chính vì đi ều này mà trí nh ớ không ch ỉ có vai trò trong việc tích luỹ tri thức mà còn trong việc hình hành nhân cách n ữa. Vậy làm thế nào để có thể nhớ nhiều, nhớ lâu? - Đối tượng cần nhớ phải có ấn tượng. Chẳng hạn, trong việc đ ọc sách, ph ải biết ngạc nhiên khi nhìn cuốn sách, ngạc nhiên khi th ấy cách trình bày c ủa tác gi ả, ngạc nhiên trước suy nghĩ của họ. Khi ngạc nhiên là khi có ấn tượng! - Phải có tình cảm với đối tượng. Chẳng hạn học mà không yêu cái mình học, làm việc mà không yêu cái mình làm, thì ch ẳng có gì đ ể ch ờ mong và s ẽ không thể nhớ lâu. - Phải tạo ra tính hệ thống và logic. Chẳng hạn việc cố gắng sắp xếp nh ững gì đã học cho có hệ thống và tập suy t ư để ra vào hệ th ống đó cách th ường xuyên là điều rất cần thiết. - Để có trí nhớ tốt phải rèn luyện, học tập chăm chỉ, không có thu ốc nào làm tăng trí nhớ cả. + Các thí nghiệm tìm lại dấu vết xưa Trong cuộc sống hành ngày, rất nhiều kỉ niệm, sự kiện mà chúng ta đã g ặp b ị đẩy vào dĩ vãng và lâu dần các kỉ niệm đó không còn tái hiện nữa. Song về mặt sinh lý học thì các dấu vết về các hiện tượng và sự vật đã được não ghi nhận lại sẽ không bao giờ biến mất. Vậy làm thế nào để tái hiện lại các d ấu vết đó? Penfield đã sử dụng các điện cực cấy vào các phần khác nhau c ủa não b ộ hay sử dụng biện pháp thôi miên để tái hiện l ại các ký ức c ủa b ệnh nhân. K ết qu ả h ọ đã nhớ lại được các hình ảnh thời thơ ấu rất rõ nét đến t ừng chi tiết m ột. Nh ư v ậy kích thích điện đã tái hiện lại các hình ảnh mà trong cu ộc s ống bình th ường hàng ngày người ta không để ý tới nó và tưởng chừng như không bao gi ờ nh ớ t ới nó. + Những đặc điểm của các hiện tượng xuất hiện dưới tác động c ủa kích thích điện : - Thể hiện rất rõ nét, hoàn toàn khác với lúc ta nh ớ l ại và cũng không gi ống nh ư ta hồi tưởng lại quá khứ. - Quá khứ do kích thích điện tạo ra không giống như những hình ảnh ta nhớ lại. Đó là những “băng” ghi hình. Do đó khi đi ện c ực chạm vào m ột băng nào đó thì quá khứ sẽ tái hiện lại một cách tuần tự về mặt không gian và th ời gian, v ới t ốc đ ộ nh ất định đúng như nó đã xảy ra trong quá khứ. - Trong một thời điểm nhất định kích thích điện ch ỉ có th ể rút ra t ừ não b ộ m ột ký ức nhất định nào đó mà hoàn toàn không chạm t ới các ký ức n ằm ngay c ạnh nó. Các thông tin lưu giữ trong não sẽ được điều động dần theo trình t ự nh ất đ ịnh.
  3. - Việc tái tạo lại hình ảnh của quá khứ có thể lặp đi lặp lại nhiều l ần b ằng cách ngừng tác động của kích thích sau đó tác động trở lại điểm cũ. Kết quả, sau m ỗi l ần kích thích trở lại, các hiện tượng lại diễn ra t ừ đ ầu theo trình t ự v ề m ặt th ời gian t ừ quá khứ đến hiện tại. Nói tóm lại, dòng điện không tạo ra các hiện tượng mới, nó ch ỉ làm tái hi ện l ại các hiện tượng đã xảy ra trong quá khứ theo một trình tự nh ất đ ịnh về m ặt th ời gian và không gian. 12.6.2. Phân loại trí nhớ Toàn bộ các cách nhớ được chia làm 2 nhóm chính: trí nhớ bền vững (trí nhớ dài hạn) và trí nhớ thay đổi (trí nhớ ngắn hạn) Theo Beritov và cộng sự thì tồn tại 5 loại trí nhớ khác nhau: - Trí nhớ ngắn hạn: chỉ tồn tại trong vòng một phút sau khi tiếp nhận một sự kiện hay hiện tượng nào đó. - Trí nhớ dài hạn: có khả năng lưu giữ hình ảnh trong vòng nhi ều ngày, nhi ều tháng, nhiều năm - Trí nhớ hình tượng: là hiện tượng lưu giữ và tái hiện các hình ảnh về một sự việc hay hiện tượng quan trọng nào đó. - Trí nhớ phản xạ: là trí nhớ biểu hiện của các phản xạ sau một thời gian dài. - Trí nhớ cảm xúc: lưu giữ và tái hiện lại các cảm xúc dưới tác động của các hiện tượng có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống. 12.6.3. Cơ chế nhớ Theo Haiden khi một kích thích nào đó tác đ ộng nhi ều lần vào n ơron s ẽ là xu ất hiện điện thế động đặc trưng cho nó và làm thay đổi sự cân b ằng ion trong sinh chất của tế bào thần kinh liên hợp. Nó sẽ hoạt hóa ADN trong nhân t ế bào, làm ADN thay đổi cấu trúc, từ đó tạo ra ARN. ARN trung gian đ ặc bi ệt s ẽ tham gia vào quá trình hình thành protein trong sinh ch ất, đ ặc tr ưng cho t ừng cá th ể. Protein này có thể tồn tại trong thời gian dài và có thể đ ược tái hi ện l ại. Vi ệc c ải t ổ ARN và hình thành protein đặc trưng xảy ra từ lần kích thích đầu tiên và tồn t ại r ất lâu. Việc lưu giữ hình ảnh do thay đổi ion khi có kích thích sẽ ảnh h ưởng t ới ADN, làm tăng cường tổng hợp ARN trung gian. ARN trung gian di chuy ển t ới các đi ểm xináp đã được hoạt hóa. Phân tử protein được hoạt hóa nh ờ riboxom s ẽ t ồn t ại trong một thời gian dài trước khi chuyển sang dạng bất động. Trong trạng thái ho ạt hóa, các protein sẽ giữ cho tính thấm của màng luôn ở trạng thái cao. Nh ờ v ậy mà kh ả năng thay đổi hưng tính của tế bào đối với tác đ ộng c ủa các xung ti ếp theo s ẽ x ảy ra dễ dàng hơn.
  4. Theo Beritov, mỗi lần tế bào bị hoạt hóa lại xuất hi ện ARN trung gian và m ột protein hoạt hóa. Chúng không đặc trưng cho từng trường h ợp c ụ thể. Chúng ch ỉ khác nhau về nồng độ và cách phân bố bên trong t ế bào, tùy thu ộc vào vùng sau xinap bị hoạt hóa. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu về hoá sinh não b ộ và gi ả thuy ết v ề c ơ sở hoá học của trí nhớ P.K.Anokhin cho rằng nh ững bi ến đ ổi di ễn ra trong t ế bào thần kinh dưới tác động của các luồng hưng phấn có đi ều ki ện và không đi ều ki ện, đã làm biến đổi mã của ARN và tổng hợp các protein m ới. Các protein m ới này duy trì đường lên hệ giữa hai luồng hưng phấn nói trên. Nh ư v ậy, các protein đ ược t ổng hợp trong quá trình hình thành các ph ản x ạ là chất gi ữ trí nh ớ hay c ơ ch ất c ủa ph ản xạ có điều kiện. Tóm lại, việc tái hiện lại các hình ảnh hay còn g ọi là trí nh ớ hình t ượng trong các thời điểm khác nhau có nguồn gốc phát sinh không gi ống nhau. Trong giai đo ạn đầu, việc tái hiện lại hình ảnh thực hiện được nhờ l ưu thông h ưng ph ấn trong các vòng nơron. Sau đó, trong vòng vài phút, vi ệc tái hi ện l ại các hình ảnh th ực hi ện nh ờ tăng tính thấm của các ion tại các vùng xinap do tăng bài xu ất các ch ất môi gi ới thần kinh vào khe xinap sau khi ngừng kích thích. Vi ệc tái hi ện l ại các hình ảnh sau vài ngày, vài tuần, hoặc lâu hơn nữa là do xuất hiện protein hoạt hóa b ền v ững có khả năng làm tăng tính thấm của màng sau xinap đ ối v ới các ion nên vi ệc chuy ển sang trạng thái hưng phấn thực hiện được một cách dễ dàng h ơn, hình ảnh d ễ dàng được tái hiện lại. 12.6.4. Phát triển trí nhớ Não có khả năng giữ lại các thông tin từ môi tr ường xung quanh trong m ột th ời gian ngắn. Đó là bước đầu mã hóa các tín hi ệu h ướng tâm d ưới d ạng các xung th ần kinh. Nếu không được chọn lọc và củng cố thì các thông tin ban đ ầu s ẽ bi ến m ất một cách nhanh chóng trong vài giây. Ngược l ại, n ếu não ưu tiên dành cho các xung hướng tâm một sự tập trung nhất định và tuyển ch ọn chúng, s ẽ x ảy ra các hi ện tượng tiếp theo, chúng được lưu lại thêm vài phút n ữa để th ử thách d ưới d ạng trí nhớ trung gian. Sau khi xem xét và so sánh k ỹ lưỡng, não sẽ dựa vào mức độ cần thiết và quan trọng của kích thích mà cố định nó dưới dạng trí nh ớ dài m ột cách chắc chắn. Nếu không, các kích thích ban đầu sẽ mờ dần không th ể tái hi ện l ại được. Vì vậy muốn trí nhớ tốt phải rèn luyện khả năng tập trung chú ý đ ể chuy ển trí nhớ ngắn thành trí nhớ dài. Việc mã hóa các tín hiệu hướng tâm dưới dạng trí nhớ dài là quá trình tích lũy và bổ sung kinh nghiệm cho con người. Nó đòi hỏi sự tham gia đ ồng b ộ c ủa t ất cả các phần thuộc vỏ bán cầu đại não và cấu trúc dưới vỏ.
nguon tai.lieu . vn