Xem mẫu

  1. HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN A. i1 > i2 B. i1 = i2 C. i1 < i2 D. i1 = 0, i2 ≠ 0 Câu 7. Cho các chất sau: Na, K, CdS, Al, chiếu ánh Câu 1. Chiếu một bức xạ có bước sóng nhỏ hơn sáng mặt trời vào thì thấy có hiện tượng quang giới hạn quang điện vào một tấm kim loại mang điện xảy ra, hỏi đã chiếu vào chất nào? điện tích dương. Hỏi hiện tượng quang điện có A. Na B. K C. CdS D. Al xảy ra hay không? Câu 8. Chiếu một bức xạ vào một K của tế bào A. Có B. Không quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì chấp C. còn tùy vào điện tích dương D. xảy ra yếu nhận cho các e chuyển động…. Câu 2. Chiếu ánh sáng thích hợp vào một K của A. chậm dần rồi về A tấm kim loại, nối A và K bằng một sợi dây dẫn, B. chuyển động chậm trước khi đến A và chuyển hỏi hiện tượng quang điện xảy ra thế nào động nhanh trước khi về K A. Luôn xảy ra B. xảy ra yếu C. dừng hẳn ngay khi đến A. C. không thể xảy ra. D. các e theo dây dẫn D. không cho e nào thoát khỏi K tạo thành dòng điện. Câu 9. Dòng quang điện phụ thuộc vào yếu tố Câu 3. Cường độ bức xạ chiếu tới phụ thuộc vào nào? A. Số photon đập vào B. Năng lượng của A. Công suất bức xạ B. Năng lượng photon một photon C. Cả A và B. D. không phụ thuộc C. cả A và B D. dòng quang điện vào các yếu tố kể trên. Câu 4. Ta có thể áp dụng định luật Ôm cho dòng Câu 10. Động năng ban đầu cực đại của các e phụ quang điện trong trường hợp nào? thuộc vào? A. luôn áp dụng được A. Năng lượng của photon chiếu tới B. Khi dòng quang điện đạt giá trị cực đại B. cường độ bức xạ chiếu tới C. khi dòng quang điện có giá trị nhỏ. C. Công thoát D. Cả A và C D. không thể áp dụng được Câu 11: Nhận định nào dưới đây chứa đựng quan Câu 5. Chiếu đồng thời hai bức xạ vào một tế bào điểm hiện đại về bản chất của ánh sáng: quang điện, ta cần dùng các hiệu điện thế hãm để A. ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng nằm triệt tiêu dòng quang điện. Cho biết Uh1 = 2Uh2. Hỏi trong giới hạn từ 0,4 µm đến 0,75 µm có thể kết luận gì? B. ánh sáng là trùm hạt được phát ra từ nguồn A. ở1 = 2 ở2 B. ở1 < ở2 sáng và truyền đi theo đường thẳng với tốc C. ở1 > ở2 D. ở1 = 2ở2 độ lớn Câu 6. Dọi đồng thời hai ngọn đèn, đèn 1 là bóng C. Sự chiếu sáng chính là quá trình truyền năng Ne on có công suất cực lớn, đèn 2 là đèn phát sáng lượng bằng những khẩu phần nhỏ xác định, màu tím với cường độ sáng cực yếu. Khi đó được gọi là phôtôn cường độ dòng quang điện ( nếu có ) là i1 ( đèn Ne D. ánh sáng có bản chất phức tạp, trong một on) và i2. Nhận xét gì về các giá trị đó? số trường hợp nó biểu hiện các tính chất
  2. của sóng và trong một số trường hợp khác Câu 15: Yếu tố nào dưới đây không gây ra hiện nó biểu hiện như hạt(phôtôn) tượng phát xạ e từ các tinh thể iôn và tinh thể hóa Câu 12: Hiện tượng quang điện được hertz phát trị? hiện bằng cách nào? A. Các phôtôn B. Các hạt mang điện tích A. Chiếu một trùm ánh sáng trắng đi qua lăng C. Từ trường D. Nhiệt độ cao kính Câu 16: Khái niệm nào nêu ra dười đây là cần thiết B. Cho một dòng tia catốt đập vào một tấm cho việc giải thích hiện tượng quang điện và hiện kim loại có nguyên tử lượng lớn tượng phát xạ nhiệt e C. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào A. Điện trở riêng B. công thoát một tấm kẽm tích điện âm C. Mật độ dòng điện D. Lượng tử bức xạ D. Dùng chất phôtôn 210 phát ra hạt α để bắn Câu 17: Nhận xét nào dưới đây đúng ? khi người ta phá lên các phần tử nitơ chiếu một chùm sáng lên tấm kim loại được đánh Câu 13: Nhận xét hoặc kết luận nào dưới đây về bóng có công thoát A. hiện tượng quang điện xảy thuyết lượng tử và các định luật quang điện là sai? ra nếu: A. Các định luật quang điện hoàn toàn không A. Các lượng tử năng lượng(phôtôn) đập lên mâu thuẫn với tính chất sóng của ánh sáng mặt kim loại với năng lượng thỏa mãn điều B. Tia tím có bước sóng λ = 0,4. Năng lượng kiện hf ≥ A, ở đây f là tần số ánh sáng và h lượng tử (phôtôn) của tia tím bằng 4,965.10- là tần số plăng 19 J B. Chùm tia sáng đập lên tấm kim loại có năng C. Theo anhxtanh thì một chùm tia sáng được lượng thỏa mãn hệ thức: En ≥ A xem như một chùm hạt và mỗi hạt được C. Tấm kim loại có chứa một số rất lớn e tự gọi là một phôtôn do được chiếu sáng bằng chùm tia sáng có D. Công thức anhxtanh về hiện tượng quang cường độ rats lớn điện có dạng: hc/3 = A + mv2/2 max D. Tấm kim loại được chiếu sáng có hiệu điện Câu 14: Hiện tượng quang điện là quá trình dựa thế rất lớn trên: Câu 18: Chọn đáp án đúng về giới hạn quang điện A. Sự giải phóng các e từ mặt kim loại do cuẩ mỗi kim loại tương tác của chúng với các phôtôn A. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại B. Sự tác dụng của các e lên kính ảnh B. Công thức của e đối với kim loại đó C. Sự giải phóng các phôtôn khi kim loại bị C. Một đại lượng đặc trưng của kim loại tỉ lệ đốt nóng nghịch với công thoát A của e đối với kim D. Sự phát sáng do các e trong các nguyên tử loại đó này từ những mức năng lượng cao xuống D. Bước sóng riêng của kim loại đó mức thấp hơn Câu 19: Dưới ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc chiếu lên mặt kim loại, vận tốc cực đại của e
  3. quang điện sau khi bị bứt ra khỏi mặt kim loại phụ C. Sự phát quang của các chất thuộc vào: D. Sự hình thành dòng điện dịch A. Vân tốc truyền ánh sáng trong môi trường Câu 24: Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa bên ngời kim loại vào hiện tượng nào B. Số phôtôn đập lên mặt kim loại và vào A. Hiện tượng quang điện trong kim loại B. Hiện tượng quang điện trong C. Năng lượng của phôtôn và vào loại kim loại C. Hiện tượng quang dẫn D. Tổng năng lượng của ánh sáng đập lên mặt D. Hiện tượng phát quang của các chất rắn kim loại và vào loại kim loại Câu 25: tìm câu sai trong các câu dưới đây Câu 20: Nếu trong một môi trường, ta biết được A. Công thoát e ra khỏi một kim loại được xác bước sóng của lượng tử năng lượng ánh sáng định bởi năng lượng của phôtôn đập vào (phôtôn ) và hf và bằng λ , thì chiết suất tuyệt đối kim loại đó của môi trường đó bằng bao nhiêu?( h là hằng số B. Công thoát e ra khỏi một kim loại bằng planck, c là vatn tốc ánh sáng trong chân không và f năng lượng tối thiểu để iôn hóa một nguyên là tần số) tử của kim loại đó A. n = c λ/ f B. n = hf/c C. Công thoát e ra khỏi một kim loại được tình C. n = c/ v D. n = cf/λ bằng công cần thiết để đưa một e từ quỹ Câu 21: Catốt của một tế bào quang điện làm đạo xa nhất của nguyên tử ra xa vô cùng bằng vônfram. Biết công thoát của e đối với D. Công thoát e ra khỏi một kim loại tính bằng vônfram là 7,2.10-19J. giới hạn quang điện của công tối thiểu cần thiết để tách một e ra vônfram là bao nhiêu? khỏi kim loại đó Câu 26: Tìm câu đúng A. λ 0 = 0,276 µm B. . λ 0 = 0,375 µm A. Đối với mọi kim loại dùng làm catốt có một C. . λ 0 = 0,425 µm D. . λ 0 = 0,475 µm bước sóng giới hạn λ 0 gọi là giới hạn Câu 22: Catốt của một tế bào quang điện làm quang điện. Hiện tượng quang điện chỉ xảy bằng vônfram. Biết công thoát của e đối với vônfram là 7,2.10-19J và bước sóng ánh sáng kích ra khi bước sóng λ của ánh sáng kích thích thích là 0,180µm. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng điện, lớn hơn λ 0 phải dặt vào hai đầu anot và catôt một hiệu điện B. Động năng của các e quang điện không phụ thế hãm bằng bao nhiêu? thuộc vào cường độ của chúm sáng kích A. Uh = 6,62V B. Uh = 4,5V thích mà chỉ phụ thuộc vào tần số của ánh C. Uh = 2,5V D. Uh = 2,37V sáng kích thích. Câu 23: Hiện tượng nào sau đây không liên quan C. Với ánh sáng kích thích có bước sóng lớn đến tính chất lưưọng tử của ánh sáng hơn giới hạn quang điện của kim loại làm A. Sự tạo thành quang phổ vạch catôt thì cường độ dòng quang điện tỉ lệ B. Sự phản ứng quang hóa thuân với cường độ của ánh sáng kích thích.
  4. D. Cả 3 câu đều sai Câu 27: Hiện tượng nào dưới đây không thể hiện tính chất hạt của ánh sáng A. Hiện tượng phát quang B. Hiện tượng quang điện C. Hiện tượng tán sắc, tạo thành quang phổ liên tục của ánh sáng trắng. D. Hiện tượng tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hydrô Câu 28: Tính vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện biết hiệu điện thế hãm là 12V A. Vomax = 1,03.105m/s B. Vomax = 2,89.106m/s C. Vomax = 1,45.106m D. Vomax = 2,05.106m/s Câu 29: Tìm số e quang điện đến được anot trong 1s khi biết cường độ dòng điện qua tế bào là 8µA. A. n = 4,5.1013 B. n = 5.1013 C. n = 5,5.1020 D. n = 6.1014 Câu 30: chiếu ánh sáng đỏ có λ = 0,666µm vào catôt của một tế bào quang điện thì phải đặt hiệu điện thế hãm Uh = 0,69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Tìm kim loại của công thoát làm catôt A. A = 1,907.10-19J B. A = 1,850.10-19J C. A = 2,5.10-20J D. A = 1,206.10-18J Câu 31: Công thoát của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện A = 1,88eV, tìm giới hạn quang điện của kim loại đó A. λ 0 = 0,55µm B. λ 0 = 660nm C. λ 0 = 565nm D. λ 0 = 0,54oµm
nguon tai.lieu . vn