Xem mẫu

  1. 1 TRẮC NGHIỆM HÀM SỐ Câu 1:Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên R? A .y = x2 + 2x + 3 B.y = tgx C .y = -x4 + 4x2 +3 D y = 3x3 +4 Câu 2:Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến trên R? x 2  3x  4 2x  3 B. y = e-x A. y =sin2x +1 C. y = D. y  x2 x 1 Câu 3:Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên khoảng (1;3) ? 2x  1 1 A . y = x2 - 4x + 5 B.y = - x3 +3x2 –5x + 4 C .y = D. y = x2 3 x2  x 1 x 1 x 2  mx Câu 4: Hàm số y = luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định x 2  4x  3 khi: 7 A. 1  m  3 B.1
  2. 2 A .3 - 3  m1 ; D. 3 + 3  m Câu 7 : Cho hàm số y = x3 + mx2 + 2x + 1. Hàm số đồng biến trên R khi : A .m  3 ; B.m  3 ; C ..-3  m  3 ; D . m  6 Câu 8: Cho hàm số y = -2x3 + 3x2 + 12x –5 .Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A . Hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 2) B . Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1; 2) C . Hàm số đồng biến trên khoảng (-  ;-1 ) và (2 ; +) D . Hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 3) câu 9 : Cho hàm số: f(x) = xlnx . f(x) đồng biến trên khoảng nào? A .(0;+) B .(- ;0) D.(1;+) C . .(0; 1) Câu 10: Hàm số f(x) = x4 – 2x2 –1 nghịch biến trên khoảng : .A (- ;1) và.(0 ;-2) B.(- ;-1) và (0;1) C.(-1 ;0)  (1;+ ) D.(- ;0)  (1; + ) x2  x 1 câu 11: Cho hàm số f(x) = .Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào x 1 sai: A . f(x) đạt cực đại tại x = -2 ; B. M(0;1) là điểm cực tiểu
  3. 3 C. N(-3;-2) là điểm cực đại ; C. f(x) có giá trị cực đại là -3 Câu 12 : Hàm số f(x) = -x3 + 3x2 – 4x +2 có bao nhiêu điểm cực trị ? A .0 B.1 C .2 D.3 Câu 13: Hàm số y = x4 –2x2 +2 có bao nhiêu điểm cực trị? A .0 B.1 C .2 D.3 Câu 14: Hàm số f(x) = x3 + 3mx2 –3(m2 –1)x +2 đạt cực đại tại x = 1 khi : D.m0 hay m 2 A .m = 2 B.m = 0 C .m = 0 hay m = 2 x2  x  6 Câu 15: Hàm số f(x) = có bao nhiêu điểm cực trị? x 1 A .0 B.1 C .2 D.3 x 2  mx  2m  4 Câu 16: Hàm số f(x) = có hai điểm cực trị khi: x2 B.m4 A. m-4 D.0
  4. 4 Câu 19: Trong các mệnh đề sau chọn mệnh đề đúng: A .ex > 1 + x với mọi x  R B. sinx > x với mọi x >0 x3 C.x –lnx  1 với mọi x >0 C. sinx +  x với mọi x >0 6 x2  x  m Câu 20: Hàm số f(x) = có hai cực trị và hai giá trị trái dấu khi: x 1 1 1 1 A .m > B. m > -2 C. -2
  5. 5 x2  3 Câu 24: Gía trị lớn nhất ,giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 x x2 6 3 6 3 A. 2 và B.1 và C.2 và - D.2và 7 2 7 2 2 sin t  1 Câu 25: Gía trị lớn nhất ,giá trị nhỏ nhất của hàm số y = là: cos t  2 2  13  2  13 2  13 2  13 1 A. và B.1 và C. và D. 3 3 3 3 2 2  13 1 và 3 2 Câu 26: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 - 3x2 +1 đi qua gốc toạ độ là: 15 15 A .y =-3x B.y = x C.y = x và y = 3x D.y = 3x +1 4 4 1 2 Câu 27: Đồ thị hàm số y = x3 - mx2 – x +m + cắt trục Ox tại ba điểm 3 3 phân biệt khi : A.m 1 C. m >1 D .-1< m
  6. 6 x2  x 1 Câu 29: Đồ thị hàm số y = và đường thẳng y = kx cắt nhau tại hai x 1 điểm khi : D .k9 A .1< k
  7. 7 A.8 và -2 B.14 và -14 C.8 và -8 D.10 và –10 Câu 35: Gía trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 - 3x2 –9x +35 trên đoạn [-4;4] là: A.40 và 8 B.40 và –41 C.15 và -41 D.15 và 8 Câu 36: Gía trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2  3 x  2 trên đoạn [-10;10] là: 1 A.132 và 0 B.132 và 72 C.132 và 2 D.72 và 4 Câu 37: Cho hàm số y = 4x3 –3x +1 có đồ thị (C) , điểm M(1;y0) (C).d là đường thẳng qua M có hệ số góc k. d cắt (C) tại ba điểm phân biệt khi: C. 0
  8. 8 .A. (C) lồi trên (- ;1) và điểm uốn M(1;2) B .(C) lồi trên (- ;+) C .(C) lồi trên (- ;1)và lõm trên(1;+) D. (C) lồi trên (1;+ ) và điểm uốn M(1;2) Câu 40: Đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 –4 có điểm uốn là: A. (-2;0) B. (0;-4) C. (-1;-2) D.(1;0) Câu 41: Đồ thị hàm số y = x3 -ax2 +x+b nhận điểm (1;1)làm điểm uốn khi: A .a = 2 b = 3 B. a = -3 b = 2 C.a = 3 b = -2 D..a = 3 b = 2 x 1 Câu 42: Đồ thị hàm số y = có số điểm uốn là x2 1 A .0 B. 1 C.2 D. 3 Câu 43: Đồ thị hàm số y = x4 -2x2 +9 có số điểm uốn là: A .0 B. 1 C.2 D. 3 Câu 44: Đồ thị hàm số y = x4 + mx2 +3 có hai điểm uốn khi: D m 0 A.m 0 Cm = 0 x4 x2 Câu 45: Đồ thị hàm số y = + -2 có khoảng lồi và khoảng lõm là : 4 2 A . (- ;0)và (0;+) B . (- ;1)và (1;+) C . lõm trên (- ;+) D. lồi trên (- ;+ )
  9. 9 x3 Câu 46: Hàm số y = có đ ồ thị (C) và đường thẳng d có phương trình y x 1 = 2x +m . d cắt (C) tại hai điểm phân biệt khi: D m t uỳ ý A.m =1 B. m>0 C.m = 0 x 2  2mx  1 Câu 47: cho hàm số y = có đ ồ thị (C) .(C) không có tiệm cận mx  1 khi: D m 0 và m 1 A.m =1 B. m>0 C.m < 0  x 2  2x  1 Câu 48: Phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = x 1 là: A .y = 1 v à y = -x +1 B. y = 1 v à 2x –2 = 0 C. x = 1 v à y = -x +1 D.y = x - 1 và x = 1 Câu 49: Phương trình x3 - 3x2 –9x+m = 0 có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng khi: A. m = 1 B. m = 11 C.m = 2 D.m = -2  2x  2 Câu 50: Đồ thị hai hàm số y = -x2 +4x –3 và y = có số điểm chung x2 là: A. 1 B.2 C.3 D.0
nguon tai.lieu . vn