Xem mẫu

  1. TRẮC NGHIỆM - CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG BAN ĐẦU 1. Chăm sóc răng miệng ban đầu là một biện pháp. A. Y tế cộng đồng B. Cần nhiều tài chính C. Đem lại sức khoẻ cho người nghèo D. Chỉ thực hiện ở xã hội kém phát triển E. Đáp ứng được nhu cầu điều trị 2. Chăm sóc răng miệng ban đầu là . A. Định bệnh và điều trị các bệnh răng miệng B. Sử dụng các kỹ thuật hiện đại C. Điều trị các bệnh răng miệng khẩn cấp D. Tăng cường bác sĩ chuyên khoa về cơ sở 1
  2. E. Định bệnh và dự phòng các bệnh răng miệng 3. Đào tạo đội ngũ Bác sỹ chuyên khoa về cơ sở là một trong những nguyên tắc của chăm sóc răng miệng ban đầu A. Đúng B. Sai 4. Sử dụng nhân viên chăm sóc ngay tại nơi họ đang công tác và sinh sống thuộc nguyên tắc nào sau đây. A. Liên quan đến cộng đồng B. Phân bố hợp lý C. Tăng cường sức khỏe D. Kỹ thuật thích hợp E. Phối hợp nhiều ngành 5. Muốn thực hiện chương trình fluor hóa n ước máy chỉ cần có Công ty cấp nước là đủ A. Đúng B. Sai 6. Kỹ thuật nào thích hợp cho điều trị sâu răng ở cộng đồng. 2
  3. A. Trám răng bằng amalgam B. Trám răng bằng Eugenate C. Trám răng bằng composite D. Trám răng bằng canxi hydroxyde E. Trám răng không sang chấn 7. Để tăng cường sức khỏe cho cộng đồng cần. A. Trang bị máy móc hiện đại B. Trang bị dụng cụ đầy đủ C. Trang bị thuốc men đầy đủ D. Giáo dục sức khỏe răng miệng E. Tạo niềm tin cho cộng đồng 8. Trám răng không sang chấn là một kỹ thuật điều trị sâu răng. A. Đơn giản và không cần máy móc B. Cần máy móc hiện đại C. Phức tạp nhưng không cần máy móc D. Phức tạp và cần máy móc hiện đại 3
  4. E. Chi phí cao 9. Để tạo lòng tin ở cộng đồng, chúng ta cần phải đáp ứng được nhu cầu cụ thể của cộng đồng A. Đúng B. Sai 10. Điều nào sau đây không nằm trong nội dung chăm sóc răng ban đầu . A. Giáo dục nha khoa B. Sử dụng Fluor C. Dạy chải răng cho mẫu giáo D. Chữa bệnh răng miệng thông thường E. Đào tạo nhân viên chuyên khoa 11. Trám bít hố rãnh bằng Sealant cho bệnh nhân có nguy cơ sâu răng là một nội dung của Mạng lưới dự phòng bệnh răng miệng A. Đúng B. Sai 12. Trong giáo dục sức khỏe răng miệng, để phòng bệnh sâu răng và nha chu, cần nhấn mạnh điều gì? 4
  5. A. Chế độ ăn B. Dinh dưỡng C. Triệu chứng sớm của bệnh D. Vai trò của mảng bám răng E. Vệ sinh răng miệng 13. Trường hợp nào sau đây nằm trong mạng lưới điều trị khẩn bệnh răng miệng. A. Trám bít hố rảnh B. Trám răng sâu ngà C. Cạo cao răng D. Cấp đơn thuốc E. Giảm đau 14. Để thực hiện mạng lưới dự phòng bệnh răng miệng, biện pháp lớn hiện nay. A. Phát triển mạng lưới nha học đường B. Đào tạo gấp nhân viên y tế cộng đồng C. Tăng cường đào tạo bác sĩ răng hàm mặt D. Trám bít hố rãnh 5
  6. E. Tổ chức khám răng định kỳ 15. Tủ thuốc tối thiểu ở xã gồm có. A. Thuốc cấp cứu và giảm đau B. Thuốc kháng sinh và giảm đau C. Thuốc bổ và giảm đau D. Thuốc tim mạch và giảm đau E. Thuốc cấp cứu và kháng sinh 16. Điều nào sau đây không nằm trong giáo dục sức khoẻ răng miệng. A. Nguyên nhân của các bệnh răng miệng B. Các phương pháp vệ sinh răng miệng C. Các phương pháp điều trị bệnh răng miệng D. Dinh dưỡng và chế độ ăn E. Triệu chứng chính của các bệnh răng miệng 17. Fluor hoá nước uống có thể sử dụng ở khắp mọi nơi A. Đúng B. Sai 6
  7. 18. Một số bệnh răng miệng có thể điều trị trong nội dung chăm sóc răng miệng ban đầu là . A. Sâu ngà B. Viêm tuỷ cấp C. Viêm mô tế bào lan toả D. Suy nha chu E. Viêm nha chu 19. Kỹ thuật nàokhông thể sử dụng trong nội dung chăm sóc răng miệng ban đầu. A. Cạo cao B. Trám bít hố rãnh C. Cố định xương tạm thời D. Trám răng E. Lấy tủy răng 20. Nha học đường là một chương trình . A. Được triển khai có chọn lọc B. Chăm sóc răng cho mọi trẻ em 7
  8. C. Chăm sóc sức khoẻ răng miệng cho trẻ em tại trường D. Do các thầy, cô giáo đảm trách E. Ít có hiệu quả 21. Điều nào không nằm trong Nội dung của chương trình nha học đừơng. A. Giáo dục nha khoa B. Trám bít hố rãnh C. Khám và điều trị D. Súc miệng với NaF 0,2% 1 tuần/ lần E. Chỉnh hình răng sớm 22. Tổn thương nào sau đây ở vùng miệng có thể nghi ngờ ung thư. A. Lưỡi nứt nẻ B. Lưỡi bản đồ C. Vết loét đau rát khi ăn D. Mảng bạch sản E. Răng lung lay 23. Loại hình nào không nằm trong chăm sóc sức khoẻ nha chu . 8
  9. A. Giáo dục nha khoa B. Cạo cao răng C. Giám sát định kỳ D. Phẫu thuật nha chu E. Phục hình răng mất 24. Chăm sóc nha chu mức độ 1 gồm . A. Giáo dục cộng đồng về sức khoẻ nha chu B. Cạo cao răng trên nướu C. Cạo cao răng dưới nướu D. Giám sát định kỳ E. Nạo túi nha chu 25. Loại hình nào thuộc chăm sóc nha chu mức độ 2. A. Nạo túi nha chu B. Cạo cao trên nướu C. Theo dõi và giám sát định kỳ D. Cạo cao dưới nướu 9
  10. E. Phẫu thuật nha chu 26. Hướng dẫn bệnh nhân tự chăm sóc sức khỏe nha chu cho bản thân thuộc loại thuộc loại hình chăm sóc mức độ nào. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. Khẩn 27. Để điều hành chương trình chăm sóc răng ban đầu cần phải làm gì trước tiên. A. Lập kế hoạch B. Tìm nguồn tài trợ C. Tổ chức khám điều tra D. Huấn luyện nhân viên sức khỏe cộng đồng E. Đánh giá nồng độ fluor 28. Trở ngại thường gặp đối với chương trình chăm sóc răng ban đầu là nguồn tài chính A. Đúng 10
  11. B. Sai 29. Tổ chức tuyến cơ sở nhằm chăm sóc răng ban đầu gồm nội dung nào sau đây. A. Điều trị răng miệng với ghế máy chuyên khoa B. Cạo cao, nhổ răng lung lay C. Fluor hóa nước công cộng D. Trám bít hố rãnh E. Cạo cao, trám răng, nhổ răng 30. Để lập kế hoạch cho chương trình chăm sóc răng ban đầu, ta không cần thu thập thông tin nào sau đây. A. Điều kiện của trạm xá B. Điều kiện thông tin tuyên truyền C. Điều kiện kinh tế, đời sống D. Xác định tình trạng bệnh E. Xác định nhu cầu điều trị khẩn 1a 2e 3b 4a 5b 6e 7d 8a 9a 10e 11b 12d 13e 14a 15a 16c 17b 18a 19e 20c 21e 22d 23e 24a 25b 26b 27a 28b 29b 30a 11
nguon tai.lieu . vn