Xem mẫu

  1. Tổng quan  Báo chí Việt nam
  2. Báo chí tại Việt Nam
  3. Báo chí Việt Nam Hiểu rõ về báo chí Việt Nam sẽ có tác động lớn tới những  chương trình truyền thông chúng ta xây dựng Chiến lược Mục tiêu báo chí Chiến thuật
  4. Tổng quan  Việt Nam có hơn 500 báo viết, 4 kênh truyền hình quốc gia  cùng các đài phát thanh truyền hình địa phương Tất cả báo chí Việt Nam đều trực thuộc các cơ quan thuộc  Chính phủ và được kiểm soát chặt chẽ bởi Chính phủ và Đảng Cơ quan quản lý báo chí cấp Chính phủ là Bộ Văn Hóa  Thông tin Cơ quan của Đảng quản lý hoạt động báo chí là Ban Tư  tưởng Văn hóa Trung ương
  5. Tổng quan về báo chí Truyền hình Bá o /Tạp c h í 1 ĐTH quốc gia (VTV) Báo ngày: 12 Báo tuần: 152 65 ĐTH địa phương Bán nguyệt san : 20 Báo tháng: 127 Ph á t t h a n h : 2 tháng 1 kỳ/báo quý 55 1 ĐPT quốc gia (VOV) 62 ĐPT địa phương Cinema Houses
  6. Quản lý chặt chẽ Thẻ nhà báo do Bộ Văn hóa Thông tin cấp Tổng biên tập, các phó tổng biên tập phải do  cơ quan chủ quản chỉ định, với sự chấp thuận  của Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Bộ  VHTT  Buổi họp các tổng biên tập với Ban Tư tưởng  Văn hóa sáng thứ 3 hàng tuần
  7. Quản lý chặt chẽ Phóng viên chỉ có thể đi công tác nước ngoài với sự chấp  thuận của tổng biên tập Tất cả phóng viên nước ngoài chỉ có thể hoạt động tại Việt  Nam nếu có thẻ phóng viên nước ngoài hoặc thị thực phóng  viên Cơ quan quản lý phóng viên nước ngoài tại Việt Nam là  Trung tâm Báo chí quốc tế, Bộ Ngoại Giao
  8. Những “Taboo”  Chính sách quốc tế của Chính phủ Việt Nam và của Đảng  Tôn giáo và nhân quyền  Vai trò của Đảng.  Đời tư của các nhà lãnh đạo chính phủ và Đảng
  9. Phân loại chính thức Báo chí được chia thành 3 nhóm: nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3 Nhóm 1 bao gồm Báo Nhân dân, Đài truyền hình Việt Nam  (VTV), Đài tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam Tổng biên tập báo Nhân dân, Tạp chí Cộng sản, Tổng giám  đốc VTV, Tổng giám đốc Đài tiếng nói Việt Nam, Tổng giám  đốc Thông tấn xã Việt Nam thường là Uỷ viên Trung ương  Đảng, tương đương bộ trưởng
  10. Phân loại chính thức Nhóm 2 bao gồm các báo của cơ quan thuộc chính phủ và  của Đảng ở địa phương (Hà Nội Mới, Sài Gòn giải phóng, Đài  TH Hà Nội, Đài TH TPHCM,…) và báo của các tổ chức chính  trị xã hội cấp Trung ương (Đoàn thanh niên) Tổng biên tập của các báo nhóm 2 tương đương cấp vụ  trưởng
  11. Phân loại chính thức Nhóm 3 bao gồm các báo viết, báo mạng của các tổ chức  chính trị­xã hội cấp địa phương hoặc các cơ quan chính phủ Tổng biên tập các báo nhóm 3 tương đương với cấp trưởng  phòng Hầu hết các báo và tạp chí phổ biến tại Việt Nam, bao gồm  các báo kinh doanh chính, đều thuộc nhóm 3
  12. Đặc điểm “Là tiếng nói của…” Hầu hết là các báo tổng hợp, với kiểu giống nhau Các báo chuyên đề hay tạp chí về kinh doanh còn yếu Ngày càng bị thương mại hóa
  13. Cơ cấu Tổng biên tập Thư ký tòa soạn Ban biên tập Trưởng ban: kinh tế, chính trị, quốc tế, xã hội, y tế,… Các trang: tài chính ngân hàng, cuộc sống đô thị,… Phóng viên lâu năm, phóng viên, phóng viên tập sự
  14. Tiểu sử sơ lược của một phóng viên Tấn Đức là một phóng viên lâu năm tại báo Saigon Times. Hiện nay anh 45 tuổi, đã  từng đi bộ đội một số năm và là Đảng viên. Anh không nói tốt tiếng Anh nhưng có  thể đọc.  Tấn Đức thường không trực tiếp đến tham dự các buổi họp báo hoặc lấy thông cáo  báo chí, mà thường cử các phóng viên cấp dưới đi thay. Anh thích phỏng vấn mọi  người ngoài văn phòng, trong các quán café nhưng cũng có thể đến văn phòng để  phỏng vấn. Anh không thích các buổi gặp gỡ báo chí bởi vì ở đó có quá nhiều  người. Cách phỏng vấn của anh thường chậm, nhưng đưa ra nhiều câu hỏi thú vị.  Anh không bao giờ để người khác xem bản thảo của mình, và sẽ rất bực mình nếu  như ai đó cố tình xem. Anh có tiếng nói quan trọng trong Ban biên tập và các bài viết ra đều được đăng  toàn bộ không bị cắt. Tuy nhiên, anh mất khoảng 2 đến 3 tuần để viết một bài. Tấn Đức có hai con, thích ăn ngon, uống rượu ngon và có bạn tốt. Nếu như anh  không thể viết bài, anh sẽ giới thiệu những phóng viên quan trọng khác, những  người tôn trọng ý kiến của anh và tôn trọng bản thân con người anh.
  15. Tiểu sử sơ lược của một phóng viên(2) Trọng Minh là phóng viên báo Vietnam Investment Review, tốt nghiệp Đại học  Ngoại ngữ. Anh 30 tuổi, nói tiếng Anh tốt, đã lập gia đình và có một con trai. Trọng Minh viết nhiều chủ để khác nhau, vì vậy anh coi trọng các thông cáo báo  chí và các buổi họp báo, qua đó anh có thể tìm chủ đề cho các bài viết của mình.  Mặc dù thích các buổi phỏng vấn riêng, nhưng anh cũng không ngại cùng phỏng  vấn với các phóng viên khác. Minh có thể vừa dễ chịu vừa khó tính trong buổi  phóng vấn, tùy thuộc vào mối quan hệ với chúng ta. Minh có mối quan hệ đặc biệt với trưởng ban nhưng có quan hệ không tốt với thư ký  tòa soạn. Bài của anh có thể bị thay đổi, cắt bớt và thỉnh thoảng bị treo. Minh  thường mất một vài ngày để viết một bài báo, và thình thoảng anh đồng ý cho  chúng ta xem qua trước bài viết trước khi in. Minh thích các chuyến đi tham quan, nhưng không thích đi ăn với người nước ngoài.  Anh thích được quan tâm đặc biệt, cảm nhận được “mối quan hệ đặc biệt” với  chúng ta và điều đó rất quan trọng đối với các chiến dịch truyền thông của chúng  ta.
  16. Tiểu sử sơ lược của một phóng viên(3) Hoa là phóng viên báo Tiền Phong, tốt nghiệp Phân viện Báo chí tuyên truyền. Chị  24 tuổi, nói tiếng Anh không tốt và vẫn chưa lập gia đình. Là một phóng viên trẻ,Hoa muốn được thừa nhận và kiếm tiền, vì vậy chị rất năng  động và xông xáo trong việc “săn tin” , đặc biệt là những tin tiêu cực. Cô không  kiểm tra lại sự việc, bởi đơn giản cô nghĩ cô không thể làm sai. Cô không thích các  cơ quan đại diện thông tin, các thông cáo báo chí bởi chị cảm thấy răng cô bị động  trong việc đưa tin mà lại không được trả công. Nhưng những buổi họp báo là tốt bởi  cô có thể tìm kiếm thấy những câu hỏi quan trọng, và luôn có quà tại lễ tân. Phong cách phỏng vấn của Hoa có thể là khá hung hăng và lạm dụng, và đừng  ngạc nhiên sau buổi phỏng vấn, cô sẽ hỏi bạn là bạn có thể quảng cáo trên báo  /tạp chí này không   Hoa cảm thấy cô ấy là người đặc biệt, và nếu bạn tạo cho cô cảm giác đó, cô ta có  thể là đồng minh tốt, hoặc cuối cùng bạn có thể tránh được đối đầu trực tiếp với cô ­  với một cái giá có thể không rẻ chút nào.
  17. Tin tốt… Làm việc với báo chí Việt Nam có hiệu quả không khó như bạn tưởng
  18. Tin xấu… Nhưng cũng không hề đơn giản.
  19. Khó khăn như thế nào? Tranh ảnh Chọn từ ngữ                 7% Tiêu đề Giọng nói Bảng biểu & số liệu 38% Ngôn ngữ cơ thể Bài viết 55%
  20. Khó khăn như thế nào? Bạn sẽ không có thời gian để tranh luận về quan điểm của  mình. Việc bạn tự giới thiệu bản thân như thế nào đóng vai trò rất  quan trọng Các phương tiện truyền thông có thể rất đáng sợ!
nguon tai.lieu . vn