Xem mẫu

KIỂM TRA CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 7
TRƯỜNG THCS HÀNH MINH
Thời gian: 45 phút  
ĐỀ 1:
Phần I: Trắc nghiệm:(3,0 điểm).
*Chọn câu trả lời đúng: 

H.2

H.1

H.4

Câu 1: Cặp góc nào đối đỉnh trong các hình sau: 
A.  H1  

40°

40°

H.3

        ;B.  H2         ;C.  H3          ;D. H4      

Câu 2: Hình vẽ nào có đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB 
A.  H1  

A

        ;B.  H2          

d
//

I

C.  H3         ;D. H4      

d

B

//

A

A

I

B

//

I

d

B
A

I

H.3

H.2

H.1

d
//

B

H.4

 
Câu 3: Xem các hình vẽ sau và cho biết các hình nào có cặp đường thẳng song song: 
c

A. H1, H2                ;B.H1, H3       

ˆ
ˆ
ˆ
ˆ
C.  A3  và  B3    ;D. A4 và  B3  

b

a

b

125°

H.1

c
4: Biết a//b. Các góc nào bằng với góc Â1        
A
a
23
14

ˆ
ˆ
ˆ
ˆ
A. A2 và  B1      ;B. B3  và  B4    ; 

130°

b

c

a

55°

130°

C. H2, H3                ;D. H1, H2, H3      
Câu

c

a

b

H.2

H.3

23
1 4B

 

*Điền vào chỗ ( ....) để được câu đúng:
Câu 5:Cho trước một điểm A ngoài một đường thẳng d, có ........đường thẳng d' đi qua A và song 
y'

x

2

song với d. 

1

y

O4

3

Hình
Câu 6: Để chứng minh "Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau ” với các bước lập luận sau:  6

x'

(1) Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3         ;(2) Ô1 + Ô2 = 180o (Ô1,Ô2 kề bù)     
(3) Ô1 = Ô3           

;(4) Ô2 + Ô3 = 180o (Ô2,Ô3 kề bù)       

  

   Sắp xếp lại các bước lập luận để được chứng minh đúng: .............. ........  ...........                               
Phần II: Tự luận (7,0 điểm).

 

Bài 1:(1,0đ). Cho hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O sao cho  MOP  NOQ  160 . Tính số 
đo  NOQ ? 
Bài 2: (2,0đ). 
a)  Phát  biểu  định  lý  về  quan  hệ  giữa  hai  đường  thẳng  cùng  vuông  góc  với  đường  thẳng  thứ 
ba.Viết GT, KL của các định lý trên dưới dạng kí hiệu. 

1

b) Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Lấy điểm A và B nằm ở hai nữa mặt phẳng đối nhau có 
B

A
135°

bờ là đường thẳng xy sao cho  xOA  yOB . Chứng minh : A, O, B thẳng hàng 

O

x
o

 

 

30°



Bài3:(3,0đ). Trong hình vẽ bên: Biết AB // ED và Ox // AB; BÂO = 135  ;   EOx  30                                
a)Chứng minh rằng Ox // DE                                                                                    

E

D

b) Tính  OED  ?
c) Tính   AOE ? 
Bài 4: (1,0đ). Có 2015 đường thẳng phân biệt cùng đi qua điểm O. Hỏi có bao nhiêu cặp góc 
bằng nhau (không kể góc bẹt) được tạo thành ? 

2

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Phần I: Trắc nghiệm:(3,0 điểm). 
Câu 













Đáp án 









...duy nhất... 

(2),(4) (1) (3) 

 
Phần II: Tự luận (7,0 điểm).
Bài 
Bài 1:

Câu 
 

(1,0đ) 
Bài 2:  

Nội dung đáp án 

Điểm 
0,5đ 

Ta có  MOP và  NOQ đối đỉnh   MOP = NOQ  

0,5đ 

Mà  MOP  NOQ  160   2.NOQ  160   NOQ  80  
a) 

a

-Phát đúng 
GT

(2,0đ) 

-Vẽ hình, viết đúng GT, KL 

KL

b

0.5đ 

c

a  c ; b  c
a//b

0,5đ 

 
b) 

A

-Vì hai tia OA và OB nằm ở hai nữa mặt phẳng 
đối nhau có bờ là đường thẳng xy, mà 

 

x

y

 

O
B

xOA  yOB  

0,5đ 
 

  xOA và  yOB  đối đỉnh 

 

Suy ra hai tia OA và OB đối nhau 

0,5đ 

Vậy A, O, B thẳng hàng. 
Bài3:

a) 

(3,0đ) 

*Chứng minh rằng Ox // DE: 

B

A
135°

 
O

x

AB//ED(gt) ; Ox//AB(gt) 

30°

 Ox//ED 

E

D

 
0,5đ 
 

 
 
b) 

 

*Tính  OED : 
 

Vì Ox//ED   OED =  EOx    30 (2 góc SLT) 
 
c) 

0,5đ 
 

*Tính  AOE :

 

Vì Ox//AB(gt)   BAO    AOx  180 (2 góc trong cùng phía) 

0,5đ 

  AOx  180  BAO = 180  135  45  
  AOE  AOx + EOx  75  
Bài 4:
(1,0đ) 

 

0,5đ 
0,5đ 

2015 đường thẳng phân biệt cùng đi qua điểm O tạo thành 4030 tia 

 

Cứ mỗi tia tạo với các tia còn lại ta được  

0,25đ 
3

4030.(4030 - 1) = 16 236 870 (góc) 

 

Nhưng cách tính như trên mỗi góc đã tính lặp lại 2 lần. Do đó số góc 

 

được tạo thành là : 

4030.(4030  1)
 8 118 435  (góc) 
2

Trong đó số góc khác góc bẹt là : 8 118 435 - 2015 = 8 116 420 (góc) 
Khi đó số cặp góc bằng nhau (vì đối đỉnh) là:  
                                                      8 116 420 : 2 = 4 058 210 (cặp góc) 

0,25đ 
 
0,25đ 
 
0,25đ 

4

ĐỀ 2:
Phần I: Trắc nghiệm:(3,0 điểm).
*Chọn câu trả lời đúng: 
Câu 1: Cho hai đường thẳng xy và x'y' cắt nhau ở M và  xMy '  50 . Số đo của  x ' My  là: 
A.  40        B.  50        C.  80            D. 130  
Câu 2: Đường thẳng a gọi là đường trung trực của đoạn thẳng CD nếu: 
A. a đi qua trung điểm của CD    ;B. a    CD tại C 

    ;C. a  CD tại D     ;D.a  CD tại trung 
A

điểm của CD. 

C
63°
x?

Câu 3: Nếu c  a và b // a  thì: 

B

D

Hình1

A. a // b                                        ;B. c  b                      ;C. a  b                  ;D. b // c 
*Điền vào chỗ ( ....) để được câu đúng:
 

Câu 4: Trong Hình 1 .Tính số đo x, ta được: ....................... 

Câu 5: Nếu điểm M nằm ngoài đường thẳng xy, mà MN xy và MP xy thì ba điểm M, N, 
P....................  
Câu 6: Để chứng minh "Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau ” với các 
y

bước lập luận sau: 

n

m
3

2

o

(1) Ô2 + Ô3 = 90                      ;(2) Ô1 = Ô2 (vì Om là phân giác  xOy )     

4

1

x

z

O

(3) 2Ô2 + 2Ô3 =1 80o          ;(4) Ô3 = Ô4  (vì Om là phân giác  xOy )  
(5) Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 =1800             

 

   Sắp xếp lại các bước lập luận để được chứng minh đúng:  ..................và ......... ............. 
............                                                           
Phần II: Tự luận (7,0 điểm).

 

Bài 1:(1,0đ). Cho hai góc kề bù AOB và BOC. Biết    BOC  5 AOB . Tính số đo góc đối đỉnh với 
a

BOC  ?  

b
c

Bài 2: (2,0đ). 

a) Phát biểu định lí được diễn tả qua hình vẽ sau và ghi giả thiết kết luận của định lí. 
 
 
b) Cho điểm I thuộc đường thẳng xy. Lấy điểm M và N nằm ở hai nữa mặt phẳng đối nhau có 
bờ là đường thẳng xy sao cho  xIM  yIN . Chứng minh : M, I, N thẳng hàng 
x
A

C

130°

Bài3:(3,0đ). Cho Hình 5:  
a) Chứng tỏ rằng: Ax//Bz 
b) Tìm x để: Bz//Cy 

z
y

143°
Hình 5 C

50°


m

/

B

B
//

E

n

Hình 6

5

nguon tai.lieu . vn