Xem mẫu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------------------------------------- PHẠM THỊ DINH NGHIÊNCỨUBIẾNTÍNHPHỤPHẨMTỪCÂYĐAY LÀMVẬTLIỆUXỬLÝMỘTSỐKIMLOẠINẶNGTRONGNƯỚC Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 60520320 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 Công trình được hoàn thành tại: Trường đại học Khoa hoc Tự nhiên (ĐHQGHN) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Quang Huy Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Hà Phản biện 2: TS. Nguyễn Kiều Hưng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ họp tại: Phòng 404 nhà T2, ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) vào 9h giờ ngày 30 tháng 12 năm 2015 Có thể tìm đọc luận văn tại: - Trung tâm thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ và tên học viên: Phạm Thị Dinh Giới tính: Nữ Ngày sinh: 12/12/1991 Nơi sinh: Tiền Hải, Thái Bình Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 60520320 Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Đỗ Quang Huy, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐHQGHN Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu biến tính phụ phẩm từ cây đay làm vật liệu xử lý một số kim loại nặng trong nước” 1 MỞ ĐẦU Kim loại nặng (KLN) và những hợp chất của chúng được biết đến như các chất độc tồn tại lâu dài trong môi trường và có khả năng tích lũy trong cơ thể sinh vật. Ở dạng vết, chúng có thể là các nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho cơ thể con người. Tuy nhiên, khi ở nồng độ cao, các ion KLN lại có tính độc, có thể gây rủi ro lâu dài đến con người và hệ sinh thái. Ở Việt Nam, không có nhiều nghiên cứu về tái chế phụ phẩm nông nghiệp, trong đó có phụ phẩm từ cây đay để tạo ra vật liệu xử lý KLN trong nước. Để đóng góp vào hướng nghiên cứu tiềm năng này, tôi chọn và thực hiện đề tài “Nghiên cứu biến tính phụ phẩm từ cây đay làm vật liệu xử lý một số kim loại nặng trong nước”. Đề tài được tiến hành với các mục đích biến tính phụ phẩm từ cây đay để xử lý một số ion KLN (Cu2+, Ni2+, Zn2+) trong nước. Nội dung nghiên cứu tập trung vào một số vấn đề sau: - Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình biến tính bột gỗ thân cây đay theo phương pháp amiđoxim hóa, - Khảo sát các đặc tính cơ bản của bột thân đay và vật liệu biến tính, - Đánh giá khả năng xử lý KLN (Cu2+, Ni2+, Zn2+) trong nước của vật liệu đã biến tính. 2 Chương 1 – TỔNG QUAN 1.1. Xử lý kim loại nặng trong nước bằng vật liệu có nguồn gốc thực vật 1.1.1. Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước 1.1.2. Xử lý kim loại nặng trong nước bằng sinh khối thực vật 1.2. Đặc điểm sinh học của cây đay 1.3. Tình hình sản xuất đay trên toàn thế giới 1.4. Các ảnh hưởng môi trường của cây đay và sản phẩm từ đay 1.5. Tiềm năng sử dụng phụ phẩm cây đay làm vật liệu xử lý ô nhiễm môi trường Chương 2 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Thân cây đay sau khi tách sợi được thu thập tại xã Nam Thắng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Thân cây đay được rửa sạch với nước cất, sấy khô ở 105ºC và nghiền thành dạng bột đến kích thước < 0,5 mm, được bảo quản trong hộp plastic. Các mẫu nước nhân tạo chứa độc lập các ion kim loại nặng (Zn2+, Ni2+, Cu2+) ở các nồng độ khác nhau được pha loãng từ dung dịch gốc chuẩn có nồng độ 1000 mg/L. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp biến tính vật liệu 2.2.2. Xác định đặc tính cơ bản của vật liệu 2.2.3. Khảo sát khả năng hấp phụ ion kim loại nặng của vật liệu đã biến tính 3 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn