Xem mẫu

B
ÊN

HOÀNG ANH TU

TH

ÀNH VI V

C

Ã

T

ÊN VÀ TH

Chuyên ngành: V
Mã s

TÓM T

MÔ HÌNH CAN THI

ÃH
ÀT
62.72.01.64

LU

THÁI NGUYÊN -

Công trình

àn thành t
-

1- PGS.TS.
Kh
2- PGS.TS. Nguy

ên

àn

Ph
Ph

................................................
.....................................................

Ph

.....................................................
Lu
t
Vào h

Có th

........ gi

ên.

ày........ tháng......

4.

ìm hi
ên

Trung tâm h

ên

DANH M

CÁC CÔNG TRÌNH CÓ

1. Hoàng Anh Tu
(2014), "Th
Nguyên", T
Y

Khoa h
ên, t

2. Hoàng Anh Tu
(2014), "M
c
chí Y h

àm Kh

àn, Nguy
ành v


à Công ngh
àm Kh

ên san Nông-Sinh-10.

àn, Nguy
ành vi v

ã
ành, (7; 925), tr. 149-152.

3. Hoàng Anh Tu
(2014), "Hi
t
ã
Nguyên", T

àm Kh

ng
ên", T

àn, Nguy

a huy
õ Nhai, t
ành, (7; 924), tr. 58-61.


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Miền núi phía Bắc nước ta là khu vực sinh sống chủ yếu của
đồng bào dân tộc ít người trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
như: dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông... Đây là những
vùng giao thông đi lại khó khăn, trình độ dân trí thấp còn tồn tại
nhiều phong tục tập quán lạc hậu, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm
môi trường do chính con người gây ra. Tỷ lệ hộ gia đình có nước
sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh rất thấp, nguyên nhân chủ yếu là hành vi
vệ sinh môi trường (VSMT) còn chưa tốt. Người Dao sống chủ yếu ở
vùng sâu, vùng xa khắp vùng biên giới Việt Trung từ tỉnh Lai Châu
tới tỉnh Hà Giang. Đặc điểm chung của người Dao là kinh tế, văn
hóa, xã hội chưa phát triển, tình trạng VSMT còn kém. Câu hỏi đặt
ra là thực trạng hành vi VSMT của người Dao ở một số xã đặc biệt
khó khăn của tỉnh Thái Nguyên hiện nay như thế nào? Yếu tố nào
gây ảnh hưởng đến hành vi VSMT của người Dao? Và mô hình
truyền thông giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) có thể cải thiện được
hành vi VSMT cho người Dao không? Để trả lời các câu hỏi trên
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng hành vi vệ sinh
môi trường của người Dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái
Nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp” với các mục tiêu:
1. Đánh giá thực trạng hành vi VSMT của người Dao tại một
số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên năm 2011.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến hành vi VSMT của người
Dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên.
3. Đánh giá kết quả thử nghiệm mô hình truyền thông thay đổi
hành vi vệ sinh môi trường cho người Dao xã Vũ Chấn, huyện Võ
Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

2

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
1. Kết quả của luận án đã mô tả được bức tranh tổng thể thực trạng
hành vi VSMT của người Dao sống ở các xã đặc biệt khó khăn
tỉnh Thái Nguyên.
2. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng ở người Dao đã cung cấp được
các bằng chứng, yếu tố liên quan đến hành vi vệ sinh môi
trường của người Dao sống ở các xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái
Nguyên.
3. Mô hình "Truyền thông thay đổi hành vi vệ sinh môi trường cho
người Dao xã Vũ Chấn" đã huy động được nguồn lực của cộng
đồng, những nguời Dao có uy tín tham gia TT-GDSK cải thiện
được hành vi VSMT cho người Dao. Mô hình nghiên cứu được
lồng ghép vào Ban chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ) của
xã, chức năng, nhiệm vụ được phân công cụ thể, rõ ràng với vai
trò nòng cốt là Mặt trận Tổ quốc. Đây là cơ sở để mô hình phát
triển bền vững, có tính khả thi.
CẤU TRÚC LUẬN ÁN
Phần chính của luận án dài 120 trang, bao gồm các phần sau:
Đặt vấn đề: 2 trang
Chương 1 - Tổng quan: 28 trang
Chương 2- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 17 trang
Chương 3 - Kết quả nghiên cứu: 39 trang
Chương 4 - Bàn luận: 32 trang
Kết luận và kiến nghị: 2 trang
Luận án có 126 tài liệu tham khảo, trong đó có 82 tài liệu tiếng
Việt và 44 tài liệu tiếng Anh. Luận án có 24 bảng kết quả định lượng,
5 biểu đồ, 4 sơ đồ, 1 hình và 5 hộp kết quả định tính. Phần phụ lục
gồm 7 phụ lục dài 25 trang.

nguon tai.lieu . vn