Xem mẫu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ CHUYÊN NGÔN NGỮ BÌNH LUẬN TRONG BÁO IN TIẾNG VIỆT HIỆN NAY Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 62220240 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2014 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Chúng tôi chọn đề tài của luận án là Ngôn ngữ bình luận trong báo in tiếng Việt hiện nay vì những lí do sau đây: ­ Vai trò quan trọng của báo chí trong đời sống xã hội ­ Bình luận báo chí là thể loại xung kích và đặc biệt quan trọng: giúp cơ quan ngôn luận giải thích, định hướng dư luận và định hướng đúng đắn cho người tiếp nhận thông tin. ­ Tiếp cận từ bình diện phân tích diễn ngôn là hướng tiếp cận mới. 2. Tổng quan tình hình nghiên cưu 2.1. Trên thế giới Cac tac gia như Fairclough, Wodak & Mayer, Peter Teo đanghiên cưu vêban chât cua ngôn ngưbao chitrong môi quan hê vơi quyên ­ thê, hê tư tương vacac môi quan hê xahôi khac. Điêu đocho thây, ap dung viêc phân tich ngôn ngưvăn ban bao chivao thưc tiên đơi sông ngay cang lơn. 2.2. Ở Việt Nam Vân dung phân tich diên ngôn vao phân tich thê loai văn ban bao chi,đacomôt sô công trinh nghiên cưu. Đola: “Nghiên cưu diên ngôn vêchinh tri ­ xahôi trên tư liêu bao chitiêng Anh vatiêng Viêt hiên đai” cua Nguyên Hoà; “Đôi chiêu ngôn ngư phong sư trong bao in băng tiêng Anh vatiêng Viêt” cua Nguyên Thi Thanh Hương. Cac công trinh nay chu yêu đêcâp phân tich diên ngôn theo lôi chuyên dich hoăc phân tich trên binh diên đôi chiêu câu truc và chức năng. Tac gia Nguyên Hoà nghiên cưu về phân tich diên ngôn và phân tích diễn ngôn phê phán (CDA) trong 2 công trình Phân tích diễn ngôn một số vấn đề lí luận và phương pháp, Phân tich diên ngôn phê phan: liluân vaphương phap. Nguyên Hoà đa giơithiêu khahoan chinh cac đương hương vaphương phap phân tich CDA cung vơi nhưng mâu thưc thi CDA cu thê. Bức tranh tổng thể nghiên cứu về ngôn ngữ báo chí rất phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, những nghiên cứu chuyên sâu về ngôn ngữ của một thể loại cụ thể vẫn còn rất ít, đặc biệt là hướng nghiên cứu theo lí luận phân tích diễn ngôn và phân tích diễn ngôn phê phán. Với ngôn ngữ bình luận trên báo in, cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu riêng biệt, chuyên sâu nào theo đường hướng này. Đây là lần đầu tiên, vấn đề này được nghiên cứu ở phạm vi một luận án tiến sĩ. 3. Muc đich vanhiêm vu cua luân an 3.1. Muc đich của luận án Nghiên cưu ngôn ngưbinh luân trong bao in tiêng Viêt theo ngưphap chưc năng cua Halliday: ba siêu chưc năng ngôn ngưvăn ban, đolasiêu chưc năng tư tương, siêu chưc năng liên nhân vasiêu chưc năng tao văn ban. 3.2. Nhiệm vụ cua luân an ­ Nghiên cưu cơ sơ liluân cua viêc phân tich diên ngôn văn ban binh luân. 2 ­ Khao sat, phân tich cac đặc điểm ngôn ngưthê hiên nghĩa tư tương, nghĩa liên nhân vanghĩa văn ban cua diên ngôn binh luân. ­ Rut ra nhưng đặc điểm tiêu biêu cua ngôn ngưvăn ban binh luân trong bao in tiêng Viêt hiên nay. 4. Đôi tương vapham vi nghiên cưu 4.1. Đôi tương nghiên cưu Đôi tương nghiên cưu của luận án là ngôn ngữ được dùng trong văn bản (diễn ngôn) bình luận. 4.2. Pham vi ngưliêu đươc nghiên cưu Nguồn tài liệu được sử dụng chủ yếu là các bài bình luận được lựa chọn từ các báo có uy tín như: Lao động,Nhân dân, Nhân dân cuôi tuân, Quân đội nhân dân, và Tuổi trẻ TP. Hồ Chí Minh (gọi là Tuổi trẻ) và một số bài bình luận được lựa chọn in thành tuyển tập. Các bài bình luận được in trên báo trong khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2011. Các số liệu khảo sát được lấy từ 200 văn bản bình luận (bao gồm 4996 câu) trên các báo in đã nêu ở trên. 5. Phương pháp nghiên cứu Luân an sư dung phương phap miêu ta. Ngoai ra, luận án con sư dung thu phap thông kê. 6. Đóng góp của luận án 6.1. Về phương diện lí luận Luận án sẽ góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề thuộc lí luận phân tích diễn ngôn trong tiếng Việt. 6.2. Về phương diện thực tiễn Luận án góp phần làm phong phú thêm phần thực hành cho chuyên ngành Ngôn ngữ báo chí. Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ báo chí tiếng Việt, bao gồm việc hiểu thông tin, cảm nhận cái hay, cái chưa đạt của ngôn bản và nâng cao kĩ năng cho người viết báo. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án chia thành 4 chương, 14 tiết, 147 trang. Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Một số quan điểm cơ bản của ngữ pháp chức năng ­ hệ thống 1.1.1. Vêngôn ngư Trong ngữ pháp chức năng của Halliday, "ngôn ngữ được giải thích như là một hệ thống các ý nghĩa, được kèm theo bởi các hình thức mà qua đó các ý nghĩa được hiện thực hoá". 1.1.2. Vêngưcanh Thuât ngư“ngưcanh” đươc hiêu la“môt loai môi trương nao đo, lanhưng gixay ra xung quanh mangôn ngưcoliên quan đên” va“môi trương phi ngôn trong đongôn ngưđươc sư dung”. 1.1.3. Vêvăn ban 3 Văn ban (text) lacac san phâm (product) cua ngôn ngưviêt vanoi coliên kêt va mach lac. “Văn ban cothê labât kimôt đoan văn nao, viêt hay noi, dai hay ngăn tao nên môt tông thê hơp nhât”. 1.1.4. Quan hê giưa ngưcanh vavăn ban Theo Halliday “Văn ban lamôt hiên hưu cua quatrinh vasan phâm cua ynghia xa hôi trong môt ngưcanh tinh huông nao đo. Ngưcanh tinh huông, ngưcanh matrong đo văn ban đươc thê hiên lai đươc lông ghep vao trong văn ban, không phai theo lôi tưng đoan môt hoăc cung không phai theo bât cưcach thưc cơ giơi nao mamôt măt qua mối quan hê xahôi, măt khac qua tô chưc chưc năng cua ngôn ngư”. 1.1.5. Cac thanh tôchưc năng trong hê thông ngưnghia Halliday vaHasancho răng co3 thanh tômang chưc năng ngưnghia chinh: chưc năng tư tương (chưc năng biêu y­ ideational), chưc năng liên nhân (interpersonal) va chưc năng văn ban (textual). 1.2. Phân tích diễn ngôn và phân tích diễn ngôn phê phán 1.2.1. Phân tich diên ngôn Cac nhangôn ngưhoc đaxem xet, phân tich diên ngôn trên môt sôbinh diên sau: binh diên lithuyêt, binh diên chung ­ chuyên nganh, binh diên ưng dung và dưa trên mưc đô phân tich: Cac xu hướng nghiên cưu này cho thấy diễn ngôn được phân tích từ cấp độ hinh thưc bêmăt tơi phân tich chiêu sâu chưc năng cua ngôn ngưhanh chưc. Sư phân loai nay đông thơi cung phan anh sư chuyên biên cua phân tich diên ngôn ưng dung tưhinh thưc sang chưc năng, tưngưphap sang diên ngôn vagiao tiêp trong nhưng năm gân đây. 1.2.2. Phân tich diên ngôn phê phan (Critical Discourse Analysis ­ CDA) 1.2.2.1. Khainiêmvêphân tich diên ngôn phê phan Nghiên cưu CDA quan tâm đên hiêu lưc cua viêc sư dung ngôn ngưtrong đơi sông xahôi, găn liên vơi cac tâng lơp xahôi, vơi hê tư tương vaquyên lưc. Noi cach khac, CDA quan tâm đên cac yêu tôvăn hoá, xahôi vatư tương. Măt khac, ban chât cua đôitương CDA đađươc xac đinh trươc viCDA xuât phat tư(tương tac giao tiêp) hê tư tương, tâp quan xahôi, trât tư xahôi, quan hê quyên lưc vathưc tai xahôi. 1.2.2.2. Vai trocua phân tich diên ngôn phê phan Phân tich CDA mang lai sư hiêu biêtvêmôiquan hê quyên lưc xahôi đươc thêhiên trong ngônngưvavaitrocua ngônngưtrong viêc duy tri,bao vêquyên lưc xahôi. 1.2.2.3. Môt sôhương phân tich diên ngôn phê phan Hương phân tich diên ngôn phê phan nhân thưc ­ xahôi; Hương phân tich diên ngôn phê phan theo quan điêm lich sư; Hương phân tich diên ngôn phê phan xahôi hoc vi mô; Hương phân tich diên ngôn phê phan chưc năng hê thông; Hương phân tich diên ngôn phê phan tich hơp. 1.2.2.4. Ưng dung phân tich diên ngôn phê phan vao phân tich đặc điểm ngôn ngưcua văn ban binh luân Chung tôi ap dung công cu CDA chưc năng hê thông do Kress vaFairclough xây dưng dưa trên nên tang ngưphap chưc năng hê thông cua Halliday vađương hương phân tich diên ngôn phê phan tich hơp cua Nguyên Hoà đê nghiên cưu sư hiên thưc hoá quyên lưc cua nhanươc Viêt Nam thê hiên qua bao chi,trên cơ sơ phân tich cac ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn