Xem mẫu

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o TTRrƢêỜnNgG®Đ¹ẠiIhHäỌcCsSpƢhP¹HmẠMhµHnÀéNiỘI -------------------- TrÇn thÞ oanh TrÇn thÞ oanh BiÓu thøc ng«n ng÷ so s¸nh trong tiÕng viÖt Chu Chuyªn ngµnh«n: ng«n ng÷ viÖt nam M· sM· sè : 62 .22. 01. :2 62 .22. 01. 02 Tãm t¾t LuËn ¸n tiÕn sÜ ng÷ v¨n hµ néi -2015 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. §ç ViÖt Hïng 2. PGS. TS. §Æng ThÞ H¶o T©m Ph¶n biÖn 1: GS.TS. NguyÔn ThiÖn Gi¸p Trường Đại học KHXH& NV - ĐHQG Hà Nội Ph¶n biÖn 2: GS.TS. Lª Quang Thiªm Héi Ng«n ng÷ häc ViÖt Nam Ph¶n biÖn 3: PGS.TS. Ph¹m V¨n T×nh Viện Từ điển và Bách khoa thư Việt Nam Luận án đƣợc bảo vệ tại: Hội đồng chấm Luận án cấp Trƣờng Họp tại: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Vµo håi..... giê ..... ngµy ..... th¸ng ..... n¨m 2015 Cã thÓ t×m ®äc luËn ¸n t¹i: - Thƣ viện Quốc gia - Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. So sánh là một phạm trù của tƣ duy và là hiện tƣợng phổ biến. Tuy nhiên, chúng ta thấy không tự nhiên ngƣời ta dùng so sánh chỉ để cho biết cái này giống/khác cái kia mà dùng so sánh còn để hƣớng tới một đích khác ngoài việc chỉ ra sự giống và khác nhau giữa các đối tƣợng. Vì muốn tìm hiểu xem đằng sau việc chỉ ra cái này giống/khác với cái kia, ngƣời nói muốn hƣớng tới những đích gì nên chúng tôi chọn các biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Việt để nghiên cứu. 2. Với mỗi dân tộc, yếu tố văn hóa có vai trò và vị trí vô cùng quan trọng. Văn hóa đƣợc tạo thành từ nhiều yếu tố, trong đó có ngôn ngữ. Ngôn ngữ có vai trò lƣu trữ, bảo tồn, sáng tạo và phát triển văn hóa. Từ những lí do trên, đề tài nghiên cứu “Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Việt” đƣợc chọn dùng cho luận án này. II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Mục đích nghiên cứu Đề tài mong muốn khảo cứu các biểu thức ngôn ngữ so sánh để tìm hiểu đích của chúng có thể hƣớng đến các hành động ngôn ngữ nào (theo cách phân loại của Searle). Đồng thời từ các biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Việt cũng thấy đƣợc đặc trƣng văn hóa của dân tộc Việt. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, luận án có ba nhiệm vụ chính: - Xác định các cơ sở lí thuyết cần thiết cho nghiên cứu biểu thức ngôn ngữ so sánh. - Tìm hiểu mục đích của các phát ngôn chứa biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Việt và các hành động ngôn ngữ cụ thể: tái hiện, biểu cảm, điều khiển, cam kết và tuyên bố. - Tìm hiểu đặc trƣng văn hóa Việt đƣợc thể hiện và lƣu giữ trong các biểu thức ngôn ngữ so sánh. III.ĐỐITƢỢNG,PHẠMVINGHIÊNCỨUVÀPHẠMVITƢLIỆUKHẢOSÁT 1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là: Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Việt. 2. Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, chúng tôi chỉ nghiên cứu những biểu thức ngôn ngữ thể hiện thao tác so sánh có cấu trúc tƣờng minh của một biểu thức ngôn ngữ so sánh. 3. Phạm vi tƣ liệu khảo sát 2 Để khảo sát ngữ liệu, chúng tôi lựa chọn khảo sát các biểu thức ngôn ngữ so sánh trong văn học dân gian, văn học viết bằng chữ quốc ngữ và ngôn ngữ trong đời sống sinh hoạt. IV.PHƢƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU 1. Phƣơng pháp miêu tả Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để miêu tả đích của các biểu thức ngôn ngữ so sánh hƣớng đến hành động ngôn ngữ cụ thể và để miêu tả các đặc trƣng của văn hóa dân tộc Việt đƣợc lƣu giữ trong các biểu thức ngôn ngữ so sánh. 2. Phƣơng pháp phân tích thành tố ngôn ngữ Phƣơng pháp phân tích thành tố ngôn ngữ đƣợc sử dụng để phân tích các mô hình cấu trúc của biểu thức ngôn ngữ so sánh. Bên cạnh việc sử dụng hai phƣơng pháp chính trên, chúng tôi còn sử dụng thủ pháp thống kê ngôn ngữ học. V. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 1. Về mặt lí luận Lần đầu tiên biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Việt đƣợc nghiên cứu theo hƣớng tìm đến các hành động ngôn ngữ cụ thể. Về mặt hình thức, chúng tôi đã xác lập đƣợc một hệ thống các khuôn hình chứa đựng các yếu tố hằng tính những nội dung mỗi lúc một khác. Điều không kém phần quan trọng là thông qua việc tìm hiểu nội dung của các biểu thức ngôn ngữ so sánh có thể nhận ra các dấu ấn văn hóa về thế giới quan và nhân sinh quan của ngƣời Việt. 2. Về mặt thực tiễn Những kết quả đã trình bày trong luận án có giá trị thực tiễn đối với việc nghiên cứu, học tập và giảng dạy về so sánh đồng thời cũng rất hữu dụng đối với việc tạo lập và sử dụng biểu thức ngôn ngữ so sánh trong giao tiếp đời thƣờng cũng nhƣ trong sáng tác thơ ca. VI. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN NgoàiphầnMởđầu,Kết luận,Tàiliệuthamkhảo,luận ángồm3 chƣơng: Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lí luận Chƣơng 2. Biểu thức ngôn ngữ so sánh và mục đích phát ngôn Chƣơng 3. Biểu thức ngôn ngữ so sánh và đặc trƣng văn hóa Việt. 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU So sánh là đối tƣợng nghiên cứu của lĩnh vực ngôn từ trong thơ ca từ xa xƣa. Ngƣời đầu tiên nghiên cứu về so sánh là Aristotle (384 - 322) TCN. Ở Trung Hoa cổ đại, vấn đề so sánh cũng đƣợc đề cập từ rất sớm, cụ thể ở những lời bình giải về hai thể tỉ và hứng trong thơ ca dân gian. Ở Việt Nam, cho đến nay so sánh là đối tƣợng nghiên cứu thuộc nhiều phân ngành của ngôn ngữ học. Đào Thản, Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, Hoàng Trọng Phiến, Bùi Minh Toán, Nguyễn Thế Lịch, Cù Đình Tú, Hữu Đạt đƣợc coi là những gƣơng mặt điển hình. Những tác giả này đã đề cập đến việc hình thành khái niệm so sánh, cấu trúc so sánh, các kiểu so sánh và hiệu quả sử dụng của so sánh. Những lí thuyết về so sánh trên là cơ sở quý báu để các nhà nghiên cứu sau tham khảo theo hƣớng đi sâu nghiên cứu biện pháp so sánh trong thơ ca. Những năm đầu của thế kỉ XXI, bên cạnh hƣớng tiếp cận so sánh theo lối truyền thống của phong cách học, đã manh nha một số hƣớng tiếp cận mới. Nhà nghiên cứu ngôn ngữ Nguyễn Đức Tồn đã tiếp cận so sánh theo hƣớng ngôn ngữ học tâm lí và lí thuyết giao tiếp để nghiên cứu về Chiến lược liên tưởng - so sánh có định hướng [124, 533]. Những kết quả này đã mở ra hƣớng nghiên cứu so sánh theo cách tiếp cận mới: tiếp cận liên ngành giữa ngôn ngữ học và tâm lí học. Trên cơ sở kế thừa những thành tựu của các tác giả đi trƣớc, chúng tôi lựa chọn đề tài biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Việt để nghiên cứu. 1.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.2.1. Cơ sở tâm lí học Theo tâm lí học, thao tác so sánh là một trong những thao tác thuộc về tƣ duy và đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển nhận thức của con ngƣời nói chung, quá trình tƣ duy nói riêng. 1.2.2. Cơ sở ngôn ngữ học 1.2.2.1. Khái niệm biểu thức ngôn ngữ so sánh a. So sánh trong tu từ học Theo tu từ học, so sánh là lối nói hoặc biện pháp tu từ, có mục đích tìm ra sự giống nhau, khác nhau, hơn kém của các đối tƣợng đƣợc so sánh. b. So sánh trong từ điển học Từ điển tiếng Việt của tác giả Hoàng Phê (chủ biên) cho rằng so sánh là: “nhìn cái này mà xem xét cái kia để thấy sự giống và khác nhau hoặc sự hơn kém.” [88, 830]. c. So sánh trong quan niệm của luận án Những quan niệm trình bày trên là tiền đề cơ sở để chúng tôi đi đến quan niệm về so sánh. Theo chúng tôi so sánh là thao tác của tƣ duy. Kết quả của thao ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn