Xem mẫu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI TRẦN HƯNG BÌNH B¶O VÖ QUYÒN Vµ LîI ÝCH HîP PH¸P CñA NG¦êI CH¦A THµNH NI£N THEO PH¸P LUËT Tè TôNG H×NH Sù VIÖT NAM Chuyên ngành : Luật Hình sự Mã số : 62.38.40.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI ­ 2013 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS, TSKH Đào Trí Úc Phản biện 1:............PGS, TS. Trần Đình Nhã Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Phản biện 2:..........PGS, TS. Phùng Thế Vắc Học viện An ninh Phản biện 3:. PGS, TS. Hoàng Thị Minh Sơn Đại học Luật Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học Xã hội Vào hồi ..... giờ....., ngày...... tháng....... năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Khoa học Xã hội 1 MỞĐẦU 1. Tính cấp thiếtcủa đề tài Quyền con người là thành quả phát triển lâu dài của lịch sử xã hội loài người. Quyền con người bao gồm những quyền không thể tước bỏ, do đó, bảo vệ quyền conngườichính là nhữngbảo đảm pháp lýtoàn cầu. Tố tụng hình sự của bất kỳ quốc gia và hệ thống pháp lý nào cũng đều phải thực hiện cùng một lúc hai nhiệm vụ: vừa phải xác định cho được sự thật của vụ án, bảo đảm để công lý được thực thi, nhưng lại vừa phải làm thế nào để trên con đường đi tìm sự thật và công lý thì quyền của tất cả những người có liên quan đều phải được tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ. Trọng tâm của nhiệm vụ bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự vẫn là việc bảo đảmquyền conngườicho người bị buộc tội: người bị tình nghi, bị can, bị cáo. Đối tượng người chưa thành niên (nói chung) và trẻ em (nói riêng) là những chủ thể đặc biệt, có những đặc điểm riêng về tâm sinh lý và sự phát triển chưa đầy đủ, chưa biết cách tự bảo vệ mình khi đứng trước những sự kiện pháp lý nên cần phải có những bảo đảm pháp lý đầy đủ, cần thiết và đáp ứng phù hợp. Đối với NCTN vi phạm pháp luật, trong thời gian qua đang có xu hướng gia tăng về số lượng và mức độ nguy hiểm của hành vi. Hiện tại Việt Nam chưa có hệ thống tư pháp dành riêng cho NCTN theo đúng ý nghĩa của thuậtngữ này. Do đó, trên thực tế, như nhận định của củaBộ Chính trị tạiNghị quyết số 08/NQ­TƯ ngày 02/01/2001: Công tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu và đòi hỏi của nhân dân; còn nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm các quyền tự do, dân chủ của công dân, làm giảm sút lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước và các cơ quan tư pháp. Điều này đồng nghĩa với việc quyền, lợi ích của con người (trong đó có thể có NCTN) chưathựcsự đượcbảo vệ. Vì lý do trên, việc nghiên cứu đề tài "Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam" là đáp ứng tính cấp thiết cả vềlý luận và thực tiễn. 2. Mục đích, nhiệmvụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn