Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN PHƯƠNG QUÝ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHẤT Ô NHIỄM CHỦ YẾU TRONG SÔNG CẦU BÂY – HÀ NỘI, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI PHÙ HỢP Chuyên ngành: Mã số: Môi trường Đất và Nước 62-85-02-05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2015 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Thủy lợi Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Vũ Đức Toàn Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS. Nguyễn Phương Mậu Phản biện 1: PGS.TS. Trần Thị Việt Nga Phản biện 2: PGS.TS. Từ Bình Minh Phản biện 3: PGS.TS Vũ Văn Hiểu Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường, họp tại phòng 123-A1, Trường Đại học Thủy lợi vào lúc 08 giờ 30 ngày 27 tháng 1 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại các thư viện: - Thư viện Quốc Gia - Thư viện Trường Đại học Thủy lợi 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Cầu Bây là sông đào dài 13km, các kênh nhánh phía thượng lưu bắt nguồn từ các phường Gia Thụy, Bồ Đề, Giang Biên, Việt Hưng thuộc quận Long Biên, Hà Nội; chảyquaquậnLongBiên,huyệnGia Lâmvàhạlưu đổ vàohệthống thủynôngBắc Hưng Hải tại cửa xả Xuân Thụy, xã Kiêu Kỵ, Gia Lâm. Sông Cầu Bây hiện là sông thoátnướcthảicủalưuvựcquậnLongBiênvàmộtphầnhuyệnGiaLâm,bịônhiễm, trongđócócácchấtPOP,điểnhìnhlàPCB,đangảnhhưởngđếnmộtvùngrộnglớn, gây ô nhiễm nguồn nước tưới tiêu, tác độngtrực tiếp đến sức khỏe con người. Nước thải lưu vực sông Cầu Bây được thu gom chung do đó có tính đặc thù. Mặt khác, quy định về giới hạn nồng độ các thông số ô nhiễm trong nước thải sau xử lý của các quốc gia là khác nhau, đồng thời phụ thuộc vùng tiếp nhận nước thải sau xử lý, nên một giải pháp công nghệ xử lý nước thải phù hợp với quốc gia này, địa phươngnàycóthểsẽ khôngphùhợp với quốc gia,địaphươngkhác. Dođóđánh giá được đặc tính nước thải lưuvực sông Cầu Bâyđể đề xuất giải pháp côngnghệ xử lý phùhợp có ýnghĩa quan trọng. Luận án“Nghiên cứu, đánhgiá một số chất ô nhiễm chủ yếu trong sông Cầu Bây – Hà Nội, đề xuất giải pháp xử lý nước thải phù hợp” đáp ứngtính cần thiết của các vấn đề nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá được mức độ ô nhiễm của một số chất ô nhiễm chủ yếu trong nước và trâm tich sông Cầu Bây. - Đánh giá và xác định được đặc tính chủ yếu của nước thải lưu vực sông Cầu Bây làm cơ sở cho việc nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp. - Đề xuất được giải pháp công nghệ xử lý nước thải phù hợp cho xử lý nước thải trên lưu vực sông Cầu Bây. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các thông số chủ yếu COD, BOD5, SS, NH4+-N, TN, TP, PCB trong sông Cầu Bây tính từ thượng nguồn tại phường Việt Hưng, Long Biên đến vị trí 1 cửa chảy vào hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải; công nghệ xử lý nước thải được phát triển trên cơ sở công nghệ được lựa chọn theo hiệu quả thực tế đang áp dụng tại Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát, điều tra thu thập số liệu; Phương pháp kế thừa và phân tích tổng hợp, thống kê các số liệu; Phương pháp mô hình thực nghiệm. 5. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá mức độ ô nhiễm của một số chất ô nhiễm chủ yếu trong nước và trâm tich sông Cầu Bây; xác định tinh chất nước thải lưu vưc sông Câu Bây; đề xuất giải pháp công nghệ xư ly nươc thai phù hợp với tính chất nước thải lưu vực sôngCâu Bây. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 6.1. Ý nghĩa khoa học - Đánh giá được sôngCầu Bâybị ô nhiễm, đặc biệt là có tồn lưu PCB ở nồngđộ cao đáng kể. Kết quả thu được có thể sử dụng để đưa ra các cảnh báo kịp thời nhằm giảm thiểu các tác động đến môi trường và sức khỏe con người; - Đánhgiáđượccácchấtônhiễmchủyếuvàđặctínhcủanướcthảilưuvựcsông Cầu Bây đó là nước thải có BOD5 thấp, TN cao; đồngthời bị ô nhiễm PCB; - Xây dựng được cơ sở khoa học cho việc áp dụng công nghệ L-SBR để xử lý nước thải lưu vực sông Cầu Bâylàm cơ sở cho ứngdụng trong thực tế. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Phát triển được giải pháp công nghệ mới L-SBR để xử lý nước thải lưu vực sông Cầu Bây có tính chất đặc thù BOD5 thấp, TN cao đạt QCCP cột A nhưng không phải bổ sung nguồn C từ bên ngoài, tiết kiệm chi phí vận hành. 2 7. Cấu trúc của luận án Câu truc cua Luân an ngoài phần mở đầu; phần kết luận và kiến nghị; phần danh muc cac công trinh, bài báo đa công bố; phần tài liệu tham khảo; các phụ lục; luận án được trình bày trong 4 chương bao gôm: Chương 1. Tông quan cac vân đê nghiên cưu; Chương 2. Cơ sơ khoa học và thực tiễn, gia thuyêt, phương tiện nghiên cứu; Chương 3. Kêt qua nghiên cưu vê nươc va trâm tich sông Câu Bây; Chương 4. Kêt qua nghiên cưu vê giải pháp công nghệ; CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng, kết quả nghiên cứu trước đây về sông Cầu Bây Lưu vực thoát nước sông Cầu Bây có tổng diện tích khoảng 6.408ha, là đô thị hỗn hợpbaogồmcáckhuđôthị,côngnghiệp,nôngnghiệp,dịchvụvuichơigiảitrí,công viên cây xanh. Lượng nước thải sinh hoạt theo tính toán hiện nay khoảng 85.800m3/ngày; năm 2030 là 125.000m3/ngày; năm 2050 là 183.000m3/ngày; nước thải công nghiệp khoảng 25.000m3/ngày từ KCN tập trung Sài Đồng, Đài Tư và của khoảng hơn 60 cơ sở công nghiệp phân tán; khoảng 200m3/ngày nước rò rỉ từ bãi chôn lấp chất thải rắn Kiêu Kỵ. Hệ thống thoát nước lưu vực sông Cầu Bây là hệ thống thoát nước chung tương tự như các lưu vực khác của Việt Nam, tương tự như giai đoạnđầuphát triểncác đô thị củacácnướctrênthế giới. 1.2 Lịch sử hệ thống thoát nước, thu gom nước thải đô thị Lịch sử hệ thống thoát nước ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triểncơ bảnđềutheomộttiếntrình“ônhiễmtrước,xửlýsau”.Hệthốngthoát nước chung vẫn tồn tại song hành cùng hệ thống thoát nước riêng cho đến ngày nay, trừ trường hợp như Singapore áp dụng được hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn do chính sách nhà ở kết hợp cải tạo toàn diện đô thị. Sông Cầu Bây đang bị ô nhiễm nghiêm trọng do đang tiếp nhận nước thải của hầu như toàn bộ đô thị lưu vực sông Cầu Bây. Đô thị lưu vựcsông Cầu Bây nói riêng, các đô thị Việt Nam nói chungcó hệ thống thu gom chưa hoàn chỉnh nên mặc dù một số khu đô thị mới, công nghiệp 3 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn