Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
------------------------------

NGUYỄN LAN
NGHI N CỨU ĐÁNH GIÁ VÀ ÁC Đ NH TẢI TRỌNG
CHO PHÉP QUA C U TR N C SỞ
T QUẢ I
Đ NH C U
Chuyên ngành: ây dựng công trình đặc biệt
Mã số: 62.58.02.06



TẮT LUẬN ÁN TI N SĨ

Hà Nội - năm 2014

Ỹ THUẬT

Công trình được hoàn thành tại hoa Công trình
Trường Đại học Giao thông vận Tải

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. Nguyễn Viết Trung- Đại học GTVT
TS. Đỗ Hữu Thắng- Viện KH&CN GTVT
Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Duy Hòa
Phản biện 2: PGS.TS. Hoàng Hà
Phản biện 3: TS. Tô Nam Toàn

Luận án được bảo vệ trước hội đồng đánh giá cấp Trường
theo quyết định số ................. ngày..... tháng ..... năm 2015 của
Trường Đại học giao thông vận tải vào hồi ..... giờ ngày.....
tháng....năm 2015.

Có thể tìm hiểu luận án tại:
Thư viện Quốc gia Việt nam
Thư viện Đại học GTVT

1
ỞĐ U
Bằng việc áp dụng lý thuyết xác xuất thống kê vào bài toán
đánh giá cầu, sử dụng cơ sở dữ liệu xe tải của trạm cân đông
Dầu giây và cơ sở dữ liệu xe tải đăng kiểm tại Việt Nam đi
phân tích so sánh các hiệu ứng lực các mô hình xe hợp pháp và
lựa chọn 3 mô hình xe đại diện cho 3 loại xe thân liền, xe tổ hợp
đầu kéo sơmi rơ mooc và xe thân liền kéo theo rơ mooc cho
đánh giá cầu tại Việt nam. Từ dữ liệu xe cân động phân tích phổ
hiệu ứng tải trọng qua cầu và xác định các hệ số tải trọng cho
mô hình xe hợp pháp để đánh giá cầu và cắm biển tải trọng. làm
rỏ mối quan hệ giữa tải trọng cho phép qua cầu và tuổi thọ còn
lại; tải trọng cho phép qua cầu- độ tin cậy từ đó kiến nghị thủ
tục đánh giá cầu và xác định tải trọng cho phép qua cầu có xét
đến tuổi thọ còn lại và độ tin cậy xác định trước.
Lý do chọn đề tài
Mạng lưới các cầu đang khai thác tại Việt Nam hiện nay
được thiết kế theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau, có mức độ hoạt
tải thiết kế khác nhau từ mô hình hoạt tải H10,H13,H18,H30
theo tiêu chuẩn thiết kế 22TCN-18-79; Mô hình hoạt tải HS20,
HS20-44 theo tiêu chuẩn AASHTO Standard-86 và HL93 theo
AASHTO-LRFD-98 (tiêu chuẩn hiện hành 22TCN 272-05).
Sự chênh lệch nhau về hiệu ứng lực giữa các mô hình hoạt tải
thiết kế nhiều trường hợp rất lớn mà thường mô hình hoạt tải
thiết kế mới có hiệu ứng lực lớn hơn các mô hình hoạt tải thiết
kế cũ. Do nguồn kinh phí dành cho công tác duy tu, bảo
dưỡng, bảo trì các cầu còn hạn chế nên nhiều cầu được phân
loại là cầu yếu vẫn phải tiếp tục khai thác và đi kèm là biện
pháp cắm biển giới hạn tải trọng khai thác cho các cầu này. Sự
phát triển của ngành công nghiệp chế tạo xe tải và đòi hỏi của
ngành vận tải, ngày càng có nhiều loại xe tải nặng lưu thông
trên đường, cầu với mật độ ngày càng tăng gây nguy cơ mất an
toàn trên các cây cầu có khả năng chịu tải đã bị suy giảm so
với thiết kế ban đầu, đây là lý do ngày càng xuất hiện nhiều tai
nạn sụp đổ cầu do xe quá tải vượt qua.
Trong một thời gian dài trước khi ra đời tiêu chuẩn thiết
kế cầu 22TCN 272-05, công tác đánh giá cầu cũ để cắm biển
giới hạn tải trọng ở Việt Nam chủ yếu là kiểm toán lại các
đoàn xe thiết kế H10,H13,H18,H30 trên cơ sở cập nhật các dữ

nguon tai.lieu . vn