Xem mẫu

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Trêng ®¹i häc s ph¹m hµ néi ------------------- Lª thiÕu tr¸ng VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH KHÁ VÀ GIỎI TOÁN TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG VECTƠ VÀ TỌA ĐỘ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyªn ngµnh : LL& PPDH Bé m«n to¸n M· sè : 62 .14. 01. 11 Tãm t¾t LuËn ¸n tiÕn sÜ khoa häc gi¸o dôc hµ néi - 2015 LuËn ¸n ®îc hoµn thµnh t¹i: Trêng ®¹i häc s ph¹m hµ néi Ngêi híng dÉn khoa häc: 1. TS. TrÇn LuËn 2. PGS. TS. Vò D¬ng Thôy Ph¶n biÖn 1: GS.TS. §µo Tam Trêng §¹i häc Vinh Ph¶n biÖn 2: PGS.TS. §µo Th¸i Lai ViÖn Khoa häc gi¸o dôc ViÖt Nam Ph¶n biÖn 3: TS. NguyÔn §øc Hoµng Trêng §¹i häc S ph¹m Hµ Néi LuËn ¸n ®îc b¶o vÖ t¹i: Héi ®ång chÊm LuËn ¸n cÊp Trêng Häp t¹i: Trêng §¹i häc S ph¹m Hµ Néi Vµo håi..... giê ..... ngµy ..... th¸ng ..... n¨m 2015 Cã thÓ t×m ®äc luËn ¸n t¹i: - Th viÖn Quèc gia - Th viÖn Trêng §¹i häc S ph¹m Hµ Néi DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Lê Thiếu Tráng (2010), Áp dụng tư duy biện chứng trong dạy học toán giúp học sinh chủ động và sáng tạo trong học tập, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 247, Kỳ 1 tháng 7 (tr.45). 2. Lê Thiếu Tráng (2013), Sử dụng phạm trù "vận động" xây dựng nhóm bài tập từ một bài tập cơ bản trong hình học lớp 10 nhằm phát triển tư duy biện chứng cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 320, Kỳ 2 tháng 10 (tr.46). 3. Lê Thiếu Tráng (2014), Sử dụng mối quan hệ nhân­quả trong giảng dạy để phát triển năng lực toán học cho học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 336, Kỳ 2 tháng 6 (tr.51). 4. Lê Thiếu Tráng (2014), Phân tích cấu trúc của năng lực và ứng dụng trong quá trình giảng dạy toán cho học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Số đặc biệt tháng 6 (tr.193). 5. Lê Thiếu Tráng (2014), Phát triển năng lực toán học cho học sinh trung học phổ thông dựa trên nguyên lí về mối liên hệ phổ biến trong phép biện chứng duy vật, Tạp chí Khoa học, Volume 59, Number 2A, trường ĐHSP Hà Nội (tr.182). 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh là một mục tiêu đang hướng tới của giáo dục Việt Nam Theo điều 28.2 Luật Giáo dục: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh;...bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;... Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI chỉ rõ mục tiêu Giáo dục­Đào tạo cần đạt: "Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiên thưc sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn;...Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân;...". Boyatzis và các đồng sự từ năm 1995 đã tổng kết các nhược điểm của giáo dục: Quá nặng về phân tích, không định hướng thực tiễn và hành động; Thiếu và yếu trong phát triển kĩ năng quan hệ qua lại giữa các cá nhân; Thiển cận, hạn hẹp, không có tiếp cận toàn diện tổng thể trong những giá trị và tư duy của nó; Không giúp người học làm việc tốt trong các nhóm và đội làm việc. Rausch, Sherman, và Washbush năm 2001 cho rằng: “Thiết kế một cách cẩn thận các chương trình giáo dục và đào tạo chú trọng vào kết quả đầu ra và dựa trên năng lực có thể xem là một giải pháp tự nhiên để giải quyết hầu hết, nếu không phải là tất cả, những nhược điểm này”. Nhóm tác giả: Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình nêu quan điểm: “Phát triển những năng lực toán học ở học sinh là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của thầy giáo vì hai lí do: thứ nhất, toán học có một vai trò to lớn trong sự phát triển của các ngành khoa học, kĩ thuật và sự nghiệp cách mạng cần thiết có một đội ngũ những người có năng lực toán học; thứ hai, “Trên cơ sở những đòi hỏi tất yếu của cuộc sống cộng đồng,..."phải" bảo đảm sự phát triển phong phú của nhân cách, bồi dưỡng và phát huy sở trường và năng khiếu cá nhân”. Tuy nhiên, rất đáng tiếc, hiện nay chúng ta vẫn chưa có những công trình nghiên cứu tỉ mỉ về cấu trúc của năng lực tư duy toán học của học sinh nước ta, để từ đó có nội dung, phương pháp bồi dưỡng năng lực sáng tạo toán học cho học sinh một cách chủ động. Bộ giáo dục và Đào tạo năm 2013 đã có hướng dẫn "Thí điểm chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh". Năm 2014, trong Dự thảo Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra mục tiêu: Chương trình giáo dục phổ thông nhằm tạo ra những con người Việt Nam phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần,...có học vấn phổ thông; có năng lực chung: Tự học và quản lí bản thân; phát hiện và giải quyết vấn đề; giao tiếp và hợp tác; sử dụng ngôn ngữ, tính toán, công nghệ thông tin và truyền thông làm cơ sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn