Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐẶNG THỊ VINH CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH Ngành: Khoáng vật học và Địa hóa học Mã số : 62440205 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI - 2014 Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Khoáng Thạch, Khoa Địa Chất, Trường Đại học Mỏ - ịa Chất, Hà Nội. Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Khắc Giảng, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội 2. TS. Đỗ Văn Nhuận, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Phản biện 1: PGS.TSKH Nguyễn Địch Dỹ, Hội Trầm tích Việt Nam Phản biện 2: TS Phạm Văn Thanh, Hội Địa hóa Việt Nam Phản biện 3: TS Quách Đức Tín, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản - Bộ Tài nguyên và Môi trường Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường, họp tại Trường Đại học Mỏ - ịa Chất vào hồi .… giờ… ngày…. tháng .... năm 2014. Có thể ìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia Hà Nội hoặc Thư viện T ường Đại học Mỏ - ịa Chất Hà Nội. 1 Tính cấp thiết của đề tài Chất lượng môi trường nói chung, môi trường nước ặt và trầm tích nói riêng cóảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người và sinh vật. ối với trầm tích thì sự hấp phụ, lưu giữ các chất gây ô nhiễm lại phụ thuộc đáng kể vào thành p ần vật chất (như độ hạt, thành phần khoáng vật...) và môi trường hóalýcủa chúng. Dođó việc nghiêncứulàmsángtỏđặc điểmthànhphần vật c ất, môi trường thành tạo của trầm tích tầng mặt là rất cần thiết. M ặt khác, trongnhữngnăm gần đây, chất lượng môi trường bị ảnh hưởngbởi các nguồn gây ô nhiễm như chất thải từ các khu công nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp, các xưởng sản xuất...Trên thế giới đã có nhiều quốc gia phải gánh chịu hậu quả của việc ô nhiễm môi trường như sự kiện ngộ độc thủy ngân ở vịnh Manimata (Nhật Bản) năm 1953. Năm 1803 ở Italia, do hoả hoạn hơi thuỷ ngân bốc lên lan toả nhiều cây số là nhiễm độc 900 người … Trước t ựctrạngđóthì Việt NamtrongđócótỉnhNinhBìnhcũng cóthểđứngtước nguycơtươngtự. X ất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc nghiên cứu môi trường, đề ài luận án “Các thành tạo trầm tích tầng mặt và mối liên quan với địa hoá môi trường trên địa bàn tỉnh Ninh Bình” đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt. Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần làm sáng tỏ đặc điểm địa hóa môi trường trầm tích tầng mặt cũng như môi trường nước mặt, các nguyên nhân gây ô nhiễm, các đề xuất nhằm hạn chế và khắc phục ô nhiễm. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các thành ạo trầm tích tầng mặt lộ ra trên mặt có tuổi từ Pleistocen muộn đến nay phân bố trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu trên toàn tỉnh Ninh Bình. Mục tiêu của luận án - Làm sáng tỏ thành phần vật chất (đặc điểm độ hạt, thành phần khoáng vật, thành phần hoá học), quy luật phân bố độ hạt của trầm tích tầng mặt trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. - Làm sáng ỏ đặc điểm địa hoá môi trường của các kim loại nặng trong trầm tích tầng mặt trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, kết quả ng hiên cứu làm cơ sở khoa học cho việc định hướng, quy hoạch, sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên. 2 Nhiệm vụ của luận án 1- Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội…tác động đến địa hoá môi trường trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. 2- Nghiên cứu sự phân bố các tướng trầm tích tầng mặt và đặc điểm thành phần vật chất: nghiên cứu đặc điểm độ hạt, đặc điểm thành phần khoáng vật, đặc điểm thành phần hoá học của trầm tích tầng mặt phân bố trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. 3- Nghiên cứu môi trường hoá lý của trầm tích tầng mặt và nước mặt trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. 4- Nghiên cứu đặc điểm địa hoá các kim loại nặng trong trầm tích tầng mặt và nước mặt, đánh giá mức độ ô nhiễm của chúng, tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm, đưa ra một số biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm. Cơ sở tài liệu xây dựng luận án Luận án được hoàn thành dựa trên kết quả nghiên cứu trực tiếp của NCS ừ năm 2009 - 2012 (khi thực hiện đề tài cấp bộ, mã số B2010 -02-99 mà NCS làm chủ nhiệm). Trong quá trình khảo sát thực địa tại 145 điểm, NCS đã thu thập được 161 mẫu trầm tích tầng mặt trong đó có 53 mẫu bùn đáy và 108 mẫu trầm tích bở rời), lấy nước tại 52 điểm khảo sát. Thêm vào đó, NCS có ử dụng kết quả phân tích về kim loại nặng và độ hạt của 50 mẫu trầm tích, kết quả phân tích kim loại nặng của 20 ẫu nước mặt từ đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh “Điều tra đánh giá tổng hợp điều kiện địa chất tự nhiên, môi trường khu vực Cồn Nổi và vùng đất ngập nước ven biển trên địa bàn tỉnh Ninh Bình phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng” do PGS.TS Lê Ti n Dũng chủ trì. Ngoài ra, NCS đã tham khảo các báo cáo tổng kết đề ài và các bài báo công bố kết quả nghiên cứu về vấn đề địa chất của tỉnh Ninh Bình, các tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu và vùng nghiên cứu… Những luận điểm bảo vệ 1. Các trầm tích tầng mặt trên địa bàn tỉnh Ninh Bình bao gồm các thành tạo lộ ra trên mặt có tuổi từ Pleistocen muộn đến nay. Trong đó các trầm tích Pleistocen muộn thuộc hệ tầng Vĩnh Phúc (Q13avp) bao gồm tướng bùn châu thổ - biển ven bờ bị phong hoá loang lổ; Các t ầm tích Holocen ớm - gữa thuộc hệ tầng Hải Hưng (Q21-2hh) bao gồm tướng bùn đầm lầy ven biển chứa than bùn và tướng sét xám xanh vũng vịnh; các trầm tích Holocen muộn thuộc hệ tầng Thái Bình (Q23tb) bao gồm các 3 tướng tiêu biểu: tướng bột cát bãi bồi sông, tướng bột cát đồng bằng châu thổ, tướng bùn châu thổ bị đầm lầy hóa, tướng cát cồn chắn cửa sông tàn dư và tướng bùn cát bãi triều hiện đại, phân bố đan xen có quy luật. 2. Hàm lượng trung bình của các kim loại nặng đển hình như Hg, Cr, Ni, Cd có xu thế giảm dần theo hướng từ đất liền ra biển (trừ trong tướng cát cồn cát chắn cửa sông), phụ thuộc chủ yếu v o đặc điểm trầm tích. Trong đó các tướng trầm tích bùn châu thổ - biển ven bờ bị phong hoá loang ổ, tướng bùn đầm lầy ven biển chứa than bùn, tướng bột cát bãi bồi sông, tướng bột cát đồng bằng châu thổ đã có biểu hiện ô nhiễm cục bộ Hg và As với mức độ nhẹ, cònở tướng trầm tích bùn cát bãi triều hiện đại có hàm lượng As tăng cao rất đột ngột. Những điểm mới của luận án - Kết quả nghiên cứu của luận án đã xác định chi tiết, có hệ thống về thành p ần vật chất à chỉ số địa hoá môi trường trong trầm tích tầng mặt trên địabàntỉnhNinhBình. - Xác định được các kiểu trầm tích tầng mặt trên địa bàn tỉnh Ninh Bình dựa trên cơ sở bảng phân loại trầm tích của Cục địa chất Hoàng Gia Anh (sử dụngphần mềm IGPETWIN). - Kết quả nghiên cứu của luận án đã chỉ ra được quy luật phân bố độ hạt của trầm tích tầng mặt trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, góp phần làm cơ sở khoa học để luận giải nguồn vật liệu trầm tích và điều kiện lắng đọng trầm tích cho vùng nghiên cứu. - Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng cho môi trường trầm tích ầng mặt và môi trường nước mặt của khu vực nghiên cứu, để từ đó làm cơ sở khoa học cho định hướng quy hoạch, phát triển bền vững và sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý. Ý ng ĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của luận án đã làm sáng tỏ đặc điểm đặc điểm tướng đá của trầm tích tầng mặt và địa hoá môi trường các kim loại nặng trong trầm tích tầng mặt trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. - Kết quả nghiên cứu của luận án đã làm sáng tỏ sự phụ thuộc về hàm lượng của một số kim kim loại nặng như As, Cd, Hg ... vào tỷ lệ cấp hạt mịn và tổng hàm lượng của các nhóm khoáng vật có khả năng hấp phụ kim loại nặng của các tướng trầm tích tầng mặt cho v ng nghiên cứu. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn