Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT NHỰA ĐƯỜNG PHA LỐP
XE PHẾ THẢI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
MẶT ĐƯỜNG, GIẢM GIÁ THÀNH ĐỒNG THỜI GIẢM
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Mã số: Đ2015-02-141

Chủ nhiệm đề tài: GVC. TS. LÊ THỊ NHƯ Ý

Đà Nẵng, 09/2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT NHỰA ĐƯỜNG PHA LỐP
XE PHẾ THẢI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
MẶT ĐƯỜNG, GIẢM GIÁ THÀNH ĐỒNG THỜI GIẢM
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Mã số: Đ2015-02-141

Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài
(ký, họ và tên, đóng dấu)

Đà Nẵng, 09/2016

Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên)

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tổng quan về nhựa đường, Tài liệu kỹ thuật nhựa đường Shell Singapore
2. Krzysztof Blazejowski, Jacek Olszacki, Hubert Peciakowski, BITUMEN HANDBOOK,
Orlen Asfalt, 2014.
3. Các loại nhựa đường cải tiến, Tài liệu kỹ thuật nhựa đường Shell Singapore
4. Laurence Latta, Jr., John B. Leonard, Jr., High strength modified asphalt paving
composition, Patent US 4234346 A, 1980
5. Yasuo Nakai, Akihiro Tanaka, Card connector, Patent EP 1600879 B1, 2010
6. Downes, M. J. W., Koole, R. C., Mulder, E. A. and Graham, W. E., Some Proven New
Binders and their cost Effectiveness, Proceedings of the 7th Australian Asphalt
Pavement Association, August, 1988.
7. Davide Lo Presti, Recycled Tyre Rubber Modified Bitumens for road asphalt mixtures:
A literature review, Construction and Building Materials, 49 (2013), p863 – 881.
8. Tiêu chuẩn quốc gia về nhựa đường TCVN 7493:2005, Bitum yêu cầu kỹ thuật, 2008.
9. Quyết định số 44/2006/Q§-BGTVT v/v Ban hành Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 356-06
"Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa sử dụng nhựa
đường polime", 19/12/2006
10. Yvonne Becker, Maryro P. Méndez and Yajaira Rodríguez, Polymer modified asphalt,
VISION TECNOLOGICA, VOL. 9 Nº 1, 2001, 39-50.
11. Akiyoshi Hanyu, Sadaharu Ueno, Atsushi Kasahara, and Kazuo Saito, Effect of the
morphology of SBS modified asphalt on mechanical properties of binder and mixture,
Journal of Eastern Asia Society for Transportation Studies, Vol.6, p.1153-1167, 2005.
12. Baha Vural Kök, Mehmet Yilmaz, and Murat Guler, Evaluation of high temperature
performance of SBS and Glisonite modified binder, Journal of Fuel, Vol.6, pp.309330998, 2011.
13. Ali Khodaii, and Amir Mehrara, Evaluation of permanent deformation of unmodified
and SBS Modified asphalt mixtures using dynamic creep test, Journal of Construction
and Building Materials, Vol.23, pp.2586-2592, 2009.
14. Nguyễn Mạnh Tuấn, Trần Phong Thái, Trần Ngọc Huấn, Ảnh huởng StyreneButadiene-Styrene đến các chỉ tiêu kỹ thuật của nhựa đường 60/70, Tạp chí Giao thông
vận tải, p18-20, 07/2014.

15. ASTM D6114/D6114M. s.l.: American Society for Testing and Materials; 2009.
Standard Specification for Asphalt-Rubber Binder.
16. Nguyễn Dân, Qui hoạch thực nghiệm, Giáo trình lên mạng, Khoa hóa, trường Đại học
Bách khoa – Đại học Đà Nẵng
17. TCVN 4198:2014 do Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn,
Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa
học và Công nghệ công bố
18. TCVN 7495-2005: Bitum – Phương pháp xác định độ kim lún, Bộ Khoa học và Công
nghệ, 2005.
19. TCVN 7497-2005: Bitum – Phương pháp xác định điểm hóa mềm, Bộ Khoa học và
Công nghệ, 2005
20. TCVN 7502-2005: Bitum – Phương pháp xác định độ nhớt động, Bộ Khoa học và
Công nghệ, 2005.
21. Tiêu chuẩn 22 TCN 319-04: Tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường Polime – Yêu cầu kỹ
thuật và phương pháp xác định, Bộ Giao thông vận tải, 2004
22. TCVN 7504-2005: Bitum – Phương pháp xác định độ bám dính với đá, Bộ Khoa Học
và Công nghệ, 2005.
23. Soon-Jae Lee, Chandra K. Akisetty, Serji N. Amirkhanian. The effect of crumb rubber
modifier (CRM) on the performance properties of rubberized binders in HMA
pavements. ScienceDirect Construction and Building Materials 22 (2008) 1368–1376.
24. Manual of “Stabilizing construction method”, In-place stabilization, in-place recycling
of base course, SAKAI Heavy Industries, 2010.
25. Serji N. Amirkhanian, Utilization of Crumb Rubber in Asphaltic Concrete Mixtures –
South Carolina’s Experience, , Report 2001.
26. Serji Amirkhanian and Kelly Sockwell, Development of Polymerized Asphalt Rubber
Pelleted Binder for HMA Mixtures, Phoenix Industries, LLC, 4775 E. Cheyenne Ave
Las Vegas, NV 89115.
27. Adão Francisco de Almeida Júnior, Rosane Aparecida Battistelle, Barbara Stolte
Bezerra, Rosani de Castro, Use of scrap tire rubber in place of SBS in modified asphalt
as an environmentally correct alternative for Brazil, Journal of Cleaner Production 33
(2012) 236-238.

MỞ ĐẦU
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài ở trong và ngoài nƣớc
a. Ngoài nƣớc
Giáo sư Serji Amirkhanian, đồng Giám đốc của Tổ chức Sáng kiến tái chế Sản phẩm
cao su quốc tế (IR2PI) tại Đại học Nevada, Las Vegas (UNLV), Giám đốc Viện nghiên cứu
và phát triển công nghiệp Phoenix, Las Vegas đã nghiên cứu nhựa đường cao su (Rubberized
Asphalt) và đã được thử nghiệm tại bang Arizona Mỹ. Sau đó, ông đã có nhiều công trình
nghiên cứu và ứng dụng nhựa đường cao su ở nhiều bang khác của nước Mỹ từ năm 2001.
b. Trong nƣớc
Ngày 17/11/2014, Cty CP Công nghệ OTP FLC Việt Nam đã tổ chức Lễ ký kết Hợp
đồng hợp tác dự án Nhựa đường cao su hóa (Rubberized Asphalt) với giáo sư Serji
Armakhanian. Ngày 16/3/2015, Cty này đã tổ chức buổi “Tọa đàm về ứng dụng công nghệ
nhựa đường cao su hóa tại Việt Nam”. Do vậy, cho đến nay việc sử dụng nhựa đường Polimer
(PMB) nhập khẩu được xem như giải pháp duy nhất để kháng lún cho đường bộ Việt Nam.
Đồng nghĩa với việc chưa có công trình nghiên cứu nào thuộc lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Thời gian gần đây, QL1 tại Việt Nam và một số tuyến đường khác xảy ra tình trạng
nhiều điểm hư hỏng nặng, đặc biệt là hiện tượng hằn lún vệt bánh xe do thời tiết nắng nóng,
gây mất ATGT và ảnh hưởng nghiêm trọng đến lưu thông của các phương tiện.
Trong khi chất lượng nhựa đường nhập khẩu chưa kiểm soát được, nhựa polymer và các
loại nhựa cường độ cao lại có giá thành rất cao, giải pháp nghiên cứu pha trộn vụn cao su từ
lốp xe phế thải vào nhựa đường có thể cho hiệu quả cao về chất lượng, kinh tế và môi trường:
Ngoài việc tăng cao chất lượng nhựa đường, giảm giá thành so với những loại nhựa đường
cao cấp còn giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường bằng cách tái sử dụng vỏ lốp xe cũ để
làm nguyên liệu trong công nghệ này. Đây là điểm mấu chốt của đề tài nghiên cứu vì thực
trạng ở nước ta hiện nay, phần lớn các lốp xe cũ tuy được tái sử dụng dưới nhiều hình thức,
nhưng chủ yếu là những sản phẩm thủ công như dây cao su, đế dép, hay các vật dụng khác,
đặc biệt nhóm đồ sử dụng trong xây dựng (làng Hòa Bình, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa,
Quảng Ngãi). Giao thông phát triển, lốp ô tô cũ nhiều, nghề này càng phát triển. Tuy nhiên cái
giá phải trả cũng rất cao, số người làm nghề này mắc các bệnh về đường hô hấp, viêm phổi,
ung thư da ngày càng nhiều.
3. Mục tiêu đề tài
Nghiên cứu sản xuất nhựa đường pha lốp xe phế thải nhằm nâng cao chất lượng mặt
đường, giảm giá thành đồng thời giảm ô nhiễm môi trường.
1

nguon tai.lieu . vn