Xem mẫu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ NHUNG

BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ
SƠ THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
(TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK)
u nn

n

Luật n sự v tố tụn
s : 60 38 01 40

n sự

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015

Côn tr n được o n t n tại
K oa Luật - Đại ọc Quốc ia H Nội

N ười ướn dẫn k oa ọc PGS. TS. NGUYỄN NGỌC CHÍ

P ản biện 1: ........................................................................
P ản biện 2: ........................................................................

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồn c ấm luận văn, ọp tại
K oa Luật - Đại ọc Quốc ia H Nội.
Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015

Có t ể t m iểu luận văn tại
Trun tâm tư liệu K oa Luật – Đại ọc Quốc ia H Nội
Trung tâm Thông tin – T ư viện, Đại ọc Quốc ia H Nội

MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
C ươn 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP NGĂN
CHẶN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ ............................................ 8
1.1. K ái quát về biện p áp n ăn c ặn v xét xử tron tố tụn
n sự .................................................................................................. 8
1.1.1. Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự .......................................... 8
1.1.2. Giai đoạn xét xử vụ án hình sự ........................................................... 13
1.2. Đặc điểm v ý n ĩa của việc áp dụn biện p áp n ăn c ặn
tron iai đoạn xét xử. ...................................................................... 24
1.2.1. Đặc điểm của việc áp dụng biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn
xét xử. .................................................................................................. 24
1.2.2. Ý nghĩa của việc áp dụng biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn
xét xử ................................................................................................... 26
1.3. N ữn quy địn của Bộ luật tố tụn
n sự 2003 về các biện
p áp n ăn c ặn tron iai đoạn xét xử ........................................... 32
1.3.1. Những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 về các biện
pháp ngăn chặn .................................................................................... 32
1.3.2. Các biện pháp ngăn chặn được áp dụng trong giai đoạn xét xử
sơ thẩm ................................................................................................ 46
1.3.3. Các biện pháp ngăn chặn được áp dụng trong giai đoạn xét xử
phúc thẩm ............................................................................................ 55
1.3.4. Các biện pháp ngăn chặn được áp dụng trong thủ tục giám đốc thẩm...... 58
C ươn 2: QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ
BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ ...... 60
2.1. Qui địn của p áp luật Việt Nam về biện p áp n ăn c ặn
tron iai đoạn xét xử ....................................................................... 60
2.1.1. Pháp luật TTHS về biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn xét xử
ở Việt Nam từ 1945 đến trước 2003 ................................................... 60
2.1.2. Biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn xét xử theo qui định của
BLTTHS 2003. .................................................................................... 67
2.2
T ực tiễn áp dụn biện p áp n ăn c ặn tron iai đoạn xét
xử ở tỉn Đắk Lắk n ữn năm ần đây (5 năm). .......................... 68
2.2.1. Tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn xét xử ở
tỉnh Đắk Lắk những năm gần đây (5 năm). ........................................ 68
1

2.2.2. Tình hình tội phạm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk: .................................. 69
2.3. T n
n áp dụn biện p áp n ăn c ặn tron iai đoạn xét
xử tỉn Đắk Lắk n ữn năm ần đây (5 năm). .............................. 70
2.3.1. Tình hình áp dụng biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử sơ
thẩm ..................................................................................................... 70
2.3.2. Tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh ................................. 70
2.3.3. Áp dụng các biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trú từ năm
2009 đến năm 2013: 2 trường hợp chiếm tỷ lệ 0,04%. ...................... 71
2.3.4. Áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người từ năm 2009 đến năm
2013: 38 trường hợp chiếm tỷ lệ 0,76%. ........................................... 71
2.3.5. Áp dụng biện pháp ngăn chặn đặt tiền hoặc tài sản đề bảo đảm
từ năm 2009 đến năm 2013 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk không có
trường hợp nào đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm. .............................. 71
2.4. N ận xét, về t n
n áp dụn biện p áp n ăn c ặn tron
iai đoạn xét xử tỉn Đắk Lắk n ữn năm ần đây (5 năm). ....... 71
C ươn 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN
CHẶN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ .......................................... 82
3. 1. Sự cần t iết v địn
ướn o n t iện p áp luật v nân
cao iệu quả áp dụn biện p áp n ăn c ặn tron iai đoạn
xét xử. ................................................................................................. 82
3.2. Các iải p áp o n t iện p áp luật v nân cao iệu quả
tron iai đoạn xét xử. ...................................................................... 82
KẾT LUẬN .................................................................................................... 86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... 87

2

MỞ ĐẦU
1. Tín cấp t iết của đề t i
Qua thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm trong thời gian qua trên
địa bàn tỉnh Đắk Lắk cho thấy, tình hình tội phạm diễn ra ngày càng phổ biến
phức tạp, đòi hỏi phải đặt ra những yêu cầu mới cho công tác đấu tranh
phòng chống tội phạm nói chung và việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nói
riêng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Kết quả đấu tranh đã đem lại
nhiều kết quả tốt, kinh nghiệm hay cần được tổng kết bổ sung cho lý luận để
nhân rộng, nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều tồn tại, thiếu sót ảnh hưởng
không nhỏ đến kết quả điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, xâm phạm các
quyền cơ bản của công dân, gây dư luận xấu trong nhân dân ảnh hưởng đến
uy tín của Đảng, Nhà nước. Để rút ra những kinh nghiệm hay từ thực tiễn
đấu tranh và khắc phục những hạn chế trong lý luận góp phần thực hiện tốt
việc áp dụng biện pháp ngăn chặn trong các giai đoạn xét xử trong thời gian
tới, việc nghiên cứu vấn đề áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với các bị can,
bị cáo, người phạm tội quả tang, hoặc người mà cơ quan tiến hành tố tụng có
tài liệu chứng cứ nghi họ là phạm tội một cách đầy đủ, hệ thống về mặt lý
luận, đánh giá một cách toàn diện, chính xác khách quan về thực tiễn áp dụng
trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết. Với mong muốn đóng góp một phần
nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về
biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn xét xử, bản thân chọn đề tài "Biện p áp
n ăn c ặn tron iai đoạn xét xử sơ t ẩm t eo luật t tụn ìn sự Việt
Nam" làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ gần đây cũng đã nghiên cứu các
vấn đề liên quan đến biện pháp ngăn chặn. Trong đó có luận án tiến sĩ nghiên
cứu chung về việc áp dụng biện pháp ngăn chặn trong điều tra vụ án hình sự
của lực lượng Cảnh sát nhân dân. Một số luận văn thạc sĩ khác nghiên cứu về
tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn ở một số địa phương đối với đối
tượng là người chưa thành niên hoặc luận văn áp dụng biện pháp ngăn chặn
đối với các đối tượng đặc biệt…Cho đến nay vẫn chưa có công trình nào
nghiên cứu về thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn xét xử
ở các địa phương nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng. Trên cơ sở nghiên
cứu những vấn đề lý luận, các quy định của pháp luật về biện pháp ngăn chặn
cũng như thực tiễn áp dụng các biện pháp này trong quá trình giải quyết các
vụ án hình sự tại Toà án, bản thân mong muốn đưa ra những đề xuất nhằm
hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về “Biện
pháp ngăn chặn trong các giai đoạn xét xử theo luật tố tụng hình sự Việt Nam
và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Đắk Lắk” là mang tính cấp thiết và phù hợp với
3

nguon tai.lieu . vn