Xem mẫu

  1. ®¶ng ñy x· V©n trôc Chi bé th«n v©n héi ----- ----- BÀI DỰ THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM-LÀO, LÀO-VIỆT NAM §¶ng viên: NguyÔn ThÞ Mai Dung Th«n V©n Héi – X· V©n Trôc Tháng 7 năm 2012
  2. Giáo viên: Trương Văn Tuyến Trường THCS Chân Lý BÀI DỰ THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM-LÀO, LÀO-VIỆT NAM 1. Những nhân tố hình thành, quyết đ ịnh m ối quan h ệ h ữu ngh ị đ ặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam; vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ch ủ tịch Cayxỏn Phômvihản, Chủ tịch Xuphannuvông và các nhà lãnh đ ạo cao cấp của hai Đảng, hai Nhà nước trong quá trình xây dựng và phát tri ển quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam: - Công lao thiết lập và xây dựng của các vị lãnh tụ... * Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam đ ược phát tri ển từ quan hệ truyền thống do Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng nền móng và chính Người cùng chủ tịch Cayxỏn Phômvihản, chủ tịch Xuphannuvông và các thế h ệ lãnh đạo của hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước dày công vun đắp. Cùng với thời gian, mối quan hệ này đã trải qua nhiều thử thách kh ắc nghi ệt, đày hi sinh, gian khổ vì độc lập, tự do, hạnh phúc của nhân dân hai dân tộc, đã trở thành quy luật sống và sức mạnh kì diệu đưa tới những th ắng lợi vĩ đ ại c ủa Việt Nam và Lào trong đấu tranh giành chính quy ền, kháng chi ến ch ống th ực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược, tiến hành thành công sự nghiệp đổi mới, đưa hai nước cùng phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa... 2. Đặc điểm của quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào-Việt Nam. - Quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào-Vi ệt Nam đ ược phát tri ển t ừ quan hệ truyền thống lên quan hệ đặc biệt. - Các điều kiện tự nhiên, địa-chiến lược, địa-quân sự nh ®iÒu kiÖn khÝ hËu,cïng tùa lng vµo d·y nói Trêng s¬n hïng vÜ. - Các nhân tố dân cư, xã hội, văn hóa và l ịch sử. Vi ệt Nam-Lào, Lào-Vi ệt Nam cïng khu vùc ®«ng nam ¸ nªn. Nh©n d©n hai níc giµu lßng nh©n ¸I, bao dung vµ v¨n hãa cña hai níc cã nhiÒu nÐt t¬ng ®ång. - Nh©n d©n hai níc cã truyÒn thèng b»ng giao hßa hiÕu, c u mang ®ïm bäc lÉn nhau tõ l©u ®êi, cuèi thÕ kû XIX cïng bÞ thùc d©n Ph¸p x©m lîc vµ ®¨th ¸ch cai trÞ tÇn b¹o. - Khi cã giÆc ngo¹i x©m hai níc ®É ®oµn kÕt, phèi hîp hç trî lÉn nhau b¶o vÖ tæ quèc, b¶o vÖ toµn vÑn l·nh thæ. - Khi cã giÆc ngo¹i x©m hai níc ®É ®oµn kÕt, phèi hîp hç trî lÉn nhau b¶o vÖ tæ quèc, b¶o vÖ toµn vÑn l·nh thæ. - Chñ tÞch Hå ChÝ Minh sím x¸c ®Þnh con ® êng gi¶i phãng d©n téc ViÖt Nam vµ d©n téc Lµo.
  3. - Trong qu¸ tr×nh t×m ®êng cøu níc, NguyÔn ¸i Quèc rÊt quan t©m ®Õn t×nh h×nh Lµo. Héi ViÖt Nam C¸ch m¹ng Thanh niªn do NguyÔn ¸i Quèc trùc tiÕp s¸ng lËp vµo thÊng 6 n¨m 1925 T¹i Qu¶ng Ch©u ( Trung Quèc), ®Õn th¸ng 2 n¨m 1927, Héi nµy g©y dùng ® îc c¬ sö t¹i Lµo. N¨m 1928, ®Ých th©n Ngêi bÝ mËt tæ chøc kh¶o s¸t thùc ®Þa t¹i Lµo. Còng trong n¨m nµy, chi bé Thanh niªn céng s¶n ®Çu tiªn ® îc thµnh lËp t¹i Vieeng Ch¨n, ®ång thêi ®¬ng d©y liªn l¹c gi÷a nhiÒu ThÞ TrÊn ë Lµo víi ViÖt Nam ®îc tæ chøc. Nh vËy, Lµo chÝnh lµ ®Þa bµn ®Çu tiªn trªn hµnh tr×nh trë vÒ §«ng D¬ng cña NguyÔn ¸I Quèc, n¬i bæ sung nh÷ng nh÷ng c¬ së thùc tiÔn míi cho c«ng t¸c chÝnh trÞ, t tëng vµ tæ chøc cña Ngêi vÒ phong trµo gi¶I phãng d©n téc[r ba níc §«ng D¬ng. - Khi hßa b×nh Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam lu«n trao ®æi giao lu vÒ mäi mÆt nh v¨n hãa, kinh tÕ, x· héi. 3. §oµn kÕt ®Êu tranh chèng chÕ ®é thuéc ®Þa: Sù ra ®êi cña §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam (3-2-1930) më ®Çu nh÷ng trang sö vÎ vang cña quan hÖ ®Æc biÖt ViÖt Nam – Lµo. Th¸ng 10 – 1930, Héi nghÞ Ban ChÊp hµnh Trung ¬ng §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam quyÕt nghÞ ®æi tªn §Èng Céng s¶n ViÖt Nam thµnh §¶ng Céng s¶n §«ng D ¬ng. Héi nghÞ th«ng qua nh÷ng v¨n kiÖn quan träng, x¸c lËp nh÷ng nguyªn t¾c, ph¬ng híng, ®êng lèi chÝnh trÞ vµ nhiÖm vô c¬ b¶n cho phong trµo c¸ch m¹ng ViÖt Nam vµ phong trµo c¸ch m¹ng Lµo d íi sù l·ng ®¹o cña §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam. * Quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào-Việt Nam là quy lu ật giành th ắng lợi, là nguồn sức mạnh vô tận và quý giá nhất của cách mạng hai n ước, là di sản văn hóa thiêng liêng của hai dân tộc, nơi hội tụ biết bao giá trị cao đẹp và sâu sắc mà trí tuệ và tình cảm của nhân loại hằng ngưỡng mộ, tôn vinh... * Hai dân tộc Việt Nam- Lào sát cánh bên nhau cùng ti ến hành kh ởi nghĩa tháng Tám 1945, giành độc lập dân tộc. - Đánh giá xác đáng tình hình chính trị Đông Dương và chỉ rõ mâu thuẫn cần giải quyết. - Xác lập các luận điểm về vấn đề dân tộc ở Đông Dương. - Quyết định thực hiện một nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc. - Xúc tiến công tác xây dựng đảng và lực lượng cách mạng. - Chỉ đạo phương pháp đấu tranh giành chính quyền. * Việt Nam, Lào đoàn kết, liên minh chiến đấu chống thực dân, đ ế qu ốc xâm lược, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc. - Vượt qua thử thách, tạo dựng thực lực của liên minh chiến đấu ch ống thực dân Pháp. + Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, chiến trường Đông Dương bị kẻ thù bao vây, cô lập. Nhưng quân dân hai nước vãn mở đường từ
  4. Việt Nam xuyên qua đất Lào tới nhiều nước tuyên truy ền cho cu ộc kháng chi ến chính nghĩa của nhân dân Đông Dương; thu hút sự ủng h ộ, chi vi ện c ủa b ạn bè quốc tế; chuyển về Lào và Việt Nam nhiều cán bộ, chiến sĩ Vi ệt ki ều, b ổ sung lực lượng kháng chiến. + Xây dựng đội ngũ lãnh đạo ch ủ ch ốt đ ầu tiên c ủa quan h ệ đ ặc bi ệt Vi ệt Nam- Lào, Lào-Việt Nam. Đội ngũ cán bộ chủ chốt đầu tiên của quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào-Việt Nam vốn đã được chuẩn bị từ trước tháng 8-1945; đến kháng chiến chống thực dân Pháp đã xây dựng được đội ngũ bao gồm các nhà lãnh đ ạo xu ất sắc của cách mạng Việt Nam và cách mạng Lào. Phía Việt Nam, đó là nhiều cán bộ cấp cao của Trung ương Đảng C ộng sản Đông Dương. Phía Lào, những nhà cách mạng tiêu bi ểu nh ư đồng chí Cayx ỏn Phômvihản, đồng chí Xuphanuvông và nhiều đồng chí lãnh đạo khác giàu tài năng, đạo đức cách mạng. + Gây dựng cơ sở chính trị và căn c ứ đ ịa, phát tri ển chi ến tranh du kích và thắt chặt quan hệ đoàn kết Việt- Lào. Tư tưởng chủ đạo của nhiệm vụ trên được nêu ra sớm tại Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc của TƯ Đảng Cộng sản Đông Dương, tháng 11 năm 1945. Từ cuối năm 1948, việc thành lập khu kháng chi ến đ ược b ắt đ ầu ti ến hành. Các khu kháng chiến Thượng Lào, Hạ Lào, Tây Bắc Lào... lần lượt xuất hiện. Năm 1949, Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương chỉ đạo thành lập Chính phủ Lào kháng chiến và Mặt trận dân tộc thống nh ất Lào (Neo Lào Ítxala); cử một đơn vị cán bộ, chiến sĩ sang Thái Lan và Lào đón Hoàng thân Xuphanuvông và các nhà lãnh đạo cách mạng Lào tới Việt B ắc đ ể th ực hiện chủ trương trên. Giữa tháng 8/1950, tại tỉnh Tuyên Quang (Việt Nam), Đại h ội Qu ốc dân Lào quyết định những vấn đề quan trọng về cách mạng Lào, thành l ập Chính phủ Lào kháng chiến và Neo Lào Itsxala. Sự kiện đó tạo ra b ước phát tri ển m ới về việc tăng cường cơ quan chỉ đạo kháng chiến và mở rộng h ơn n ữa kh ối đ ại đoàn kết các tầng lớp nhân dân, các phần tử yêu nước và phát huy mạnh mẽ hơn sức mạnh của cuộc chiến tranh cách mạng Lào góp phần tăng cường quan hệ đặc biệt Lào-Việt Nam. + Xây dựng tại mỗi nước Việt, Campuchia, Lào một chính đ ảng đ ộc l ập và thành lập Mặt trận Liên minh Việt-Campuchia-Lào. Tại Đại hội lần thứ II của Đảng C ộng sản, tháng 2/1951, đ ồng chí Hồ Chí Minh đề nghị thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Cộng sản. Theo nghị quyết Đại hội II của Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Cộng sản ở Việt Nam lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam; Ban vận động thành lập
  5. Đảng nhân dân Lào có sự hỗ trợ của Trung ương Đảng Lao động Vi ệt Nam, tiến hành các công tác chuẩn bị để thành lập Đảng Nhân dân Lào. Nối tiếp Đại hội II Đảng Cộng sản Đông Dương, cũng tại Việt Bắc, diễn ra hội nghị thành lập Mặt trận Việt- Miên-Lào. Nghị quyết Hội nghị biểu thị ý chí thống nhất của nhân dân ba nước Đông Dương đoàn kết đánh đuổi th ực dân Pháp và can thiệp Mĩ, làm cho ba nước Việt Nam, Campuchia, Lào hoàn toàn độc lập, nhân dân ba nước được tự do, sung sướng và tiến bộ. - Việt Nam, Lào đồng tâm, hiệp lực chiến đấu, lập nên nhiều chiến công. + Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: Tháng 4/1953, Liên quân Lào- Việt mở chiến dịch Th ượng Lào. Trong vòng một tháng đã giải phóng một vùng rộng lớn với trung tâm là S ầm N ưa t ạo ra một địa bàn đứng chân vững chắc của cách mạng Lào. Trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954, thắng lợi của các chi ến d ịch Trung Lào, Hạ Lào đã củng cố và mở rộng căn cứ ở vùng trọng yếu này, buộc đối phương phải đưa quân tới đây để đối phó với liên quân Lào-Việt. Tháng 1/1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp thay đổi ph ương châm tác chiến tại chiến dịch Điện Biên Phủ từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”, bộ đội Việt Nam phối hợp với quân giải phóng Lào và được nhân dân Lào chi viện vật chất, tấn công khu vực sông N ậm U, ti ến sát kinh đô Luông Pha băng, tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, đ ẩy t ập đoàn c ứ đi ểm Điện Biên Phủ vào thế hoàn toàn cô lập. Ngày 13/3/1954, quân và dân Việt Nam mở cu ộc quy ết chi ến chi ến l ược ở Điện Biên Phủ. Quân dân Lào đã anh dũng chiến đấu, ch ặt đ ứt con đ ường chiến lược cuả địch chi viện cho Điện Biên Phủ từ phía Lào; góp phần x ứng đáng vào thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ, đưa tới sự kiện kí kết Hiệp định Giơnevơ. + Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ : 21 năm chống Mĩ là chặng đường kế tục, phát triển quan h ệ đ ặc bi ệt Việt Nam- Lào, trong đó, nổi bật lên những hoạt động tiêu biểu: Sự phối hợp giữa lãnh đạo, quân dân hai nước Việt Nam, Lào phá vỡ mưu đồ tiêu diệt lực lượng vũ trang Pathet Lào và hãm hại bộ phận đầu não cơ quan lãnh đạo cách mạng Lào do đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai tiến hành. Do sự hợp lực giữa hai phía Lào, Vi ệt Nam, Ti ểu đoàn 2 Pathet Lào đã mưu lược, anh dũng chiến đấu thoát ra khỏi vòng vây của đ ịch tại Xiêng Khoảng vào tháng 5 năm 1959, sau 15 ngày trở về căn cứ an toàn. Sau một thời gian chuẩn bị rất công phu c ủa các đ ồng chí lãnh đ ạo Lào bị giam và nhiều lực lượng cách mạng bên ngoài trại giam, cuối cùng, đêm ngày 32 rạng ngày 24/5/1960, với sự phối hợp chặt chẽ giữa nhiều lực lượng phía Lào và phía Việt Nam, các đồng chí lãnh đạo Lào và cán bộ bị bắt vượt khỏi trại giam Phôn Khênh tại Viêng Chăn.
  6. Sự hợp lực giữa lãnh đạo Đảng Nhân dân Lào và Đảng Lao động Việt Nam để xác định phương pháp đấu tranh vũ trang là ch ủ y ếu, k ết h ợp với đấu tranh chính trị chống chiến lược “Chiến tranh đ ặc bi ệt” c ủa đ ế quốc Mĩ ở Lào. Từ đầu năm 1958, xu thế phát triển của tình hình Lào ngày càng hi ện rõ sự can thiệp, xâm nhập của Mĩ mạnh mẽ và toàn diện. tại Hội nghị Ban Chấp hành Đảng Lao động Việt Nam, ngày 3/6/1959, bàn về vấn đề Lào, Ch ủ t ịch Hồ Chí Minh nêu lên phương pháp đấu tranh của cách mạng Lào là phải dùng du kích, phải trường kì gian khổ, phải chú ý dân vận, địch vận... Đến tháng 7/1959, hai Bộ Chính trị Đảng Lao đ ộng Vi ệt Nam và Đ ảng Nhân dân Lào nhất trí quyết định phát động cuộc đấu tranh vũ trang trong mùa mưa năm 1959 lấy trọng tâm là chiến tranh du kích, phát động phong trào quần chúng nổi dậy, giành chính quyền tại thôn xã. Trung tuần tháng 7/1959, bộ đội Lào mở 3 hướng tấn công. Hướng chính từ Đông Nam Sầm Nưa tới Đông Nam Xiêng Khoảng. Hướng thứ hai hoạt động chủ yếu tại vùng Mường Xon bắc Sầm Nưa đến Phong Xalì, Luông Phabang đến Xiêng Ngân. Hướng thứ ba có nhiệm vụ phối hợp tại địa bàn từ Bắc đường số 8 đến đường 12 Khăm Muộn. Tuyến đường chiến lược Trường Sơn là một công trình vĩ đ ại , bi ểu tượng cao đẹp của quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam Năm 1959, đáp ứng nhu cầu chi vi ện sức ng ười, s ức c ủa cho các chi ến trường miền Nam Việt Nam, Lào và Campuchia, việc mở đường chiến lược Trường Sơn càng trở nên cấp thiết. Theo đề nghị của Việt Nam, tại cuộc h ội đàm cấp cao giữa lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam và Đảng Nhân dân Lào cuối năm 1960, phía Lào hoàn toàn ủng hộ chủ trương mở đường Tây Trường Sơn và phát biểu: “Vận mệnh của hai nước chúng ta gắn bó mật thi ết v ới nhau. Nhân dân Lào sẽ làm hết sức mình để góp phần vào thắng lợi của nhân dân Việt Nam anh em”. Công cuộc mở đường diễn ra với sự phối hợp l ực l ượng Lào, Vi ệt Nam cùng tiến hành. Đường Trường Sơn vừa là tuyến đường chuy ển vận người và c ủa t ừ hậu phương lớn miền Bắc Việt Nam chi viện cho chiến trường ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; cũng là nơi thiết lập căn cứ h ậu c ần kh ổng l ồ, d ự tr ữ và cung cấp vũ khí, hàng quân dụng, dân dụng cho tiền tuyến. Nơi đây biến thành chiến trường phản công quy ết li ệt c ủa b ộ đ ội Vi ệt Nam và bộ đội Lào trong cùng một liên minh giáng trả các mũi tấn công c ủa đ ối phương, ghi lại bao chiến công hiển hách. Tất cả đã tạo dựng nên m ột bi ểu tượng cao đẹp của quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam. Thắng lợi vĩ đại của hai dân tộc Việt Nam, Lào di ễn ra năm 1975, k ết thúc 30 năm chiến tranh cách mạng, lập hai kì tích chiến thắng th ực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược; đánh dấu sự tan rã của ch ủ nghĩa th ực dân cũ và s ự th ất
  7. bại của chủ nghĩa thực dân mới, dù đế quốc Pháp, Mĩ đã cố gắng hết sức nhưng không thể nào cứu vãn nổi. 4. Quan hệ hữu nghị đặc biệt Vi ệt Nam-Lào, Lào-Vi ệt Nam ti ếp t ục phát triển trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của hai dân tộc Việt Nam, Lào (1976-2007) * Trên lĩnh vực chính trị, ngoại giao, quốc phòng, an ninh: - Sau khi thu được thắng lợi hoàn toàn trong cu ộc kháng chi ến ch ống ngoại xâm, hai nước Việt Nam, Lào kí kết Hiệp ước Hữu nghị và h ợp tác gi ữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ngày 18/7/1977 thúc đẩy quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Vi ệt Nam trong khung cảnh mới, mang tính chính trị, pháp lí cơ bản, bền vững lâu dài. Trong 30 năm vừa qua, Hiệp ước luôn khơi dậy nhi ều sáng t ạo, đ ưa t ới những giải pháp hữu hiệu mà Đảng, Nhà nước Việt Nam, Lào phối h ợp th ực hiện, như phá tan mưu đồ của đối phương bóp méo vấn đề Vi ệt Nam, ph ối h ợp với cách mạng Campuchia, dỡ bỏ bao vây, cấm vận, bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và một số quốc gia khác...Đồng thời, Việt Nam hỗ trợ Lào giải quyết khó khăn về lương thực, hàng tiêu dùng khi biên gi ới phía Tây bị đóng cửa, để kịp thời ổn định tình hình xã hội, ngăn ch ặn dòng người di tản ra nước ngoài. Việc kí kết Hiệp ước hoạch định biên gi ới qu ốc gia Vi ệt Nam-Lào ngày 18/7/1977 và hoàn thành hoạch định, cắm mốc trên toàn tuyến biên giới cùng với hoạt động hợp tác về an ninh-quốc phòng, kinh tế, giao lưu văn hóa đã xây d ựng nên một biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát tri ển Vi ệt Nam-Lào, Lào- Việt Nam. - Trước những khó khăn gay gắt của tình trạng kh ủng ho ảng kinh t ế-xã hội ở Việt Nam và Lào từ cuối thập kỉ 70 và th ập k ỉ 80 th ế k ỉ XX, Đ ảng C ộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào sử dụng phương châm: nhìn thẳng vào sự thật để phát hiện những sai lầm chủ quan duy ý chí, nóng v ội, muốn đi nhanh lên CNXH theo mô hình kế hoạch hóa t ập trung quan liêu bao cấp; và quyết định tiến hành công cuộc đổi mới ở hai nước. Hai Đảng cùng phối hợp chặt chẽ trong quá trình nghiên cứu, vận dụng, phát triển Ch ủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH, con đường đi lên CNXH và áp dụng vào điều kiện cụ thể của hai nước; đồng thời, tìm tòi thử nghiệm trong thực tiễn để mở ra con đường đổi mới và hội nhập quốc tế, đưa cách m ạng hai nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội và tiến bước theo định hướng XHCN. Thắng lợi này ghi thêm một kì tích mới của quan hệ h ữu ngh ị đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam. - Trên thế giới, từ năm 1987 đến năm 1991, Liên Xô và các n ước XHCN Đông Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng dẫn tới sụp đổ ch ế độ XHCN do th ực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, phê phán Đ ảng C ộng s ản và Ch ủ nghĩa Mác- Lênin. Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam và Đ ảng Nhân
  8. dân cách mạng Lào đưa ra những nguyên tắc đổi mới: giữ vững mục tiêu XHCN và nhận thức đúng hơn, có phương pháp phù hợp hơn để xây dựng thành công CNXH; giữ vững định hướng XHCN và sự lãnh đạo của Đảng; kiên định ch ủ nghĩa Mác-Lênin , không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập. Cũng vào lúc này, công cuộc đổi m ới đã đưa l ại hi ệu qu ả b ước đ ầu rõ rệt trong sản xuất và đời sống, gây được niềm tin của nhân dân đối với vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào cùng con đường phát triển của đát nước theo định hướng XHCN. Các hoạt động trên thể hiện rõ bản lĩnh chính tr ị và năng l ực sáng t ạo của hai Đảng đã vượt qua cơn bão táp hiểm nghèo của h ệ th ống XHCN, gi ữ vững vai trò lãnh đạo của mình và ổn định chính trị của đất nước. - Từ 1976 đến đầu thế kỉ XXI, Việt Nam và Lào b ị nhi ều th ế l ực thù địch từ bên ngoài vừa tấn công, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, vừa sử dụng những phần tử phản động lưu vong quay trở về phá hoại an ninh qu ốc gia. M ột lần nữa, nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc đặt ra cho ngành quốc phòng, an ninh và nhân dân Việt Nam, Lào nhiều nhiệm vụ mới. Theo chủ trương, kế hoạch h ợp tác gi ữa hai Đ ảng và Chính ph ủ, l ực lượng vũ trang và lực lượng an ninh Lào, Việt Nam ph ối h ợp ch ặt ch ẽ th ực hiện các nhiệm vụ chống ngoại xâm, chống phỉ, dẹp bạo lo ạn, tr ừ di ệt b ọn phản động vượt qua lãnh thổ Lào xâm nhập lãnh thổ Việt Nam...Mặt khác, hai bên giúp đỡ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và trang bị kĩ thuật hậu cần. * Hợp tác phát triển kinh tế, giáo dục, đào tạo cán bộ: - Trên lĩnh vực kinh tế, hai bên ch ấp hành nguyên t ắc h ợp tác là bình đẳng, tôn trọng chủ quyền quốc gia, cùng có lợi và hết lòng giúp đỡ nhau; mặt khác còn căn cứ vào tình hình cụ thể của mỗi nước mà giành ưu tiên, ưu đã cho nhau. Phương thức hợp tác ngày càng được mở rộng và nâng cao v ề quy mô, chất lượng và hiệu quả. Có thể thấy điều đó qua các cuộc hội đàm và gặp gỡ cấp cao giữa lãnh đạo của Đảng và Nhà nước về những quan điểm kinh tế xoay quanh chủ đề chính yếu nhất là thời kì quá độ lên CNXH c ủa Vi ệt Nam, Lào và kinh nghiệm chỉ đạo thực hiện tại hai nước. Trên thực tế, sự hợp tác của hai nước diễn ra từ Trung ương đến tỉnh, thành phố và các doanh nghi ệp s ản xu ất, kinh doanh, dịch vụ...trên các lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, công thương, nông nghiệp... Nội dung hợp tác kinh tế được chuyển dần theo cấp độ t ừ thấp đ ến cao: ban đầu là viện trợ, cho vay, tiến đến hợp tác sản xuất kinh doanh phù hợp công thức: Tài nguyên Lào, lao động kĩ thuật Việt Nam, vốn h ợp tác hoặc vay c ủa nước thứ ba. Tiếp đó, từ năm 1996 trở đi, một công th ức m ới đ ược áp dụng, đó là hợp tác hai bên cùng có lợi theo thông lệ quốc tế, ưu tiên, ưu đãi h ợp lí cho nhau.
  9. - Sự hợp tác giáo dục và đào tạo cán bộ Lào- Vi ệt Nam đ ược lãnh đ ạo hai Đảng và Nhà nước đặt ở tầm chiến lược, mở đầu từ thời kì chống Mĩ và liên tục phát triển cho dù vượt qua nhiều khó khăn, gian kh ổ c ủa chi ến tranh và những biến động hiểm nghèo của phe XHCN. Trong những năm chiến tranh, nhiệm vụ ch ủ y ếu của Vi ệt Nam giúp Lào về giáo dục dành cho giáo dục phổ thông. Song với tầm nhìn chiến l ược, ch ủ động đón những bước phát triển đột biến của cách mạng, từ năm 1962, theo yêu cầu của bạn Lào, Việt Nam đã cử nhiều chuyên gia sang Lào để hợp tác với bạn nghiên cứu lập phương án giải quyết. Sau năm 1975, hợp tác giáo dục, đào tạo cán bộ Việt Nam- Lào phát triển khá toàn diện về cấp độ và loại hình chuyên môn, nghiệp vụ mà lưu học sinh Lào theo học, với trọng tâm là đại h ọc, trên đ ại h ọc. Trong đó, s ố cán b ộ thu ộc hệ thống chính trị Lào chiếm tỉ lệ cao, học tập trung và t ại ch ức, dài h ạn và ngắn hạn, chủ yếu do Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh đảm nhiệm. Nội dung chương trình đào tạo chứa đựng nhiều kết quả nghiên cứu lí luận và tổng kết thực tiễn trên các ch ặng đường cách m ạng, nh ất là công cuộc đổi mới, đó là những kiến thức bổ ích cho đội ngũ cán bộ Lào. Phía Lào cũng giúp đỡ Việt Nam đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn về Lào và phiên dịch tiếng Lào, đã phát huy tốt k ết qu ả h ọc tập để giữ gìn và phát triển theo chiều sâu quan hệ hữu ngh ị đ ặc bi ệt Vi ệt Nam - Lào, Lào -Việt Nam. Nhìn chung quá trình hợp tác Việt Nam – Lào, Lào- Vi ệt Nam trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo cán bộ đã góp phần quan trọng và to lớn tạo nên nguồn lực cơ bản, bền vững cho sự phát triển của quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam. 5. Giữ gìn và phát huy m ối quan h ệ đ ặc bi ệt Vi ệt Nam-Lào, Lào-Vi ệt Nam trong lịch sử của hai dân tộc và trên những ch ặng đ ường phát tri ển mới. - Bổ sung và điều chỉnh cơ ch ế, chính sách, ch ương trình và t ổ ch ức ch ỉ đạo hợp tác Việt Nam-Lào, Lào – Việt Nam. - Tiếp tục thực hiện những ch ương trình hợp tác đã kí k ết và xây d ựng chiến lược hợp tác Việt Nam- Lào giao đoạn từ nay đến năm 2020. - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục về mối quan hệ h ữu ngh ị truy ền thống, tình đoàn kết đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam. 6. Ý nghĩa lịch sử và những bài h ọc kinh nghi ệm quý báu v ề vi ệc gi ữ gìn, củng cố và phát huy truyền thống hữu nghị đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam. * Ý nghĩa lịch sử: - Quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam là nhân t ố c ơ bản tạo nên sức mạnh vô địch của hai dân tộc Việt Nam- Lào.
  10. - Đứng ở vị trí chiến lược của vùng Đông Nam Á, nơi đối đầu quy ết li ệt giữa phong trào giải phóng dân tộc, hòa bình và tiến bộ xã hội với các th ế lực xâm lược, khối đoàn kết Việt Nam- Lào, Lào –Việt Nam trở thành lực l ượng nòng cốt, chặn đứng, làm thất bại những mưu đồ và hành động c ủa k ẻ thù, góp phần quan trọng tạo dựng môi trường hòa bình, h ợp tác, h ữu ngh ị gi ữa các qu ốc gia Đông Nam Á. - Quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Vi ệt Nam là m ột t ấm gương mẫu mực, thủy chung, trong sáng, vững bền, chưa từng có trong quan h ệ giữa các dân tộc đấu tranh vì độc lập, tự do, hòa bình và tiến bộ xã hội. * Bài học kinh nghiệm: - Xác định đúng đắn hệ thống quan điểm lí lu ận v ề m ối quan h ệ dân t ộc và quốc tế trong thời đại mới giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong quá trình xây dựng, phát triển quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam. - Xác định nội dung, phương thức xây dựng quan h ệ h ữu nghị đ ặc bi ệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam là cụ thể hóa hệ thống quan điểm lí luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về quan hệ quốc gia và quốc tế trong điều ki ện c ụ th ể c ủa hai nước để hướng dẫn hoạt động của Đảng, của hệ thống chính trị và quân, dân hai nước Việt Nam-Lào nhằm đạt tới mục tiêu cách mạng do hai bên xác lập. - Tình cảm cách mạng thủy chung, trong sáng c ủa Đ ảng C ộng s ản Vi ệt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng Lào là một nhân tố trọng yếu t ạo nên đ ộ bền vững và phát triển của mối quan hệ h ữu ngh ị đặc bi ệt Việt Nam-Lào, Lào- Việt Nam. - Biết khai thác, phát huy các nhân tố, đi ều ki ện c ần thi ết đ ể xây d ựng, phát triển quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam.
nguon tai.lieu . vn