Xem mẫu

  1. Tiểu luận Vai trò của Hồ Chí Minh đối với mạng tháng 8 năm 1945 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằ ng – Sử 2 A (16/02/19992) -1-
  2. A. MỞ ĐẦU 1 . Lý do chọn đề tài Có thể nói trong cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã x uất hiện nhiều anh hùng kiệt xuất. Những anh hùng này đ ều thực hiện một nhiệm vụ chung mà cuộ c đấu tranh ở b ất cứ thời kỳ nào đều phải đảm nhận: bảo vệ tổ quốc, giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước. Song mỗi anh hùng ở mỗi thời đại lại lãnh trách nhiệm khác nhau trong nhưng điều kiện và theo mộ t yêu cầu không giố ng nhau và truyền lại cho thế hệ sau tiếp biết. Đây là điều kiện chúng ta tìm thấy ở H ồ Chí Minh một nét truyền thống của anh hùng dân tộ c trong quá khứ quyện chặt với một yếu tố của thời đại của b ản thân. Các anh hùng dân tộ c thường xuất hiện ở những thời điểm gay go phức tạp nhất đố i với vận mạnh dân tộc lúc mà quần chúng nhân dân cần có người tập hợp, lãnh đạo các cuộ c đấu tranh. Tư tưởng hành động sáng suốt của cá nhân đ ược đông đảo quần chúng ủng hộ đã đưa cuộc đ ấu tranh đi đến thắng lợi. Hồ Chí Minh đước sản sinh trong truyền thống dân tộc kết hợp với nhưng đ iều kiện cụ thể của đất nước và quê hương, mộ t yêu cầu của lịch sử X ã Hội V iệt Nam thế kỹ XX và thời đại. Hồ Chí Minh hiện thân của tinh hoa dân tộ c, có vai trò rất lớn trong sự thắng lợi của CMVN. Đ ặc biệt là cách mạng tháng 8. V ậy Hồ Chí Minh đ ã có vai trò như thế nào để đưa đến sự thắng lợi trong Cách Mạng tháng 8?. Xuất phát từ lý do trên tôi chọn đ ề tài “Vai trò của Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của cánh mạ ng tháng 8 năm 1945 làm đề tài của bài tập lớn học phần lịch sử V iệt Nam cận đại”. 2 . Lịch sử nghiên cứu đề tài - Liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài đã có nhiều công trình nghiên cứu như cuố n “Vai trỏ của Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam của TS Huỳnh Công Kỳ’’, Đ HSP Huế, 2010 và “Lịch sử Việt Nam cận đại” của SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằ ng – Sử 2 A (16/02/19992) -2-
  3. TS Huỳnh Công Kỳ (chủ b iên), Đ HSP Huế tháng 2 /2012 . Các công trình này đ ã trình bày một số vai trò của Hồ Chí Minh trong cách mạng nước ta đây là những tài liệu quan trọng để tôi kế thừa chỉnh lý, chọn lọc đ ể làm bài tập lớn về “Vai trò của Hồ Chí Minh đối với mạng tháng 8 năm 1945’’. 3 . Đố i tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đ ề tài là từ các hoạt động của Hồ Chí Minh để chỉ ra vai trò của Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của cách mạng tháng 8. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài những hoạt động của người trước 1945. 4 . Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu về vai trò của Hồ Chí Minh trong cách mạng tháng 8. - Sưu tập và tìm kiếm các tranh ảnh gắn với những hoạt độ ng của người trong cách mạng tháng 8 năm 1945. 5 . Phương pháp nghiên cứu - Đ ể hoàn thành bài tập lớn này tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, p hương pháp logic … - Tổ ng kết, so sánh, phân tích đối chiếu để làm rõ vai trò của Hồ Chí Minh đối với cách mạng tháng 8 năm 1945. SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằ ng – Sử 2 A (16/02/19992) -3-
  4. B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG CỦA HỒ CHÍ MINH 1 .1. C uộc đời Cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vì độc lập tự do và tiến bộ X ã Hộ i. Suốt đời người p hấn đấu cho mục tiêu lý tưởng này. Hồ Chí Minh lúc nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung, sau đổi thành Nguyễn Tất Thành, Sinh ngày 19-05-1890 trong mộ t gia đình nhà nho yêu nước, gần gủi với nhân dân. Cụ phó b ảng N guyễn Sinh Sắc thân sinh của người là nhà nho cấp tiến, có lòng yêu nước thương dân sâu sắc. Quê ở K im Liên, Nam Đàn, Nghệ An, đây là vùng đất rất giàu truyền thống văn hóa, đấu tranh chố ng ngoại xâm. Từ thuở thiếu thời Nguyễn Tất Thành đã tận mắt chứng kiến cuộc sống nghèo khổ, bị áp bức, bốc lột đ ến cùng của dân tộc mình. Khi vào Huế, người tận mắt nhìn thấy tộ i ác thục dân Pháp và thái độ ươm heng bon phong kiến N am Triều…Đã thôi thúc người đi tìm đương cứu nước. Hồ Chí Minh có rất nhiều đóng góp cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam và của cá nhân. Người là “ Anh hung dân tộc Việt Nam- Chiến sĩ cách mạng quốc tế- danh nhân văn hóa thế giới”. Từ 1911 -1930” Tìm và xác định con đường cứu nước cho dân tộc. Từ 1930 -1945: Thành lập Đ ảng Cộng Sản Việt Nam và lãnh đạo nhân dân V iệt Nam chiến đ ấu đưa đ ến sự thắng lợi của Cách Mạng tháng 8. Từ 1945 -1965: Trực tiếp lãnh đ ạo nhân dân chiến đấu chống đế quốc Mỹ, đ ã tiến hành nhiều ho ạt động đối ngoại để nâng cao vị thế quố c tế của Cách Mạng nước ta và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Ngày 2-9-1969 Hồ Chí Minh qua đời đó là sự tổ n thất rất lớn của dân tộc và nhân loại. SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằ ng – Sử 2 A (16/02/19992) -4-
  5. 1 .2. Sự nghiệp cách mạng Phát huy truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộ c, truyền thống tố t đ ẹp của gia đình, phương hướng, với sự nhạy cảm đặc biệt về chính trị, Hồ Chí Minh đã sớm nhận ra những mắt hạn chế của những b ậc tiền bố i đi trước. N guyễn Ái Quốc đã tự định ra cho mình mộ t hướng đi mới. Năm 1911 Nguyễn Tất Thành rời tổ quốc sang phương tây tìm đường cứu nước. Năm 1919 thay mặt những người yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi b ản yêu sách của nhân dân An Nam tới hội nghị Vécxây, đòi chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do, dân chủ và bình đẳng của nhân dân Việt Nam. Tháng 7 năm 1920 người đọc sơ khảo lần thứ 1 nhưng luận cương về vấn đ ề dân tộ c và vấn đề thuộ c địa. Với việc biểu quyết tán thành Đệ Tam Quốc Tế (Quốc Tế III, tham gia thành lập Đ ảng Cộng Sản Pháp (tháng 12-1920) trở thành người cộng sản Việt N am đầu tiên. Trong giai đoạn từ năm 1921 đến năm 1930 Nguyễn Ái Quốc có những hoạt độ ng thực tiễn và hoạt động lý luận hết sức phong phú, sôi nổ i trên địa b àn đ ất nước pháp ( 1921-1923) Liên Xô (1923-1924) Trung Quốc (1924-1927) Thái Lan (1928 -1929) Trong thời gian này tư tưởng Hồ Chí Minh về Cách Mạng Việt Nam đã hình thành về cơ b ản. Tại Hương Cảng Trung Quốc Tháng 3-1930 người thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam Tháng 10-1938 Nguyễn Ái Quốc tù Mátscơva về Trung Quố c. Ngày 28-1 -1941 sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài Nguyễn Ái Quốc trở về Tổ Q uốc. Tại hội nghị trung ương lần Thứ 8 (từ 10 đ ến 19-5-1941 ) họp tại Pác Bó (Cao Bằng) Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, Ban chấp hành Tương Đ ảng Cộ ng Sản Đông Dương đã hoàn chỉnh việc chuyển hướng chiế n lược của Cách Mạng Việt Nam. SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằ ng – Sử 2 A (16/02/19992) -5-
  6. CHƯƠNG 2. VAI TRÒ CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 2 .1. Tình hình thế giới và trong nước Đến đầu tháng 3-1945, chiến tranh thế giới thứ hai bước vào thời kỳ kết thúc, hồ ng quân Liên Xô Đã giải phóng hoàn toàn lảnh thổ Liên Xô Viết và đ ang đứng ở ngưỡng cửa sào huyệt của pháp xit Đức. Nước Pháp được giải phóng, chính phủ kháng chiến Đờ Gôn lên cầm q uyền. Ở mặt trận Thái Bình Dương, Nhật thất bại liên tiếp và đang b ị hải quân Anh Mỹ phong tỏa. Nhật lúc b ấy giờ chỉ còn con đường liên lạc duy nhất ở Đông Á- N hật qua Đông Dương, vì Nhật cố bám lấy Đông Dương. Ở Đông Dương, mâu thuẫn Nhật-Pháp ngày càng trở nên gay gắt. Bọn Pháp Đ ờ Gôn đang ho ạt động ráo riết, âm mưu chờ đợi quân đồng minh vào đ ánh Nhật thì sẽ nhân cơ hội Phục quyền thống trị của chúng ở Đông Dương. Bọn Nhật biết rõ âm mưu của Pháp Đờ Gôn Nhưng chứng chưa làm ngay cuộc đ ảo chính đ ể truất hẳn quyền b ọn Pháp ở Đông Dương vì chúng biết rằng nếu cuộc xung độ t quyết liệt giữa Pháp và Nhật nổ ra thì nhân dân Đông Dương nhân cơ hội đó nổi dậy tiêu diệt chúng. Chính vì vậy, mà Nhật-Pháp bề ngoài tạm hòa hoãn được ngày nào hay ngày đó. Nhưng chiến tranh không không cho p hép chúng hòa hoản thế mãi đứng như nhân định ban thường vụ Trung Ương Đ ảng: “ Sự hòa hoãn này có khác chi một cáu nhọt bộ c, chứa chất bên trong b iết bao nhiêu vi trùng và máu m ủ,chờ dịp chin mõm là vỡ tung ra…Cả hai q uân thủ của nhân dân ta là Pháp-Nhật đang đóng một tấm kịch vô cùng giả dooivoo cùng nguy hiểm cho chúng, cả hai điều đang sửa so ạn tiến tới chổ tao sống mày chết quyết liệt cùng với nhau”. Nhưng tình hình ngày càng nguy ngập ở Thái Bình Dương, đã buộc bọn Pháp xít Nhật làm cuộc đ ảo chính lật đổ Pháp độc chiếm Đông Dương để trừ m ối họ a quân Pháp đánh sau lưng khi quân đồng minh đổ bộ vào Đông Dương. SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằ ng – Sử 2 A (16/02/19992) -6-
  7. Vì vậy, đêm 9-3-1945 Nhật nổ sung đánh Pháp cùng mộ t lúc trên toàn Đông Dương. Quân Pháp chống cự yếu ớt, chỉ trong 3 ngày đã hền nhát đầu hang Nhật. Trong mộ t thời gian ngắn ngủi, Toàn bộ máy thống trị thực dân Pháp ở Đông Dương bị spj đổ hoàn toàn. Sau ngày 9-03-1945, Nhật vẫn duy trì bộ máy hành chính cũ của Pháp, chỉ thay thế viên chức của Pháp bằng viên chức của Nhật ở csc vị trí quan trọng. Lực lượng quân đội và cảnh sát của Pháp bị thay đổ i khá triệt để. Hàng vạn q uân Pháp và cảnh sát bị b ắt giam giữ. Quân Nhật và Hiến binh được triển khai ở những vị trí chiến lược trên toàn Đông Dương. Nhật thành lập quân đội và cảnh sát bản xứ. Lực lượng bảo an binh được thành lập. Chính phủ thân Nhật do Trân Trong Kim đ ứng đ ầu đ ẫ thiết lập nhưng không có hữu hiệu mấy. Sau khi lật đổ Pháp, Nhật chỉ giao cho Bảo Đ ại-Trần Trọng Kim cai quản Trung Kì. Trước nguy cơ thất bại ngày càng đến gần, Nhật mới trao trả dần Bắc K ì (2-05-1945), ba thành phố H à N ội, Hải Phòng và Đà Nẵng (20-07-1945) và N am Bộ (14-08-1945). Cuộc đảo chính đã tạo ra m ột cuộc khủng hoảng chính trị khá trầm trọng ở Đông Dương. 2 .2. Vai trò của Hồ Chí Minh đố i với thắng lợi của cách mạng tháng 8 năm 1945 2.2.1. Hồ Chí Minh cùng trung ương Đảng hoàn chỉnh chủ yếu hướng chỉ đạ o chiến lược Cách Mạng * Hộ i nghị trung ương lần thứ 8 (05-1941). Hội nghị trung ương Đảng (11-1039) đã đ ánh dấu sự chỉ đ ạo về chiến lược, sách lược cách mạng. Hội nghị Trung ương Đ ảng (11 -1940) đả khẳng định những quân điểm của hội nghị trước đồng thời bổ sung một số điểm mới. Thứ nhất: trên cơ sở khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng d ân tộc dân chủ, đả kịp thời chuyển hướng sự chỉ đạo chiến lược, nhằm tập trung giải quyết nhiệm vụ hang đầu là đánh đổ đ ế quốc tay sai, giành độ c lập. SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằ ng – Sử 2 A (16/02/19992) -7-
  8. Hội nghị trung ương Đảng tháng 11-1939 xác định kẻ thù cụ thể, nguy hiểm nhất của cách mạng Đông Dương không phải là đó quốc và bọn tay sai p hản bội dân tộc. Hội nghị đã khẳng định: “ Bước đường sinh tồn của các dân tộ c Đông Dương không còn con đường nào khác hơn là con đường đ ánh đổ đế q uốc pháp, chống tất cả ách ngoại xam, vô luận da trắng hay da vàng, để tranh lấy giải phóng dân tộc”. Hộ i nghị trung ương Đảng lần thứ V III nêu bật: “Nhiệm vụ giải phóng dân tộc, độc lập cho đất nước là nhiệm vụ trước tiên của Đ ảng ta; “Trong lúc này, không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đọi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể q uốc gia,dân tộc còn mãi chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đ ến vạn năm cũng không đòi lại được” : “trong giai đoạn hiện tại,…nếu không đ ánh đuổi thực dân Pháp-Nhật thì vận mạng của dân tộc phải chịu kiếp ngựa trâu muôn đời, mà vấn đề ruộng đất cũng không làm sao gải quyết được”. Để tập trung mũi nhọn cách mạng và kẻ thù chủ yếu của dân tộc, Đ ảng đã tạm gác khẩu hiệu cách m ạng ruộng đ ất, mà chỉ ra khẩu hiệu giảm tô, giảm tức, tịch thu ruộ ng đất của bon đế q uốc và bọn việt gian phản quố c chia cho nông d ân, chia lại công điền cho hợp lý. Đế quốc tay sai là kẻ thù chủ yếu của dân tộc, phải chĩa mũi nhọn đấu tranh đ ánh đổ chúng. Đó là chủ trương thực tế x ã hộ i Việt Nam lúc đó là xã hội thuộc đ ịa, nửa phong kiến. Chủ trương đó nhằm phân hóa sâu sắc hang ngũ kẻ thù, tạo đ ều kiện tranh thủ thêm bạn đồng minh của cách mạng, nhằm tập trung lực lượng đánh đổ kể thù nguy hiểm nhất. 2.2.2. Công lao trong cuộc xây dựng lực lượng Cách Mạng -Hồ Chí Minh có công lao lớn trong cuộc xây dựng Lực lượng cách mạng. Lực lực lượng cách mạng bao gồm có lục lượng chính trị quần chúng và lực lượng vũ trang nhân dân. Để có lực lượng chính trị Người cho thành lập Mặt Trận Việt Minh ngày 19 -05-1941) và đề ra Cương lĩnh 10 điểm cho Mặt Trận. Mặt trận Việt Minh có thành phần rất rộng, bao gồm tất cả các giai cấp, các tầng SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằ ng – Sử 2 A (16/02/19992) -8-
  9. lớp yêu nước trong xã hội…Mặt trận Việt Minh và các hộ i cứu quốc chính là lực lượng chính trị hung hậu, là tượng trưng cho khố i đại đoàn kết toàn dân. Đến ngày 22/12/1944 người ra chỉ thị thành lập Độ i “VIệt Nam tuyên truyền giải phóng quân” và đề ra hình thức hoạt độ ng cho đội việt nam tuyên truyền, nghĩa là vừa đấu tranh chính trị, v ừa đấu tranh vũ trang, nhưng lúc đầu chính trị phải trọng hơn quân sự. Đội việt nam tuyên truyền giải phóng quân chính là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam ngày nay. Tới thang04-1945, Người lại cùng trung ương Đ ảng cho triệu tập hội nghị q uân sự Bắc K ỳ. Hộ i nghị đã ra quyết định thành lập Ủy quân sự Bắc Kỳ và cho hợp nhất hai đội Việt Nam tuyên truyền giả i p hóng quân và cứu quố c quân thành đội “Việt Nam giải phóng quân”. Nhờ có hai lực lượng chính trị, vũ trang trên, ta đã sử dụng kết hai hình thức đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang đ ể tiến hành tổng khởi nghĩa. - Hồ Chủ Tịch có công lớn trong xây dựng căn cứ địa cách mạng. Căn cứ địa cách mạng có vai trò rất quân trọ ng vì là nhân tố thường x uyên quyết định thắng lợi của cách mạng nên khi đ ặt chân về nước Người đ ã cho xây dựng căn cứ Pắc Bó (Cao Bằng). Người chọn nơi đây là chổ đứng chân đầu tiên là vừa để tiện chỉ đạo phong trào trong nước, vừa đ ể liên hệ với p hong trào Cách m ạng Thế giới. Từ Pắc Bó d ần được mở rộng ra được nhiều nơi ở cấc tỉnh Cao-Bắc-Lạng. Lúc này Hồ Chủ Tịch còn ra chỉ thị N am tiến để m ở rộng dần căn cứ x uống các tỉnh miền xuôi. Đếm tháng 06/1945 Người Cùng với trung ương thành lập Ku giải phóng Việt Bắc gốm 6 tỉnh Cao-Bắc-Lạng-Hà- Tuyên-Thái. Trong khu giải phóng N gười cho thi hành 10 chính sách của mặt trận VIệt Minh để biến khu giải phóng thành chổ dựa vững mạnh của cách m ạng cả nước, đồ ng thời thí điểm một bước những chính sách ấy, rút kinh nghiệm trước khi rút ra cả nước sau này (10 chính sách ấy là đường lố i đối nội và đối ngoại của Nhà Nước ta ngày nay). Từ căn cứ địa, khi thời cơ đến ta đã tiến lên giải phóng cả nước. SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằ ng – Sử 2 A (16/02/19992) -9-
  10. 2.2.3. Công lao trong việc tranh thủ sự ủng hộ của Quốc tế Đến giữa năm 1942, việc thực hiện Nghị quyêt Hội nghị Trung ương VIII đ ã thu được nhiều kết quả. Phong trào chuyển biến mạnh. Nguyễn Ái Quốc nhận thấy cần phải liên hệ với phe đồng minh phát xít, tranh thủ sự giúp đỡ của họ để m ở rộng ảnh hưởng ho ạt độ ng Việt Minh. Đây là một nhiệm vụ rất quan trọ ng nhưng đ ầy nguy hiểm và phức tạp. Nguyễn Á i Quốc đ ã đảm đương nhiệm vụ này. Tối 13/08/1942 với hai giấy giới thiệu mang tên Hồ Chí Minh đại diên cho hai tổ chức (Việt Nam độc lập đồng minh, Quố c tế phản xâm lược Việt N am phân hội). Người đã lên đ ường sang Trung Quốc. Người đã b ị chính quyền ở Túc Vinh (V ĩnh Tây) b ắt giam, giải qua 30 nhà tù ở 13 huyện thuộ c Quảng Tây. Đ ến tháng 9 /1943 mới được thả. Cuối tháng 10/1943, Người bắt đầu tham gia m ột số hoạt động của tổ chức Việt Nam Cách mạng Đồ ng minh hộ i, kêu gọ i m ở rộ ng đoàn kết các lực lượng yêu nước, các đảng phái chính trị thành mặt trận thống nhất đ ể đấu tranh giải phóng dân tộc, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước Đồng minh, trước hết là của Trung Quố c nhằm hoàn thành sự nghiệp giải p hóng dân tộc, góp phần liên kết các lực lượng quố c tế chố ng phát xít Nhật, tạo ra nhịp cầu giữa cách mạng VIệt Nam và Quốc tế. Tháng 2/1945. Hồ Chí Minh đi Côn Minh-Trung Quốc với quyết định bắt liên lạc với phe Đồng Minh (Mỹ) nhằm tranh thủ sự ủng hộ. Quan hệ hợp tác V iệt-Mỹ được thiết lập trong công cuộc đấu tranh chống pháp xít Nhật. 2.2.4. Nhậ n định thời cơ và chớp thời cơ trong lảnh đạ o tổng khởi nghĩa cách mạng tháng 8 năm 1945 Vấn đề thời cơ kh ởi ngh ĩa đã được V. I. Lê-nin nêu rõ trong tác phẩm Chủ nghĩa Mác và khởi nghĩa, coi khởi nghĩa là một nghệ thuật khi hộ i tụ ba điểm chủ yếu: "Muốn thắng lợi, khởi nghĩa không được dựa vào một cuộc âm mưu, m ột chính đ ảng, mà phải dựa vào giai cấp tiền phong. Đó là điểm thứ nhất. Khởi nghĩa phải dựa vào cao trào cách mạ ng của nhân dân. Đó là điểm thứ hai. K hởi nghĩa phải dựa vào mộ t bước ngo ặt trong lịch sử của cuộc cách mạng đ ang lên, khi mà tính tích cực của những bộ phận tiên tiến trong nhân dân lên SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằ ng – Sử 2 A (16/02/19992) - 10 -
  11. cao hơn cả, khi mà những dao động trong hàng ngũ địch và trong hàng ngũ những người bạn m ềm yếu, lừng chừng và không kiên quyết của cách mạng, m ạnh hơn cả. Đó là điểm thứ ba"(2). ở nước ta, thời điểm tháng 8 -1945 thật sự là một bước ngoặt lịch sử khi Đảng và giai cấp tiên phong đ ã phát triển m ạnh mẽ, sẵn sàng đưa quần chúng vào hành động cách mạng với bản Chỉ thị Nhậ t - P háp bắn nhau và hành động của chúng ta (ngày 12-3-1945) và Q uyết định của Hội nghị Đ ảng toàn quốc ở Tân Trào (tháng 8-1945), đồ ng thời cao trào Kháng Nhật cứu nước đã m ạnh hơn bao giờ hết, và kẻ thù (Nhật và chính quyền tay sai) đã hoang mang, dao động, nhất là khi Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh (ngày 15-8-1945), và lực lượng quần chúng trung gian ngả về hàng ngũ cách mạng. Đảng đã quyết tâm phát động khởi nghĩa trong điều kiện như thế và đã giành thắng lợi. Ngày 9/03/1945 đúng như dự đoán của Đảng và H ồ Chí Minh, Nhật tiến hành đ ảo chính Pháp trên toàn cõi Đô ng Dương, tạo ra tình hình khủng ho ảng chính trị sâu sắc. Đảng ta và Hồ Chí Minh chủ trương “phát độ ng phong trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổ ng khởi nghĩa”. (thể hiện trong chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau về hành động của chúng ta” vào ngày 12/03/1945). Chủ trương trên thể hiệ n rõ sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết kịp thời sáng tạo, làm kim chỉ nam cho mọi hành động của Đ ảng làm kim chỉ nam cho kháng Nhật cứu nước d ẫn tới thắng lợi trực tiếp của tổng khởi nghĩa tháng 8 /1945. Đầu tháng 6/1945. Hồ Chí Minh quyết định thành lập khu giả i phóng V iệt Bắc. Cuối tháng 7/1945 tại bản Nà Lừa. Hồ Chí Minh nói với Võ Nguyên Giáp: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiêm quyết giành cho được độc lập” Nhờ chủ trương đúng đ ắn, đến đầu tháng 8/1945, lực lượng cách mạng đ ã thố ng nhất toàn quốc. Chiến tranh du kích và khởi nghĩa từng phần, thành lập chính quyền cách mạng kết hợp đấu tranh chặt chẽ với đấu tranh chính trị ở nhiều địa phương. Đội tiên p hong cách mạng của giai cấp công nhân và toàn thể dân tộc Việt Nam đã SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằ ng – Sử 2 A (16/02/19992) - 11 -
  12. chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho mộ t cuộc tổng khởi nghĩa, chỉ chờ thời cơ khách quan thuận lợi là cuộ c tổ ng khởi nghĩa có thể nổ ra. Sau khi Mỹ thả quả bom nguyên tử đầy tiên x uống Hirosima (Nhật Bản). N gười chỉ thị chuẩn bị họp gấp Hộ i nghị toàn quố c của Đ ảng. Theo giỏi sát tình hình của thế giới, ngày 21/08/1945. Người nhận đươc tin Chính phủ N hật gửi công hàm cho phe Đồ ng minh đề nghị đàm phán ngừng bắn và lập lại hòa bình. Q uân Nhật ở Đông Dương mất tinh thần hoang mang riệu rã. Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim hoàn toàn tê liệt từ trên xuống dưới, nhưng phát xít Nhật và b è lủ tay sai còn có những âm mưu vớt vát cứu nguy cho chế độ thuộc địa trong cơn hấp hố i. Ngọ n lửa cách mạng của quần chúng lên cao chưa từng thấy. Các tầng lớp trung gian đã ngã hẳn về cách mạng. Tình hình trên đây chứng tỏ tình thế cách mạng trực tiếp đã chin muồi. Thời cơ ngàn năm có mộ t đã xuất hiện. Song cách mạng nước ta đang đứng trước tình thế m ột mình đ ối phó với nhiều kẻ thù vì các thế lực Anh, Pháp, Mỹ, Trung Hoa Dân Quốc điều có mưu đồ riêng đố i với đông dương. Bọn Việt Nam Quốc dân đ ảng. Việt Nam cách m ạng Đồng minh hội theo quân đội Trung Hoa Dân Quốc kéo về nước mưu toan cướp chính quyền. Lợi dụng thời cơ, bọ n phản động trong nước cũng hoạt động ráo riết chống phá. Trước tình thế trên Đảng ta đứng d ầu là Hồ Chí Minh đ ã có quyết định sang suốt: phát độ ng toàn dân tổng khởi nghĩa giành chính q uyền từ quân đội Nhật với tư cách làm chủ nhà nước đón tiếp quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật, trước khi quân Pháp tập hợp tàn quân và đưa quân viễm chinh xâm lược nước ta một lần nữa để phá tan âm mưu của chủ nghĩa đế q uốc. Chủ trương trên được thể hiện trong Nhị quyết của Hội nghị toàn quốc của Đ ảng( Từ 13 đến 14-08-1945) và Đại hội Quốc dân Tân Trào (Từ 16 đến 17-08-1945). Việc chớp lấy thời cơ cũa Đảng và Hồ Chí Minh trên đây rất sáng suố t và kịp thời. Vì thời cơ Cách mạng than Tám chỉ d iễm ra từ khi Pháp xít N hật đ ầu hang Đồ ng minh không điều kiện đến cuố i tháng 8/1945, nếu khởi nghĩa trước ngày Pháp xít Nhật đ ầu hàng (12-8) thì cách mạng không thể thắng lợi được vì quân Nhật còn mạnh: còn nếu chần chừ không chớp lấy thời cơ, khi SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằ ng – Sử 2 A (16/02/19992) - 12 -
  13. q uân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật mới khởi nghĩa thì cách m ạng cũng không thành công vì thực tiễ n lịch sử cho thấy khi quân Đồng minh vào Đông D ương, chúng đã có âm mưu bóp chết cách mạng nước ta, tạo điều kiện cho thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. Ngay sau Đại hội Quốc Tân Trào, Hồ Chí Minh đã kiêu gọi nhân dân cả nước nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền. Người nói: Giờ quyết định cho vận m ệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy , lấy sức ta mà giả i p hóng cho ta” Chính quyền quyết đ ịnh sang suốt trên đây mà cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 đẫ d iễn ra và giành được thắng lợi nhanh chóng (15 ngày), cơ b ản trọ n vẹn và ít đổ máu. Có thể nói Cách mạng Tháng 8 thắng lợi bắt nguồ n từ nhiều nhân tố, trong đó có công lao to lớn của Hồ Chí Minh trong việc tích cực chuẩn bị mọi mặt và kịp thời chớp lấy thời cơ. 2.2.5. Thảo và Độc tuyên ngôn độc lập Sau khi tổng khởi nghĩa giành thắng lợ i, Chủ tịch Hồ Chí Minh về Hà Nội. N gày 26/8/1945, Người đã chủ tọa buổi họp Ban Thường vụ Trung ương Đ ảng, đ ề nghị cải tổ Ủy ban Giải phóng Dân tộc Trung ương thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hộ i nghị q uết đ ịnh mở rộng hơn nữa thành p hần Chính phủ lâm thời, quyết định tuyên bố b ản Tuyên ngôn độc lập và tổ chức mít tin lớn tại Hà Nội để chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân. Hội nghị q uyết đ ịnh ra mắt của Chính phủ lâm thời cũng là ngày nước Việt Nam chính thức công bố đ ộc lập và thiết lập chính thể dân chủ cộng hòa. Ngày 27/8 Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp gỡ các vị bộ trưởng Chính Phủ lâm thời tại Bắc Bộ p hủ. Theo sự p hân công Ban thường vụ, Chủ tịch H ồ Chí Minh dự thảo bản Tuyên ngôn độc lập tại 248 phố Hàng Ngang, HÀ Nội. Chiều ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đ ình-Hà Nội trước cuộc mít tinh trên 50 vạn nhân dân chào mừng chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay m ặt Chín phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đọc b ản tuyên ngôn SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằ ng – Sử 2 A (16/02/19992) - 13 -
  14. độc lập, tuyên bố trước quố c dân và toàn thế giới nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Mộ t nước Việt Nam hiện đ ại đã được xác lập. Bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa-con đẻ của cuộ c cách mạng Tháng 8/1945, ngon cờ tiêu biểu phong trào giải phóng dân tộ c ở Đông Nam Á, lá sự kế thừa và phát triển những tư tưởng tiến bộ và văn minh của nhân loại trong Tuyên ngôn Độc lập (1776) của nước Mỹ, Tuyên ngôn N hân quyền và Dân quyền (1789) của nước Pháp. Bản Tuyên ngôn Độc lập mở đầu bằng các câu trích dẫn từ Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776) và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1789) của nước Pháp:”Tất cả mọi người sinh ra đ ều bình đẳn. Tạo hóa cho họ những q uyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc” (Tuyên ngôn Độc lập 1776 của nước Mỹ); “Người ta sinh ra tự d o và bình đẳng về quyền lợi và luôn luôn được tự do và bình dẳng quyền lợi” (Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1789) của nước Pháp). Trích những “lẽ p hải không ai chối cãi được” ấy, bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam không chỉ lên án chế độ thực dân-pháp xít đ ã tước đoạt q uyền con người của nhân dân việt nam mà còn xác nhận rằng quyền của con người chính là nền tảng của quyền dân tộc: “Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộ c nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” . Và do đ ó, (Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độ c lập, và sự thực đã trở thành một nước tự do và độc lập). Mục tiêu của Cách mạng Tháng 8/1945 là giành độc lập cho dân tộc đồng thời giành các quyền tự do dân chủ cho nhân dân, gắn kết mục tiêu của dân tộc với m ục tiêu mang tính thời đại là đ ứng về phe Đồng minh giải phóng loài người khỏi chủ nghĩa pháp xít, thực hiện các quyền thiêng liêng mà tạo hóa dẫn b an cho mỗ i dân tộc, mỗi con người- “quyền được sống, quyền được tự do và q uyền mưu cầu hạnh phúc “ và muốn đất nước nhanh chóng hội nhập với thế giới hiện đại đang hình thành trong và sau cuộc Chiến Tranh thế giới thứ 2. V iệc trích dẫn Tuyên ngôn của các nước là nhằm khẳng định và đòi hỏ i cộng SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằ ng – Sử 2 A (16/02/19992) - 14 -
  15. đồng quố c tế phải công nhận nền đ ộc lập, tự do- nền tảng của vấn đề nhân q uyền và dân quyền của nhân dân Việt Nam vì các nước Đ ồng minh và cộng đồng quốc tế đã công nhận quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Trngphaanf cuố i b ản Tuyên ngôn , Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “ Chúng tôi tin rằng các nước Đ ồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộ c bình đẳng ở các hội nghị Têhêran và Cựu Kim Sơn quyết không thể không công nhận quyền độc lập của nhân dân V iệt Nam”(…). Tuyên ngôn đã tố cáo những tội ác tàn bạo của thực dân Pháp đối với nhân d ân ta, có tới trên 10 tội ác tày trời và ( hành động của chúng trái với nhân đ ạovà chính nghĩa). Tuyên ngôn còn nhấn mạnh tới cuộc đấu tranh gan góc của nhân dân ta chống pháp xít Nhật và thực dân Pháp. Cuối cùng Tuyên ngôn khẳng định quyết tâm sắt đá của nhân dân ta trong việc đấu tranh để bảo vệ nền độc lập và tự do đã giành được. Bản Tuyên ngôn Độc lập đồng thời được xem là bản Tuyên ngôn nhân q uyền và dân quyền của Việt Nam. =>Nhận xét: Tất cả những sự kiện trên đây đã chứng minh rằng Hồ Chủ Tịch đã có công lao rất lớn trong việc chỉ đạo Cách mạng Tháng 8/1945. Từ việc hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đ ến việc xây dựng lực lượng, xây dựng căn cứ địa Cách mạng, từ việc lảnh đạo tổ ng khởi nghĩa đ ến việc thảo và độ c Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa đều không thể tách rời với công lao to lớn của Người. SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằ ng – Sử 2 A (16/02/19992) - 15 -
  16. C. KẾT LUẬN Với Cách mạng Tháng 8, Hồ Chí Minh ngoài góp phần tạo ra bước ngo ặc lịch sử vĩ đại cho dân tộc, Hồ Chí Minh còn góp phần đánh bại chủ nghĩa pháp x ít Nhật ở Đông dương, tạo điều kiện cho cách mạng Lào và cách mạng Campuchia giành thắng lợi, mà còn góp phần vào kho tang lý luận của chủ nghĩa Mác-LêNin về lý luận cách mạng giải phóng dân tộc ở một nước thược đ ịa dưới sự lảnh đạo của một Đảng Cộng sản với đường lối độc lập, sang tạo, đúng đắn, tự mình giành lấy độc lập đúng như dự đoán của Người những năm 20: “Cách mạng giải phóng dân tộ c ở các nước thuộc địa có thể giành thắng lợi trước khi cách mạng vô sản ở chính quốc thành công”. SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằ ng – Sử 2 A (16/02/19992) - 16 -
  17. Một số hình ảnh của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1920 -1945 Bác Hồ chẻ củi ở Pác bó SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằ ng – Sử 2 A (16/02/19992) - 17 -
  18. SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằ ng – Sử 2 A (16/02/19992) - 18 -
  19. Nhân dân Sài Gòn trong cách mạng tháng 8 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằ ng – Sử 2 A (16/02/19992) - 19 -
  20. D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 . Lịch sử Đảng cộ ng sản Việt Nam tập I (1920-1954) NXB sự thật, Hà Nội, 1981. 2 . Sách Giáo Khoa Lịch sử 12 năm 2007. 3 . Trương Công Huỳnh K ỳ (chủ biên),Giáo trình Lịch sử Việt Nam cận đại, ĐHSP Huế, 2012. 4 . Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB GD tập II. 5 . Huỳnh Công Bá , Lịch sử Việt Nam, (2004), NXB Thuận Hóa, Huế. SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằ ng – Sử 2 A (16/02/19992) - 20 -
nguon tai.lieu . vn