Xem mẫu

  1. Khoa CNTT – TRƯỜNG ÐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Tìm hiểu về hệ thống tư vấn thông tin di động Đồ Án Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo viên hướng dẫn: GS.TSKH Hoàng Kiếm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Hoa Mã số sinh viên: 1112011 TP.HCM 2012
  2. Mobile Location-Based Recommender System Lời mở đầu Điê ̣n thoa ̣i di đô ̣ng ngày nay đã mô ̣t trong nhƣ̃ng nề n tảng chính để truy câ ̣p thông tin. Sƣ̣ tích hơ ̣p hê ̣ thố ng tƣ vấ n (Recommender Systems - RSs) vào môi trƣờng di động diễn ra nhƣ một nhu cầu tất yếu để giải quyết vấn đề quá tải thông tin . Mă ̣c dù có nhƣ̃ng khó khăn nhƣ ha ̣n chế thiế t bi ̣ , hạn chế của mạng không dây, và thói quen của ngƣời dùng di động , nhƣng các hê ̣ thố ng tƣ vấ n thông tin di đ ộng (Mobile Recommender Systems – MRSs) lại đƣợc thừa hƣởng hai đặc điểm đặc thù của các dịch vụ thông tin di đô ̣ng đó là khả năng nhâ ̣n diê ̣n vi ̣ trí "location-awareness" và tính có mặt khắp nơi “ubiquity” [Ricci, 2011]. Sƣ̣ kế t hơ ̣p giƣ̃a hê ̣ thố ng tƣ vấ n , thông tin về vi ̣trí ngƣời dùng, và mạng xã hội trên đã tạo nên nhƣ̃ng loa ̣i hình ƣ́ng du ̣ng dƣ̣a trên điạ điể m (Location Based Services) mới hế t sƣ́c tinh vi. Tài liệu này giới thiê ̣u tổ ng quan về hê ̣ thố ng tƣ vấ n , dịch vụ dựa trên vị trí, mô ̣t số vấ n đề chính của hê ̣ thố ng tƣ vấ n thông tin di đô ̣ng (MRSs) qua mô ̣t ƣ́ng du ̣ng cu ̣ thể là ma ̣ng xã hô ̣ i điạ điể m Foursquare cùng với các nguyên tắc sáng tạo đƣợc vận dụng đƣợc vận dụng để xây dựng hệ thống này. 2
  3. Mobile Location-Based Recommender System Contents Phầ n 1. Tổng quan về phương pháp nghiên cứu khoa học ...................................................... 4 1.1 1. Giới Thiệu Phƣơng Pháp Luận Sáng Tạo Khoa Học ............................................................ 4 1.2 Phƣơng Pháp Luận Sáng Tạo Trong Tin Học ........................................................................... 5 1.3 Giới thiệu 40 Nguyên tắc sáng tạo trong khoa học kỹ thuật ..................................................... 5 Phầ n 2. Tổng quan về các hệ thống tư vấn thông tin di động ................................................ 11 2.1 Location Based Services (LBSs) là gì? ................................................................................... 11 2.1.1 Đinh nghia LBSs ............................................................................................................... 11 ̣ ̃ 2.1.2 Phân biê ̣t GIS (Geographic Information Systems) và LBS .............................................. 12 2.1.3 Kiế n trúc của LBS (Location-Based Services Infrastructure) .......................................... 12 2.1.4 Phân loa ̣i LBS (Types of Location-Based Services) ......................................................... 13 2.2 Recommender System............................................................................................................. 14 2.2.1 Recommender System là gì ? ............................................................................................. 14 2.2.2 Phân loa ̣i các hệ thống tƣ vấn ........................................................................................... 15 2.2.3 Các lĩnh vực ứng dụng ...................................................................................................... 18 Phầ n 3. Mobile Location Based Recommender System - FourSquare ................................. 19 3.1 Giới thiệu ................................................................................................................................ 19 3.2 Mạng xã hội di động FourSquare ............................................................................................ 20 3.2.1 Giới thiệu chung ................................................................................................................ 20 3.2.2 Tính năng Explore ............................................................................................................. 20 3.2.3 Các thách thức và giải pháp của Foursquare khi xây dựng Recommender Engine .......... 21 3.3 LARS: A Location-Aware Recommender System ................................................................. 23 3.3.1 Tổng quan về LARS ......................................................................................................... 23 3.3.2 SPATIAL RATINGS FOR NON-SPATIAL ITEMS ....................................................... 24 3.3.3 NON-SPATIAL USER RATINGS FOR SPATIAL ITEMS ........................................... 25 3.3.4 SPATIAL USER RATINGS FOR SPATIAL ITEMS ..................................................... 25 3.4 Đánh giá chung ....................................................................................................................... 25 3.5 Hƣớng phát triể n ..................................................................................................................... 26 Phầ n 4. Các nguyên tắc sáng tạo được vận dụng trong xây dựng FourSquare ................... 28 3
  4. Mobile Location-Based Recommender System Phầ n 1. Tổng quan về phương pháp nghiên cứu khoa học 1.1 1. Giới Thiệu Phương Pháp Luận Sáng Tạo Khoa Học Nói một cách ngắn gọn, "PHƢƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO" (Creativity Methodologies) là bộ môn khoa học có mục đích xây dựng và trang bị cho mọi ngƣời hệ thống các phƣơng pháp, các kỹ năng thực hành tiên tiến về suy nghĩ để giải quyết vấn đề và ra quyết định một cách sáng tạo, về lâu dài, tiến tới điều khiển đƣợc tƣ duy. "PHƢƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO" là phần ứng dụng của khoa học rộng lớn hơn, mới hình thành và phát triển trong thời gian gần đây : KHOA HỌC SÁNG TẠO (Creatology). Theo các nhà nghiên cứu sau nông nghiệp, công nghiệp và tin học. Làn sóng ứng với Creatology (hay còn gọi là thời đại hậu tin học) chính là sự nhấn mạnh vai trò chủ thể tƣ duy sáng tạo của loài ngƣời trong thế kỷ XXI. Mỗi ngƣời làm việc, không thể không suy nghĩ và đòi hỏi cải tiến công việc phải là cơ sở cho mọi suy nghĩ của chúng ta. Nói cách khác, mỗi ngƣời chúng ta đều cần suy nghĩ để sáng tạo. Tƣ duy sáng tạo là tài nguyên cơ bản nhất của mỗi con ngƣời. Chúng ta cần sáng tạo vì chúng ta cảm thấy rằng, mọi việc cần đƣợc thực hiện theo cách đơn giản hơn và tốt hơn. Dù chúng ta tài giỏi nhƣ thế nào, chúng ta vẫn luôn mong muốn tốt hơn nữa. Sáng tạo gắn liền với sự thay đổi, đƣa ra cái mới (đổi mới), sáng chế, các ý tƣởng mới, các phƣơng án lựa chọn mới. Sự sáng tạo thuộc về năng lực ra quyết định, thuộc về sự kết hợp độc đáo hoặc liên tƣởng, phát ra các ý tƣởng đạt đƣợc kết quả mới và ích lợi. Mọi ngƣời có thể dùng tính sáng tạo của mình để đặt vấn đề một cách bao quát, phát triển các phƣơng án lựa chọn, làm phong phú các khả năng và tƣởng tƣợng các hậu quả có thể nảy sinh. Tóm lại, bạn làm đƣợc gì mới, khác và có ích lợi, đấy là sáng tạo. Sự sáng tạo nảy sinh ở mọi tầng lớp và mọi giai đoạn trong cuộc sống của chúng ta. Ðối với một công ty hay tổ chức, tài nguyên quan trọng nhất chính là nguồn nhân lực, tức là những ngƣời làm việc cho công ty, tổ chức. Họ gồm các thợ bảo trì, những ngƣời bán hàng, các công nhân trong dây chuyền sản xuất, những ngƣời đánh máy... và các cán bộ quản lý mọi cấp bậc. Nguồn nhân lực của công ty làm cho các tài nguyên khác hoạt động, mang lại hiệu quả cao. Thiếu nhân sự tốt, một công ty, tổ chức, dù đƣợc trang bị máy móc hoàn hảo nhất, đƣợc tài trợ tốt nhất, sẽ hoạt động kém hiệu quả. Vì vậy, mỗi ngƣời trong mỗi cơ cấu tổ chức cần học phƣơng pháp luận (các thủ thuật cơ bản, các phƣơng pháp, lý thuyết) về tƣ duy sáng tạo. Ðiều này làm cho cơ cấu tổ chức của bạn mạnh lên rất nhiều. Trong mỗi cơ cấu tổ chức, càng nhiều ngƣời học phƣơng pháp luận về tƣ duy sáng tạo, tổ chức hoạt động càng có hiệu quả. 4
  5. Mobile Location-Based Recommender System 1.2 Phương Pháp Luận Sáng Tạo Trong Tin Học Tin học là một ngành hiện đại, từ khi có tin học cuộc sống của con nguời ngày càng đƣợc nâng cao, thế giới biến đổi nhanh “chóng mặt”. Ngành học đòi hỏi sự đầu tƣ tƣ duy, chất xám, một sản phẩm tin học đƣợc đánh giá cao là sản phẩm có “hàm lƣợng” tƣ duy và chất xám cao. Một công ty thuộc lĩnh vực tin học không cần phải có diện tích to lớn, cơ sở hạ tầng hoành tráng, nguồn nhân lực đông đảo, mà cần chủ yếu là tƣ duy và chất xám, cần sự sáng tạo ra cái mới, cái khác hữu dụng, tốt hơn sản phẩm cũ. Các sản phẩm tin học không cần đầu tƣ nhiều thiết bị cho sản phẩm, thay vào đó đầu tƣ về chất xám càng nhiều thì sản phẩm càng đƣợc ngƣời dùng đón tiếp, sử dụng trên thị trƣờng. 1.3 Giới thiệu 40 Nguyên tắc sáng tạo trong khoa học kỹ thuật (01) Nguyên tắ c phân nhỏ - Chia đố i tƣơ ̣ng thành các phầ n đô ̣c lâ ̣p. - Làm đối tƣợng trở nên tháo lắp đƣợc. - Tăng mƣ́c đô ̣ phân nhỏ đố i tƣơ ̣ng. (02) Nguyên tắ c “tách khỏi” - Tách phần gây “phiền phức” ( tính chất “phiền phức” ) hay ngƣơ ̣c la ̣i tách phầ n duy nhấ t “cầ n thiế t” ( tính chất “cần thiết” ) ra khỏi đố i tƣơ ̣ng. (03) Nguyên tắ c phẩ m chấ t cu ̣c bô ̣ - Chuyể n đố i tƣơ ̣ng ( hay môi trƣờng bên ngoài , tác động bên ngoài ) có cấu trúc đồ ng nhấ t thành không đồ ng nhấ t . - Các phần khác nhau của đối tƣợng phải có các chức năng khác nhau. - Mỗi phầ n của đố i tƣơ ̣ng phải ở trong nhƣ̃ng điề u kiê ̣n thic ́ h hơ ̣p nhấ t đố i với công viê ̣c. (04) Nguyên tắ c phản đố i xưng ́ - Chuyể n đố i tƣơ ̣ng có hình da ̣ng đố i xƣ́ng thành không đố i xƣ́ng ( nói chung giãm bật đối xứng). (05) Nguyên tắ c kế t hơ ̣p - Kế t hơ ̣p các đố i tƣơ ̣ng đồ ng nhấ t hoă ̣c các đố i tƣơ ng dùng cho các hoa ̣t đô ̣ng kế ̣ câ ̣n. - Kế t hơ ̣p về mă ̣t thời gian các hoa ̣t đô ̣ng đồ ng nhấ t hoă ̣c kế câ ̣n. (06) Nguyên tắ c va ̣n năng - Đối tƣợng thực hiện một số chức năng khác nhau , do đó không cầ n sƣ̣ tham gia của các đối tƣợng khác. (07) Nguyên tắ c “chưa trong” ́ - Mô ̣t đố i tƣơ ̣ng đƣơ ̣c đă ̣t bên trong đố i tƣơ ̣ng khác và bản thân nó la ̣i chƣ́a đố i tƣơ ̣ng thƣ́ ba … 5
  6. Mobile Location-Based Recommender System - Mô ̣t đố i tƣơ ̣ng chuyể n đô ̣ng xuyên suố t bên trong đố i tƣơ ̣ng khác . (08) Nguyên tắ c phản tro ̣ng lươ ̣ng - Bù trừ trọng lƣợng của đối tƣợng bằng cách gắn nó với các đối tƣợng khác có lƣ̣c nâng. - Bù trừ trọng lƣợng của đối tƣợng bằng tƣơng tác với môi trƣờng nhƣ sử dụng các lực thủy động, khí động… (09) Nguyên tắ c gây ưng suấ t sơ bô ̣ ́ - Gây ƣ́ng suấ t trƣớc với đố i tƣơ ̣ng để chố ng la ̣i ƣ́ng suấ t không cho phép hoă ̣c không mong muố n khi đố i tƣơ ̣ng làm viê ̣c ( hoă ̣c gây ƣ́ng suấ t trƣớc để khi làm viê ̣c sẽ dùng ƣ́ng suấ t ngƣơ ̣c la ̣i ). (10) Nguyên tắ c thư ̣c hiên sơ bô ̣ ̣ - Thƣ̣c hi ện trƣớc sự thay đổi cần có , hoàn toàn hoặc từng phần , đố i với đố i tƣơ ̣ng. - Cầ n sắ p xế p đố i tƣơ ̣ng trƣớc , sao cho chúng có thể hoa ̣t đô ̣ng tƣ̀ vi ̣trí thuâ ̣n lơ ̣i nhấ t, không mấ t thời gian dich chuyể n . ̣ (11) Nguyên tắ c dự phòng - Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tƣợng bằng cách chuẩn bị trƣớc các phƣơng tiê ̣n báo đô ̣ng, ứng cứu, an toàn. (12) Nguyên tắ c đẳ ng thế - Thay đổ i điề u kiê ̣n làm viê ̣c để không phải nâng lên hay ha ̣ xuố ng các đố i tƣơ ̣ng. (13) Nguyên tắ c đảo ngươ ̣c - Thay vì hành đô ̣ng nhƣ yêu cầ u bài toán , hành động ngƣợc lại ( ví dụ, không làm nóng mà làm lạnh đối tƣợng) - Làm phần chuyển động của đối tƣợng ( hay môi trƣờng bên ngoài ) thành đứng yên và ngƣơ ̣c la ̣i, phầ n đƣ́ng yên thành chuyể n đô ̣ng . (14) Nguyên tắ c cầ u ( tròn ) hoá - Chuyể n nhƣ̃ng phầ n thẳ ng của đố i tƣơ ̣ng thành cong , mă ̣t phẳ ng thành mă ̣t cầ u , kế t cấ u hinh hô ̣p thành kế t cấ u hinh cầ u . ̀ ̀ - Sƣ̉ du ̣ng các con lăn, viên bi, vòng xoắn. - Chuyể n sang chuyể n đô ̣ng quay, sƣ̉ du ̣ng lƣ̣c ly tâm. (15) Nguyên tắ c linh đô ̣ng - Cầ n thay đổ i các đă ̣t trƣng của đố i tƣơ ̣ng hay môi trƣờng bên ngoài sao cho chúng tối ƣu trong từng giai đoạn làm việc. - Phân chia đố i tƣơ ̣ng thành tƣ̀ng phầ n, có khả năng dịch chuyển với nhau. (16) Nguyên tắ c giải “thiế u” hoă ̣c “thừa” 6
  7. Mobile Location-Based Recommender System - Nế u nhƣ khó nhâ ̣n đƣơ ̣c 100% hiê ̣u quả cầ n thiế t , nên nhâ ̣n it hơn hoă ̣c nhiề u ́ hơn “mô ̣t chút”. Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn và dễ giải hơn. (17) Nguyên tắ c chuyể n sang chiề u khác - Nhƣ̃ng khó khăn do chuyể n đô ̣ng ( hay sắ p xế p ) đố i tƣơ ̣ng theo đƣờng (mô ̣t chiề u) sẽ đƣợc khắc phục nếu cho đối tƣợng khả năng di chuyển trên mặt phẳng ( hai chiề u ). Tƣơng tƣ̣, nhƣ̃ng bài toán liên quan đế n chuyể n đô ̣ng ( hay sắ p xế p ) các đối tƣợng trên mặt phẳng sẽ đƣợc đơn giản hoá khi chuyển sang không gian (ba chiề u). - Chuyể n các đố i tƣơ ̣ng có kế t cấ u mô ̣t tầ ng thành nhiề u tầ ng. - Đặt đối tƣợng nằm nghiêng. - Sử dụng mặt sau của diện tích cho trƣớc. - Sƣ̉ du ̣ng các luồ ng ánh sáng tới diê ̣n tich bên ca ̣nh hoă ̣c tới mă ̣t sau của diê ̣n ́ tích cho trƣớc. (18) Nguyên tắ c sử du ̣ng các dao đô ̣ng cơ ho ̣c - Làm đối tƣợng dao động. Nế u đã có dao đô ̣ng, tăng tầ ng số dao đô ̣ng ( đến tầng số siêu âm). - Sƣ̉ du ̣ng tầ ng số cô ̣ng hƣởng. - Thay vì dùng các bô ̣ rung cơ ho ̣c, dùng các bộ rung áp điện. - Sƣ̉ du ̣ng siêu âm kế t hơ ̣p với trƣờng điê ̣n tƣ̀. (19) Nguyên tắ c tác đô ̣ng theo chu kỳ - Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ (xung). - Nế u đã có tác đô ̣ng theo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ. - Sƣ̉ du ̣ng các khoảng thời gian giƣ̃a các xung để thƣ̣c hiê ̣n tác đô ̣ng khác . (20) Nguyên tắ c liên tu ̣c tác đô ̣ng có ích - Thƣ̣c hiê ̣n công viê ̣c mô ̣t cách liên tu ̣c ( tấ t cả các phầ n của đố i tƣơ ̣ng cầ n luôn luôn làm viê ̣c ở chế đô ̣ đủ tải ). - Khắ c phu ̣c vâ ̣n hành không tải và trung gian. - Chuyể n chuyể n đô ̣ng tinh tiế n qua la ̣i thành chuyể n đô ̣ng qua y. ̣ (21) Nguyên tắ c “vươ ̣t nhanh” - Vƣơ ̣t qua các giai đoa ̣n có ha ̣i hoă ̣c nguy hiể m với vâ ̣n tố c lớn. - Vƣơ ̣t nhanh để có đƣơ ̣c hiê ̣u ƣ́ng cầ n thiế t . (22) Nguyên tắ c biế n ha ̣i thành lơ ̣i - Sƣ̉ du ̣ng nhƣ̃ng tác nhân có ha ̣i ( thí dụ tác động có h ại của môi trƣờng ) để thu đƣơ ̣c hiê ̣u ƣ́ng có lơ ̣i. - Khắ c phu ̣c tác nhân có ha ̣i bằ ng cách kế t hơ ̣p nó với tác nhân có ha ̣i khác . - Tăng cƣờng tác nhân có ha ̣i đế n mƣ́c nó không còn có ha ̣i nƣ̃a . 7
  8. Mobile Location-Based Recommender System (23) Nguyên tắ c quan hê ̣ phản hồ i - Thiế t lâ ̣p quan hê ̣ phản hồ i - Nế u đã có quan hê ̣ phản hồ i , hãy thay đổi nó. (24) Nguyên tắ c sử du ̣ng trung gian - Sƣ̉ du ̣ng đố i tƣơ ̣ng trung gian, chuyể n tiế p . (25) Nguyên tắ c tư ̣ phu ̣c vu ̣ - đố i tƣơ ̣ng phải tƣ̣ phu ̣c vu ̣ bằ ng cách thƣ̣c hiê ̣n cá c thao tác phu ̣ trơ,̣ sƣ̉a chƣ̃a. - Sƣ̉ du ̣ng phế liê ̣u, chát thải, năng lƣơ ̣ng dƣ. (26) Nguyên tắ c sao chép (copy) - Thay vì sƣ̉ du ̣ng nhƣ̃ng cái không đƣơ ̣c phép , phƣ́c ta ̣p, đắ t tiề n , không tiê ̣n lơ ̣i hoă ̣c dễ vỡ, sƣ̉ du ̣ng bản sao. - Thay thế đố i tƣơ ̣ng hoă ̣c hê ̣ các đố i tƣơ ̣ng bằ ng bản sao quang ho ̣c (ảnh, hình vẽ) với các tỷ lê ̣ cầ n thiế t . - Nế u không thể sƣ̉ du ̣ng bản sao quang ho ̣c ở vùng biẻu kiế n ( vùng ánh sáng nhìn thấy đƣợc bằng mắt thƣờng ), chuyể n sang sƣ̉ du ̣ng các bản sao hồ ng ngoa ̣i hoă ̣c tƣ̉ ngoa ̣i. (27) Nguyên tắ c “rẻ” thay cho “đắ t” - Thay thế đố i tƣơ ̣ng đắ t tiề n bằ ng bô ̣ các đố i tƣơ ̣ng rẻ có chấ t lƣơ ̣ng kém hơn ( thí dụ nhƣ về tuổi thọ). (28) Thay thế sơ đồ cơ ho ̣c - Thay thế sơ đồ cơ ho ̣c bằ ng điê ̣n, quang, nhiê ̣t, âm hoă ̣c mùi vi.̣ - Sƣ̉ du ̣ng điê ̣n trƣờng, tƣ̀ trƣờng và điê ̣n tƣ̀ trƣờng trong tƣơng tác với đố i tƣơ ̣ng . - Chuyể n các trƣờng đƣ́ng yên sang chuyể n đô ̣ng , các trƣờng cố định sang thay đổ i theo thời gian, các trƣờng đồng nhất sang có cấu trúc nhất định . - Sƣ̉ du ̣ng các trƣờng kế t hơ ̣p với các ha ̣t sắ t tƣ̀ . (29) Sử du ̣ng các kế t cấ u khí và lỏng - Thay cho các phầ n của đố i tƣơ ̣ng ở thể rắ n , sƣ̉ du ̣ng các chấ t khí và lỏng : nạp khí, nạp chất lỏng, đệm không khí, thủy tĩnh, thủy phản lực. (30) Sử du ̣ng vỏ dẻo và màng mỏng - Sƣ̉ du ̣ng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kế t cấ u khố i . - Cách ly đối tƣợng với môi trƣờng bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng mỏng. (31) Sử du ̣ng các vâ ̣t liêu nhiề u lỗ ̣ - Làm đối tƣợng có nhiều lỗ hoặc sử dụng thêm những chi tiết có nhiều lỗ ( miế ng đê ̣m, tấ m phủ..) - Nế u đố i tƣơ ̣ng đã có nhiề u lỗ , sơ bô ̣ tẩ m nó bằ ng chấ t nào đó. 8
  9. Mobile Location-Based Recommender System (32) Nguyên tắ c thay đổ i màu sắ c - Thay đổ i màu sắ c của đố i tƣơ ̣ng hay môi trƣờng bên ngoài - Thay đổ i đô ̣ trong suố t của của đố i tƣơ ̣ng hay môi trƣờng bên ngoài . - Để có thể quan sát đƣơ ̣c nhƣ̃ng đố i tƣơ ̣ng hoă ̣c nhƣ̃ng quá trình , sƣ̉ du ̣ng cá c chấ t phu ̣ gia màu, hùynh quang. - Nế u các chấ t phu ̣ gia đó đã đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng, dùng các nguyên tử đánh dấu. - Sƣ̉ du ̣ng các hinh vẽ, ký hiệu thích hợp. ̀ (33) Nguyên tắ c đồ ng nhấ t - Nhƣ̃ng đố i tƣơ ̣ng , tƣơng tác với đố i tƣơ ̣ng cho trƣớ c, phải đƣợc làm từ cùng mô ̣t vâ ̣t liê ̣u ( hoă ̣c tƣ̀ vâ ̣t liê ̣u gầ n về các tính chấ t ) với vâ ̣t liê ̣u chế ta ̣o đố i tƣơ ̣ng cho trƣớc. (34) Nguyên tắ c phân hủy hoă ̣c tái sinh các phầ n - Phầ n đố i tƣơ ̣ng đã hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ hoă ̣c trở n ên không càn thiế t phải tƣ̣ phân hủy ( hoà tan, bay hơi..) hoă ̣c phải biế n da ̣ng. - Các phần mất mát của đối tƣợng phải đƣợc phục hồi trực tiếp trong quá trình làm việc. (35) Thay đổ i các thông số hoá lý của đố i tươ ̣ng - Thay đổ i trạng thái đối tƣợng. - Thay đổ i nồ ng đô ̣ hay đô ̣ đâ ̣m đă ̣c. - Thay đổ i đô ̣ dẻo - Thay đổ i nhiê ̣t đô ̣, thể tích. (36) Sử du ̣ng chuyể n pha - Sƣ̉ du ̣ng các hiê ̣n tƣơ ̣ng nảy sinh trong quá trình chuyể n pha nhƣ : thay đổ i thể tích, toả hay hấp thu nhiê ̣t lƣơ ̣ng… (37) Sử du ̣ng sư ̣ nở nhiêṭ - Sƣ̉ du ̣ng sƣ̣ nở ( hay co) nhiê ̣t của các vâ ̣t liê ̣u. - Nế u đã dùng sƣ̣ nở nhiê ̣t, sƣ̉ du ̣ng với vâ ̣t liê ̣u có các hê ̣ số nở nhiê ̣t khác nhau. (38) Sử du ̣ng các chấ t oxy hoá ma ̣nh - Thay không khí thƣờng bằng không khí giàu oxy. - Thay không khí giàu oxy bằ ng chính oxy. - Dùng các bức xạ ion hoá tác động lên không khí hoặc oxy. - Thay oxy giàu ozon ( hoă ̣c oxy bi ̣ion hoá) bằ ng chính ozon. (39) Thay đổ i đô ̣ trơ - Thay môi trƣờng thông thƣờng bằ ng môi trƣờng trung hoà . - Đƣa thêm vào đố i tƣơ ̣ng các phầ n , các chất , phụ gia trung hoà. 9
  10. Mobile Location-Based Recommender System - Thƣ̣c hiê ̣n quá trinh trong chân không. ̀ (40) Sử du ̣ng các vâ ̣t liêu hơ ̣p thành ( composite ) ̣ - Chuyể n tƣ̀ các vâ ̣t liê ̣u đồ ng nhấ t sang sƣ̉ du ̣ng nhƣ̃ng vâ ̣t liê ̣u hơ ̣p thành ( composite). Hay nói chung, sƣ̉ du ̣ng các vâ ̣t liê ̣u mới. 10
  11. Mobile Location-Based Recommender System Phầ n 2. Tổng quan về các hệ thống tư vấn thông tin di động Có cách nào để nhanh chóng tìm ra máy ATM để rút tiền , sau đó đ ến mô ̣t nhà hàng K entucky để ăn trƣa khi ta đang di chuyể n trên mô ̣t đƣờng phố xa la ̣ mà không phải hỏi thăm hoă ̣c vác xe cha ̣y do ̣c theo đƣờng? Điề u đó sẽ khó khả thi nế u cách đây mƣ ời năm, nhƣng hiê ̣n nay ta có thể dễ dàng tìm thấ y câu trả lời ngay trên chiế c điê ̣n thoa ̣i di đô ̣ng của mình nhờ sƣ̣ ra đời của nhƣ̃ng ƣ́ng du ̣ng cung cấ p dich vu ̣ dƣ̣a ̣ trên điạ điể m (Location Based Services). 2.1 Location Based Services (LBSs) là gì? ̃ 2.1.1 Đi ̣nh nghia LBSs Dịch vụ theo địa điểm đƣợc phát triển mạnh mẽ cùng với sự ra đời của GPS trên các thiết bị di động . Sƣ̣ kế t hơ ̣p của ma ̣ng xã hô ̣i , các hệ thống tƣ vấn và dịch vụ theo địa điểm đã tạo nên những sản phẩm hế t sƣ́c tuyê ̣t vời , đáp ƣ́ng nhu cầ u cá nhân hóa dich vụ cho ngƣời dùng , kiể u nhƣ là “I’am here, take ̣ care of me.” hoă ̣c là “Where are you? Can I join?”, ví dụ nhƣ ta phát hiện ra nhóm ngƣời bạn của mình đang ở gần một nhà hàng yêu thích và thế là cả nhóm cùng đi ăn trƣa . Location Based Services (LBSs) là các dịch vụ thông tin hoặc giải trí sử dụng trên các thiết bị di động thông các ma ̣ng điê ̣n thoa ̣i và có sƣ̉ du ̣ng thông tin về vi ̣trí hiê ̣n ta ̣i của thiế t bi ̣. LBSs are information services accessible with mobile devices through the mobile network and utilizing the ability to make use of the location of the mobile device. [Virrantaus et al. 2001] Một số LBS phổ biến hiện nay có thể kể đến nhƣ Google Map, Foursquare, Facebook Places... 11
  12. Mobile Location-Based Recommender System 2.1.2 Phân biệt GIS (Geographic Information Systems) và LBS GIS và LBS có một số điểm tƣơng đồng đặc biệt. Dễ thấ y nhấ t là việc xử lý dữ liệu có tham chiế u đế n vị trí và các tính năng phân tích không gian (LBS-services), cung cấp cho câu trả lời cho những câu hỏi nhƣ: "Tôi đang ở đâu?" "Có những đối tƣợng nào ở gần?" "Làm thế nào có thể đi đến đó?". Nhƣng LBS và GIS có nguồn gốc và các nhóm ngƣời dùng khác nhau nhƣ đƣợc mô tả bởi Virrantaus et al. (2001). Họ phân tích rằng các hệ thống thông tin địa lý đã đƣợc phát triển trong nhiều thập kỷ trên cơ sở của các ứng dụng dữ liệu địa lý chuyên nghiệp. Trong khi đó, LBS mới ra đời gần đây bởi sự tiến triển của dịch vụ di động công cộng. Hệ thống thông tin địa lý (Geographical information system) là một hệ thống lƣu giữ, phân tích, quản lý và trình bày dữ liệu liên quan tới vị trí và thông tin địa lý. Theo cách hiểu hiện nay, GIS còn bao gồm các công cụ truy vấn thông tin, phân tích và kết hợp các thông tin rời rạc, bản đồ … GIS đƣợc ứng dụng trong khá nhiều ngành nhƣ bất động sản, y tế, an ninh quốc phòng hay quy hoạch đô thị. GIS đóng vai trò rất quan trọng trong các LBS, vì nếu thiếu cơ sở dữ liệu thông tin về các vị trí do GIS cung cấp, LBS không thể rút ra ý nghĩa từ thông tin vị trí thu đƣợc 2.1.3 Kiế n trúc của LBS (Location-Based Services Infrastructure) Để mô ̣t LBS hoa ̣t đô ̣ng, cầ n có sƣ̣ phố i hơ ̣p của các thành phầ n cơ bản nhƣ sau (Hình 5):  Mobile devices (user): Thiết bị di động đƣợc dùng để gửi đi yêu cầu và nhận về kết quả đáp ứng, nó có thể là điện thoại di động, thiết bị trợ giúp số cá nhân (PDA), máy tính xách tay, các thiết bị dẫn đƣờng đặt trên xe, các trạm cung cấp thông tin đặt tại các điểm công cộng.  Communication networks: Mạng truyền thông đóng vai trò kết nối thiết bị di động và nhà cung cấp dịch vụ. Trong trƣờng hợp nhà cung cấp dịch vụ triển khai ứng dụng của họ trên Internet, mạng truyền thông đƣợc hiểu là mạng thông tin di động và mạng Internet. Trong quá trình hoạt động, yêu cầu đƣợc gửi từ ngƣời dùng qua m ạng di động đến giao diện giữa mạng di động và mạng Internet, từ đó yêu cầu đƣợc chuyển tiếp đến nhà cung cấp dịch vụ.  Positioning: Hệ thống định vị có nhiệm vụ cung cấp dữ liệu về vị trí của khách hàng nhƣ một tham số đầu vào cho quá trình xử lý yêu cầu. Cụ thể, nếu là yêu cầu chỉ đƣờng thì đƣơng nhiên nhà cung cấp dịch vụ cần biết vị trí hiện tại của khách hàng. Còn nếu khách hàng yêu cầu trợ giúp về mặt kỹ thuật, y tế, nhân lực... thì thông tin vị trí gửi kèm yêu cầu sẽ giúp nhà cung cấp dịch vụ tiếp cận khách hàng nhanh hơn. Trong một số trƣờng hợp khác thì vị trí của khách hàng 12
  13. Mobile Location-Based Recommender System đƣợc nhà cung cấp dùng làm căn cứ để tính cƣớc cho dịch vụ của mình. Trong thực tế, hệ thống định vị toàn cầu GPS là lựa chọn số một khi lên phƣơng án xây dựng các hệ thống LBS. Vì những ƣu điểm nhƣ diện tích phủ sóng bao phủ toàn bộ bề mặt trái đất, độ chính xác cao, cho phép sử dụng tín hiệu miễn phí mà hiện tại đang xuất hiện xu hƣớng tích hợp chức năng định vị bằng GPS vào các thiết bị di động đặc biệt là điện thoại, PDA, máy tính xách tay…  Service and application Provider: Nhà cung cấp ứng dụng và dịch vụ nhận yêu cầu từ khách hàng, xác định vị trí của họ thông qua dữ liệu định vị đƣợc gửi kèm yêu cầu, sau đó xử lý để cung cấp sự trợ giúp hoặc thông tin tƣơng ứng với vị trí và yêu cầu của khách hàng. Các ứng dụng và dịch vụ đƣợc nhà cung cấp triển khai thƣờng là định vị dẫn đƣờng, tra cứu thông tin địa lý, cứu hộ cứu nạn, quản lý điều hành phƣơng tiện giao thông… Hình 1. Các thành phần (component) của một LBS. 2.1.4 Phân loa ̣i LBS (Types of Location-Based Services) Có thể chia LBS làm hai loại cơ bản , nế u xem xét ở góc đô ̣ thông tin đƣơ ̣c cung cấ p có dƣ̣a trên tƣơng tác với ngƣời dùng hay không. Đó là Pull Services và Push Services. Pull Services: cung cấ p thông tin đƣơ ̣c yêu cầ u trƣ̣c t iế p tƣ̀ ngƣời sƣ̉ du ̣ng . Tƣơng tƣ̣ nhƣ ta lên trình duyê ̣t web và gõ vào điạ chỉ trang web mà ta cầ n , nhấ n nút trên mô ̣t thiế t bi ̣kế t nố i để tƣ̣ đô ̣ng go ̣i taxi hay dùng các dich vu ̣ thông tin tìm kiế m máy ATM gầ n nhấ t xung quanh m ình. ̣ Push Services: cung cấ p thông tin không đƣơ ̣c yêu trƣ̣c tiế p tƣ̀ ngƣời sƣ̉ du ̣ng , thƣờng đƣơ ̣c kích hoa ̣t bằ ng mô ̣t sƣ̣ kiê ̣n nào đó chẳ ng ha ̣n khi ngƣời dung đi vào mô ̣t vùng điạ lí đă ̣c biê ̣t nào đó hoă ̣c đế n mô ̣t thời điể m đã h oạch định trƣớc. Ví dụ, các dịch vụ tin tƣ́c sẽ tƣ̣ đô ̣ng thêm vào các đầ u mu ̣c tin tƣ́c 13
  14. Mobile Location-Based Recommender System liên quan đế n thành phố thâ ̣t sƣ̣ mà ta đang đi đế n . Đây là ý tƣởng cơ bản của các ƣ́ng du ̣ng quảng cáo . Ở đây, hê ̣ thố ng push cầ n phải nhâ n biế t thông tin về nhu cầ u và sở thich của khách hàng để có khuyế n ̣ ́ nghị phù hợp. 2.2 Recommender System 2.2.1 Recommender System là gi? ̀ Hệ thống tƣ vấn (Recommeder System - RS) là một công cụ hỗ trợ ra quyết định , đề xuất các sản phẩm hoă ̣c dich vu ̣ phù hơ ̣p nhấ t với nhu cầ u và sở thich của mỗi ngƣời trong mô ̣t tinh huố ng và ngƣ̃ cảnh cu ̣ ̣ ́ ̀ thể . Những đề xuấ t nhƣ v ậy có thể giúp cho ngƣời dùng định hƣớng nhanh chóng trƣớc lƣợng thông tin khổng lồ về một sản phẩm, bài báo hay đối tƣợng khác cần tìm kiếm trên ma ̣ng. Ứng dụng phổ biến nhất có thể thấy của hệ thống tƣ vấn là các trang thƣơng mại điện tử (Amazon, Netflix), quảng cáo (Google Adsensen)... RS are software agents that elicit the interests and preferences of individual consumers […] and make recommendations accordingly. They have the potential to support and improve the quality of the decisions consumers make while searching for and selecting products online. [Xiao & Benbasat, MISQ, 2007] Mô ̣t hê ̣ thố ng tƣ vấ n sẽ sử dụng dữ liệu và tri thức từ người dùng (sở thích, các đặc điểm cá nhân ...), tƣ̀ sản phẩm (giá cả, đặc điểm , ...), và quá trình giao tiế p của ngƣời dùng với hệ thống (ratings, tags, user’s actions ..) để đề xuất sản phẩ m phù hơ ̣p với nhu cầ u và sở thich của ngƣời sƣ̉ du ̣ng. ́ 14
  15. Mobile Location-Based Recommender System Hình 2. Tư vấn thông tin trong Amazon.com 2.2.2 Phân loa ̣i các hệ thống tư vấn Nhiê ̣m vu ̣ t ính toán chủ yếu mà một RS phải giải quyết là dự đoán đánh giá chủ quan của ngƣời dùng cho mô ̣t sản phẩ m hoă ̣c dich vu ̣ (item). Dƣ̣ đoán này đƣơ ̣c tinh toán dƣ̣a vào mô ̣t số mô hinh . Các mô ̣ ́ ̀ hình dự đoán đều có một điểm c hung là khai thác các đánh giá (evaluations) hoă ̣c xế p ha ̣ng (rating) đƣơ ̣c cho bởi mô ̣t (nhiề u) ngƣời dùng cho các sản phẩ m đƣơ ̣c xem/mua trƣớc đó. Tùy theo kĩ thuật dự đoán đƣợc sử dụng , các RS đƣợc phân thành bốn loại chính nhƣ sau [Burke, 2007]: dƣ̣a trên cô ̣ng tác (collaborative-based), dƣ̣a trên nô ̣i dung (content-based), dƣ̣a trên tri thƣ́c (knowledge-based), và các hệ thống lai (hybrid). 2.2.2.1 Collaborative-based Recommender Systems Các hệ thống tư vấn cộng tác sẽ tính toán mối tương quan giữa những ngƣời sử dụng với nhau . Hê ̣ thố ng sẽ dự đoán đánh giá của ngƣời dùng hiê ̣n t ại dựa trên ratings đƣợc cung cấp bởi ngƣời dùng khác 15
  16. Mobile Location-Based Recommender System (nhƣ̃ ng ngƣời có sở thích liên quan chặt chẽ với ngƣời sử dụng hiện tại) [Herlocker et al, 1999]. Đây là cách tiếp cận phổ biến , trang thƣơng ma ̣i điê ̣n tƣ̉ nổ i tiế ng sƣ̉ du ̣ng cách tiế p câ ̣n này là Amazon.com (people who buy x also buy y). Hình 3. Hệ thống tư vấn dự a trên cộng tác. Kĩ thuật lọc cộng tác (Collaborative filtering) thông thƣờng sƣ̉ dụng mô ̣t ma trâ ̣n đánh giá hai chiề u , mỗi ô (i,j) của ma trận lƣu trữ đánh giá của ngƣời dùng i cho một mục sản phẩm j . Hầ u hế t các ô trong ma trâ ̣n này đều không có giá trị thật sự . Phƣơng pháp tiếp cận mới và tinh vi hơn sẽ d ựa trên kỹ thuật phân rã ma trâ ̣n (matrix decomposition techniques). Kĩ thuật này c ố gắng để xấ p xỉ ma trâ ̣n user- item ban đầ u thành tich của hai ma trận nhỏ hơn [Koren, 2008]. Và với sự phân tích này, mô ̣t giá tri ̣dƣ̣ ́ đoán sẽ đƣơ ̣c tinh toán và chèn vào các ô trố ng. ́ Nhươ ̣c điể m: dƣ̃ liê ̣u thƣa, cầ n nhiề u hơn mô ̣t da ̣ng feeback , vấ n đề ngƣời dùng mới và item mới (cold start problems). 2.2.2.2 Content-based Recommender Systems Hệ thống tƣ vấ n dƣ̣a trên nô ̣i dung ch ỉ sử dụng các sở thich c ủa ngƣời sử dụng hiện tại, hê ̣ thố ng d ự ́ đoán mƣ́c đô ̣ phù phù hơ ̣p của m ột item với ngƣời dùng d ựa trên mƣ́c đô ̣ tƣơng tƣ̣ giƣ̃a mô t ả của nó (nội dung) với các item mà ngƣời dùng đã đánh giá cao trong quá khứ [Pazzani và Billsus, 2007]. Hình 4. Hệ thống tư vấn dự a trên nộ i dung. 16
  17. Mobile Location-Based Recommender System Những cách tiế p câ ̣n này dƣ̣a trên ki ̃ thuâ ̣t truy vấ n thông tin (Information retrieval) [ Manning, 2008] vì mô tả của m ột item thƣờng là một văn bản (text) và vector đại diện (dƣ̣a trên đă ̣c trƣng ) xây dƣ̣ng bằ ng cách nhâ ̣n diê ̣n các tƣ̀ khóa liên quan trong văn bản đó . Tuy nhiên hê ̣ thố ng tƣ vấ n dƣ̣a trên nô ̣i dung không có bấ t kì tƣơng đồ ng nào với mô ̣t truy vấ n trong hê ̣ thố ng truy vấ n thông tin thông thƣờng (IR system). Nhươ ̣c điể m : cầ n mô tả nô ̣i dung sản của sản phẩ m , gây lố i mòn trong tƣ vấ n không gây nga ̣c nhiên cho ngƣời dùng, vấ n đề ngƣời dùng mới (cold start problem). 2.2.2.3 Knowledge-based Recommender Systems Hê ̣ thố ng truy vấ n dƣ̣a trên tri th ức sử dụng một cấu trúc tri thức để suy luâ ̣n các nhu cầu và sở thich ́ của ngƣời sử dụng. Hình 5. Hệ thống tư vấn dự a trên tri thứ c. Mô ̣t ki ̃ thuâ ̣t dƣ̣a trên tri thƣ́c quan tro ̣ ng đƣơ ̣c dƣ̉ du ̣ng trong hê ̣ thố ng tƣ vấ n là suy di ễn dựa trên trƣờng hợp (case-based reasoning – CBR) [Bridge et al., 2006], đó là mô ̣t ki ̃ thuâ ̣t dƣ̣ đoán, nó truy xuất nhƣ̃ng tƣ vấ n tƣơng tƣ̣ trong mô ̣t trƣờng hơ ̣p (case-base) ( đã đƣơ ̣c lƣu t rƣ̃ trƣớc đó ) và tái sử dụng thông tin trong nhƣ̃ng trƣờng hơ ̣p này để xác đinh tâ ̣p tƣ vấ n đầ u ra. ̣ Nhươ ̣c điể m: chi phí trong viê ̣c xây dƣ̣ng cơ sở tri thƣ́c để khởi đô ̣ng , mang tinh tinh về cơ bản , không ́ ̃ tác dụng với những xu hƣớng ngắn hạn (not react to short-term trends). 2.2.2.4 Hybrid Recommender Systems Hê ̣ thố ng tƣ vấ n lai : kế t hơ ̣p hai hay nhiề u ki ̃ thuâ ̣t khác nhau để đa ̣t đƣơ ̣c hiê ̣u suấ t tố t hơn , hạn chế nhƣơ ̣c điể m của mỗi phƣơng pháp. 17
  18. Mobile Location-Based Recommender System Hình 6. Hệ thống truy vấn lai. 2.2.3 Các lĩnh vực ứng dụng Nghiên cƣ́u về hê ̣ thố ng tƣ vấ n đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n với mu ̣c tiêu chinh là cải thiê ̣n các hê ̣ thố ng tƣ vấ n ́ thƣơng ma ̣i và các ƣ́ng du ̣ng thƣ̣c tiễn khác . Có thể phân thành các lĩnh vực sau:  Giải trí – phim, nhạc và IPTV.  Nô ̣i dung – tin tƣ́c, tài liệu, trang web, chƣơng trinh ho ̣c trƣ̣c tuyế n và bô ̣ lo ̣c email. ̀  Thương ma ̣i điên tử (e-commerce) – sách, máy quay phim, PC... ̣  Dịch vụ: dịch vụ du lịch, thuê nhà, mai mố i... Đặc biệt, sƣ̣ kế t hơ ̣p giƣ̃a thông tin trong mạng xã hội , thông tin về vị trí hiện tại của ngƣời dùng đã và đang làm cho tính cá nhân hóa trong các tƣ vấn đƣợc nâng cao lên rất nhiều lần . Ví dụ điển hình cho loại hình này là các mạng di động theo điạ điể m nhƣ Foursquare hoă ̣c Facebook Places. Viê ̣c lƣ̣a cho ̣n thuâ ̣t toán cho RS trong mô ̣t linh vƣ̣c cu ̣ thể phải dƣ̣a vào hiể u biế t chi tiế t về linh vƣ̣c ̃ ̃ đó, yêu cầ u của nó, cũng nhƣ những thách thƣ́c và ha ̣n chế của ƣ́ng du ̣ng. 18
  19. Mobile Location-Based Recommender System Phầ n 3. Mobile Location Based Recommender System - FourSquare 3.1 Giới thiệu Các hệ thống tƣ vấn sử dụng đánh giá của cộng đồng để giúp đỡ ngƣời dùng xác định sản phẩm hữu ích trong không gian tìm kiếm rộng lớn (ví dụ: Amazon hay Netflix). Kĩ thuật đƣợc sử dụng phổ biến là kĩ thuật lọc cộng tác (collaborative filtering), trong đó các ý kiến của cộng đồng đƣợc phân tích để tìm ra sự tƣơng đồng giữa những ngƣời sử dụng và giữa các sản phẩm, từ đó đề xuất k sản phẩm phù hợp nhất với ngƣời dùng đang thực hiện truy vấn. Ý kiến của cộng đồng đƣợc thể hiện thông qua đánh giá tƣờng minh, biểu diễn bởi bộ ba (user, rating, item). Với sự phát triển của các thiết bị di động có tích hợp GPS, hiện tại có rất nhiều ứng dụng có thể tạo ra các đánh giá theo vị trí địa lí (location-based ratings), tức là các đánh giá có kèm theo thông tin về vị trí của ngƣời dùng (user) hoặc sản phẩm (item). Ví dụ, các mạng xã hội dựa trên địa điểm (Foursquare và Face-book Places) cho phép ngƣời dùng “check-in” tại một vị trí địa lí nào đó (nhà hàng, quán ăn) và đƣa ra đánh giá về địa điểm đó, đây là dạng đánh giá kết hợp thông tin vị trí của cả ngƣời sử dụng và sản phẩm. Điều này thúc đẩy sự ra đời của các hệ thống tƣ vấn dựa trên vị trí (Location Based Recommender System), trong đó khía cạnh “không gian” của đánh giá (spatial aspect of ratings) sẽ đƣợc khai thác để cho ra các tƣ vấn theo vị trí (location-aware recommendations). Một ví dụ cho loại hình này là tính năng “Explore” trong mạng xã hội Foursquare. Các hệ thống này hoạt động chủ yếu trên môi trƣờng di động, thƣ̀a hƣởng hai đă ̣c điể m đă ̣c thù của các dich vu ̣ thông tin di đô ̣ng đó là khả năng nhâ ̣n ̣ diê ̣n vi ̣trí "location-awareness" và tính có mặt khắp nơi “ubiquity”. Hai vấn đề cần phải giải quyết khi xây dựng một hệ thống tƣ vấn dựa trên vị trí là:  Khai thác thông tin về vị trí nhƣ thế nào cho hiệu quả?  Làm thế nào tối ƣu hóa tốc độ truy vấn trên dữ liệu không gian (spatial data) để trả kết quả trong khoảng thời gian chấp nhận đƣợc? (Đặc biệt với những ứng dụng có lƣợng dữ liệu lớn nhƣ Foursquare chẳng hạn). Ta sẽ lần lƣợt xem xét cách giải quyết vấn đề qua:  Cách các nhà phát triển Foursquare xây dựng recommender engine cho hệ thống của họ.  Các kĩ thuật đƣợc đề xuất trong hệ thống LARS (Location-Aware Recommender System) do Levandoski và các đồng sự đề xuất.[Levandoski et al. 2012] 19
  20. Mobile Location-Based Recommender System 3.2 Mạng xã hội di động FourSquare 3.2.1 Giới thiệu chung Foursquare là mạng xã hội dựa trên vị trí (location-based social network) có tích hợp các yếu tố của trò chơi ra đời vào tháng 3/2009. Ứng dụng sử dụng chức năng định vị vệ tinh (GPS), chạy trên nền các smartphone. Ngƣời dùng thực hiện “check-in” những địa điểm khác nhau mà họ đến, ghi chú, nhận xét về những địa điểm đó, chia sẻ với bạn bè và nhận phần thƣởng, giảm giá của các doanh nghiệp dành cho các thành viên của FourSquare. Ngƣời “check-in” nhiều nhất tại một địa điểm nhất định sẽ đƣợc trao vƣơng miện "Thị trƣởng" tại địa điểm đó cho đến khi bị ngƣời khác vƣợt qua. Ngƣời nhận vƣơng miện sẽ nhận đƣợc chƣơng trình khuyến mãi đặc biệt của các doanh nghiệp tại địa điểm tƣơng ứng. Sự hấp dẫn vốn có của các mạng xã hội cộng với tính di động và yếu tố trò chơi làm cho Foursquare trở thành một trong những mạng xã hội di động lớn nhất (sau Instagram) với số lƣợng ngƣời dùng hơn 15 triệu và hàng triệu “check-in” mỗi ngày. [Fousquare, 2012] 3.2.2 Tính năng Explore Explore, ra đời cùng với phiên bản Foursquare 3.0 vào cuối năm 2011, giúp ngƣời sử dụng khám phá nhanh chóng những địa điểm thú vị trên hành trình tiếp theo của mình. Ngƣời dùng sẽ lựa chọn loại địa điểm họ đang muốn đến, chẳng hạn nhƣ “nhà hàng”, “quán café”, ứng dụng sẽ tìm và đề xuất ra các địa điểm tốt nhất theo một vài tiêu chí (Hình 5). Kết quả trả về là một danh sách các địa điểm đƣợc xếp hạng với các thông tin nhƣ: khoảng cách, bao nhiêu ngƣời từng ghé thăm, nhận xét của họ... Hình 7. Tính năng Explore của FourSquare. Về cơ bản, bên dƣới tính năng Explore chính là một Recommender Engine, trong đó thông tin tƣ vấn đƣợc rút trích từ hoạt động của chính ngƣời dùng, bạn bè của họ, vị trí địa lí dựa trên GPS, và những nhân tố khác. Với Explore, Foursquare không chỉ “chăm sóc” ngƣời dùng ở thì hiện tại theo kiểu “Bạn đang ở đâu?Làm gì?” mà còn ở cả thì tƣơng lai gần “Bạn dự định đi đến đâu?”. Đây là một tính năng hết sức 20
nguon tai.lieu . vn