Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÁC ĐỘNG FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ GVHD: TS.Trần Tiến Khai Th.s Nguyễn Ngọc Danh Nhóm nghiên cứu: Lớp bất động sản – khóa 36 Trần Thanh Ngọc Nguyễn Thị Thảo Phan Thị Cẩm Thư Nguyễn Đăng Khoa Nguyễn Hoàng Lan Nguyễn Thị Yến Phúc Huỳnh Thanh Trúc Thơ
  2. TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9 NĂM 2012 MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tai nhiêu quôc gia trên thế giới, dong vôn đâu tư trực tiêp nước ngoai (FDI) được xem ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀ là môt nguôn vôn quan trong anh hưởng trực tiêp và gian tiêp đên tăng trưởng kinh tê. Môi ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ́ ́ ́ quan hệ hai chiêu giữa FDI và tăng trưởng kinh tế đa, đang và se ̃ là môt trong những vân đê ̀ ̀ ̃ ̣ ́ quan trong trong nên kinh tế cua môi quôc gia. Tuy nhiên về mặt lý thuyêt cung như thực tiên ̣ ̀ ̉ ̃ ́ ́ ̃ ̃ vân tôn tai nhiêu quan điêm khac nhau về vai trò cua FDI trong tăng trưởng kinh tế tai cac quôc ̃ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ́ ́ gia tiêp nhân nguôn vôn đâu tư. Nhin chung, FDI có anh hưởng tới nên kinh tê ́ ở tât cả cac linh ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̃ vực kinh tê, văn hoa và xã hôi. Tuy nhiên, đôi với cac nước đang phat triên noi chung va ̀ Viêt ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ Nam noi riêng kỳ vong lớn nhât cua thu hut FDI chủ yêu nhăm muc tiêu tăng trưởng kinh tê. ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ́ Qua nhiêu năm, từ khi thực hiên công cuôc đôi mới cung với viêc thông qua Luât đâu tư ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ nước ngoai vao thang 12 năm 1987, tiên hanh ký kêt cac hiêp đinh th ương mai song ph ương va ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣ đa phương Viêt Nam đã đat được nhiêu thanh tựu đang kê. Đó là dâu hiêu lac quan cua qua ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ trinh chuyên đôi kinh tế và cac chinh sach mà Viêt Nam đã và đang thực hiên tr ước những thay ̀ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̣ đôi nhanh chong cua nên kinh tế thế giới. ̉ ́ ̉ ̀ Đã có nhiêu bai nghiên cứu đinh lượng về môi quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tê ́ ̀ ̀ ̣ ́ cua nhiêu quôc gia trên thế giới, đăc biêt là cac nước đang phat triên. Cac nghiên c ứu đinh ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ́ ̣ lượng trước đây trên thế giới đã sử dung mô hinh hôi quy đa biên để đanh giá tac đông cua FDI ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̉ đôi với tăng trưởng kinh tê. Bai viêt nay sử dung mô hinh hôi quy đa biên trên c ơ s ở kê ́ th ừa ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ cac mô hinh trên trong nhiêu nghiên cứu đinh lượng đã co ́ kết hợp với sự ch ọn l ọc các bi ến ́ ̀ ̀ ̣ độc lập và biên phụ thuộc cho phù hợp với tinh hinh kinh tê ́ ở Vi ệt Nam. Và b ằng ph ương ́ ̀ ̀ pháp phân tích hồi quy để đánh giá tác động cua FDI đên tăng trưởng kinh tê, từ đó có th ể phát ̉ ́ ́ huy những tác động tích cực, hạn chế những tac đông tiêu cực va ̀ co ́ thê ̉ tim đ ược những giai ́ ̣ ̀ ̉ phap về mặt chính sách nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn v ốn FDI góp ph ần thuc ́ ́ đây nên kinh tế Viêt Nam tăng trưởng hơn. ̉ ̀ ̣ I. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu tổng quát Nhận biết và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng việc tác động c ủa FDI đ ến tăng tr ưởng kinh tế Việt Nam. 2. Mục tiêu cụ thể − Xác định tác động của FDI đến sự tăng trưởng c ủa Vi ệt Nam thông qua các lĩnh v ực khác nhau. Trong bài nghiên cứu này,nhóm sẽ xét đến 3 ngành: c ơ khí – điện t ử, d ệt may – giày da, lương thực – thực phẩm. − Đề xuất các giải pháp thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI hiệu quả hơn ở Việt Nam. III. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
  3. Dựa vào số liệu từ Điều tra doanh nghiệp năm 2001 c ủa T ổng cục Thống kê về doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để xem xét v ề tác đ ộng ở các kênh khác nhau, bao trùm hầu hết các họat động của n ền kinh tế quốc dân. Đ ể tr ả lời nh ững câu hỏi sau: − FDI tác động đến tổng quan nền kinh tế như thế nào thông qua các lĩnh v ực khác nhau? − Các chính sách của Nhà nước trong việc thu hút vốn FDI trong th ời gian qua đã tác động thế nào đến nền kinh tế? − Tìm ra một số đề xuất về mặt chính sách nhằm thu hút và sử dụng hi ệu qu ả ngu ồn vốn FDI. IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Phạm vi không gian Bài viết được nghiên cứu dựa trên tình hình tăng trưởng các vùng kinh tế thông qua các số liệu điều tra doanh nghiệp từ đó khái quát nên tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam. 2. Phạm vi thời gian Bài viết nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 1988 – 2003 V. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. Các khái niệm và cơ sở lý thuyết có liên quan: 1.1. Khái niệm FDI (Foreign Direct Investment): là đầu tư trực ti ếp n ước ngoài. Tóm l ại FDI t ại m ột quốc gia là việc nhà đầu tư của một nước khác đưa vốn hoặc bất kì loại tài sản nào vào quốc gia đó để có được quyền sở hữu và quyền quản lý ho ặc ki ểm soát m ột th ực th ể kinh t ế t ại quốc gia đó với mục tiêu tối đa hóa lợi ích của mình. Tăng trưởng kinh tế: là sự tăng lên về số lượng, chất lượng, t ốc đ ộ và quy mô s ản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Sự tăng trưởng được so sánh theo các th ời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng. Đó là sự gia tăng quy mô sản lượng kinh t ế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc. Quy mô và tốc độ tăng tr ưởng là"c ặp đôi" trong n ội dung khái niệm tăng trưởng kinh tế. Hiện nay, trên thế gi ới người ta th ường tính m ức gia tăng v ề tổng giá trị của cải của xã hội bằng các đại lượng tổng sản phẩm qu ốc dân ho ặc t ổng s ản phẩm quốc nội. Mối quan hệ giữa FID và Tăng trưởng kinh tế: FDI có thể ảnh hưởng tới nến kinh tế ở mọi lĩnh vực. Tuy nhiên, đối với các nước đang phát tri ển, nhất là các n ước nghèo, kỳ v ọng lớn nhất của việc thu hút FDI chủ yếu là nhằm mục tiêu tăng tr ưởng kinh t ế. FDI được coi là một nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư trong nước, nhằm đáp nhu cầu đầu tư cho phát triển. Đóng góp của FDI trong đầu tư xã hội biến động lớn, một phần phản ánh diễn biến thất thường của nguồn vốn này như đã phân tích ở trên, một phần thể hiện những thay đổi về đầu tư của các thành phần kinh tế trong nước. 1.2. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu FDI tác động tới tăng trưởng kinh tế thông qua nhi ều kênh khác nhau. Theo cách ti ếp cận hẹp, tác động đối với tăng trưởng của FDI thường được thông qua kênh đ ầu t ư và gián tiếp thông qua các tác động tràn. Theo cách tiếp cận rộng, FDI gây áp l ực bu ộc n ước s ở t ại
  4. phải nâng cao năng lực cạnh tranh. Nghiên c ứu này ch ỉ t ập trung phân tích tác đ ộng c ủa FDI tới tăng trưởng theo cách tiếp cận hẹp, dựa vào khung kh ổ phân tích đã đ ược v ận d ụng trên thế giới. 1.2.1. Cơ sở lý thuyết về tác động của FDI tới tăng trưởng thông qua kênh đầu tư. Để nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế, cũng như đánh giá đ ược tác động của nó, phần này trình bày một khung khổ lý thuyết sử dụng mô hình tăng tr ưởng nội sinh1. Trong mô hình này Y là sản phẩm đầu ra của n ền kinh tế được tạo ra b ởi khu v ực sản xuất sản phẩm cuối cùng bằng công nghệ sản xuất tổng quát, s ử d ụng các y ếu t ố đ ầu vào là vốn vật chất K và vốn con người H2: Y(t) = A(t) f(K(t), H(t)) Giả sử tiến bộ công nghệ gọi là A(t), tăng trưởng với tốc độ không đ ổi a (hay là mức độ công nghệ tại thời điểm gốc), thì với hàm sản xu ất gi ả đ ịnh ở A(t)=A(0) với A(0) trên trình độ công nghệ A sẽ ảnh hưởng tích cực tới c ả hai yếu tố đ ầu vào Kết quả K(t), H(t). của cơ chế này là tiến bộ công nghệ sẽ tác động gián tiếp tới sản phẩm đầu ra . Lúc này Y(t) Y là tổng sản phẩm quốc nội GDP thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế qua mô hình sau: (1) gy = gGDP= [Ω (F(b,N/ N*))-1 - ρ] Điều quan trọng nhất rút ra từ mô hình là t ồn tại m ối quan h ệ tr ực ti ếp gi ữa FDI và tăng trưởng kinh tế. Thông qua FDI, không những nhiều hàng hoá v ốn m ới đ ược t ạo ra (tăng tài sản vốn vật chất của nền kinh tế) mà chi phí để sản xuất ra chúng còn gi ảm đi, qua đó tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, tốc độ tăng tr ưởng còn t ỷ l ệ ngh ịch v ới m ức chênh lệch về công nghệ - trong bài này được đo b ằng t ỷ l ệ gi ữa s ố hàng hoá v ốn m ới s ản xuất trong nước và hàng hoá vốn sản xuất ở các nước phát tri ển - gi ữa n ước nhận FDI và các nước phát triển. Tác động này biểu thị cho hiện tượng “bắt kịp” v ề tăng tr ưởng kinh t ế c ủa nước nghèo hơn so với nước giàu hơn. Các tác động trên đây là lý do khi ến t ất c ả các n ước đều rất nỗ lực thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nh ất là các n ước nghèo và mô hình ở (1) là cơ sở lý thuyết để đánh giá tác động c ủa FDI t ới tăng tr ưởng kinh t ế ở t ầm vĩ mô. Do đóng góp của FDI tới tăng trưởng đối với các nước đang phát triển là rất có ý nghĩa nên các nhà phân tích cũng hay quan tâm tới việc xác định các yếu t ố tác đ ộng đ ến thu hút và thực hiện dòng vốn này. Vấn đề này sẽ được xem xét cụ thể trong ph ần phân tích đ ịnh l ượng nhằm bổ sung cho mục tiêu chính mà đề tài đã đưa ra ban đầu. 1 Phần này trình bày mô hình lý thuyết khái quát dựa trên nhiều tài liệu khác nhau. Một mô hình lý thuy ết c ụ th ể hơn và sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas có thể tham khảo nghiên cứu của Borensztein et al. (1995). 2 Để ngắn gọn ở đây gọi tắt K là vốn vật chất. Trong phân tích tăng trưởng và mô hình tăng trưởng K thực chất là tài sản vốn và được hình thành qua quá trình đầu tư và tích lũy như máy mọc, nhà xưởng v.v phục vụ cho quá trình sản xuất. Khái niệm vốn con người được sử dụng rất nhiều trong lý thuyết và mô hình tăng trưởng và đã có nhiều định nghĩa khác nhau. Song có thể hiểu chung là vốn con người là năng lực c ủa con ng ười đ ược s ử d ụng vào quá trình sản xuất để mang lại năng suất cao hơn về mặt kinh tế. Do vậy, vốn con người là kết quả của quá trình đầu tư và tích lũy nên còn được gọi là tài sản vốn con người. Đầu t ư cho giáo dục, đào t ạo và y t ế s ẽ góp ph ần làm tăng vốn con người.
  5. 1.2.2. Cơ sở lý thuyết đánh giá tác động tràn của FDI 2.2.a. Cơ chế sinh ra tác động tràn Các chuyên gia thực hiện nghiên cứu tác động của đầu tư nước ngoài t ới tăng tr ưởng kinh tế ở Việt Nam cho rằng, kỳ vọng lớn nhất c ủa các n ước đang phát tri ển trong vi ệc thu hút đầu tư nước ngoài là nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế với hai lý do chính. Thứ nhất, đầu tư nước ngoài được coi là một nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn đầu t ư trong n ước. Thứ hai, đầu tư nước ngoài tạo cơ hội cho các nước nghèo tiếp c ận công ngh ệ tiên ti ến h ơn, dễ dàng chuyển giao công nghệ hơn, thúc đẩy quá trình phổ biến kiến thức, nâng cao kỹ năng quản lý và trình độ lao động...Tác động này được xem là tác động tràn của đầu tư n ước ngoài, góp phần làm tăng năng suất của các doanh nghi ệp trong n ước và cu ối cùng là đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nói chung. Vậy, tác động tràn là tác động gián tiếp xuất hiện khi có mặt của các doanh nghi ệp FDI làm cho các doanh nghiệp trong nước thay đổi hành vi của mình nh ư thay đ ổi công ngh ệ, thay đổi chiến lược sản xuất kinh doanh. Tác động này, có 4 kênh xuất hiện tác động tràn nhiều nhất: kênh di chuyển lao động, kênh phổ biến & chuyển giao công ngh ệ, kênh liên k ết sản xuất và kênh cạnh tranh.  Kênh di chuyển lao động: Lao động có kỹ năng chuyển từ doanh nghiệp FDI tới doanh nghi ệp trong n ước đ ược coi là một kênh quan trọng có thể tạo ra tác động tràn tích c ực. tác đ ộng tràn xảy ra n ếu nh ư số lao động này sử dụng kiến thức đã học được trong thời gian làm việc tại các doanh nghi ệp FDI vào công việc trong doanh nghiệp trong nước. Có hai cách đ ể t ạo ra tác đ ộng tràn. Đó là số lao động này tự thành lập Công ty riêng ho ặc làm thuê cho các doanh nghi ệp trong n ước, nhất là trong cùng ngành mà doanh nghiệp FDI đang hoạt động.  Kênh phổ biến & chuyển giao công nghệ: Đây là một kênh rất quan trọng để tạo ra tác động tràn tích c ực c ủa FDI. Cho đ ến nay chỉ tiêu hay được dùng để đo khả năng hấp thụ công nghệ là trình đ ộ h ọc v ấn ho ặc trình đ ộ chuyên môn của lao động trong doanh nghiệp và chỉ tiêu bi ểu th ị cho đ ổi m ới công ngh ệ c ủa doanh nghiệp thể hiện qua chỉ tiêu cho các hoạt động R&D. Một yếu tố khác ảnh hưởng đến việc xuất hiện tác động tràn là khả năng ti ếp thu công nghệ mới của chính các doanh nghiệp FDI. Nhi ều nghiên c ứu cho r ằng công ngh ệ m ới chủ yếu do các công ty mẹ tạo ra , trong khi đó các công ty con ở các n ước đang phát tri ển hầu như chỉ tập trung đến khâu sản xuất chiếm lĩnh thị trường d ựa trên các l ợi th ế v ề công nghệ do công ty cung cấp.Do đó khả năng tiếp thu công nghệ c ủa các công ty con ho ạt đ ộng ở nước nhận đầu tư ngày càng cao , càng có lợi cho quá trình sinh ra tác động tràn tích cực qua rò rỉ công nghệ.  Kênh liên kết sản xuất Kênh liên kết sản xuất là một kênh rất quan tr ọng tạo ra tác đ ộng tràn. Tác đ ộng “ngược chiều “có thể xuất hiện nên các doanh nghiệp trong nước cung c ấp nguyên li ệu ho ặc phân phối sản phẩm của các doanh nghiệp nước ngoài . Mức độ tác động càng cao n ếu kh ối lượng sản phẩm phân phối hoặc nguyên liệu cung cấp càng nhiều, tức là quan hệ tỷ lệ thuận. Trong liên kết sản xuất tồn tại dưới hai hình thức đó là liên kết dọc và liên k ết ngang. Liên kết dọc là sản phẩm của doanh nghiệp này là nguyên liệu đầu vào của doanh nghi ệp kia. Liên kết ngang là các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm.
  6.  Kênh cạnh tranh Sự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI có thể tạo ra áp lực cạnh tranh l ớn cho các doanh nghiệp trong nước, trước hết là đổi mới doanh nghi ệp trong cùng nhóm ngành. Đ ể thu đ ược biểu hiện của kênh tác động này chúng ta cần thu nhập những thông tin v ề s ức ép c ạnh tranh thị trường của doanh nghiệp do doanh nghiệp tự đánh giá. Trong khu v ực doanh nghi ệp FDI chịu sức ép cạnh tranh lớn nhất giữa các doanh nghiệp này với nhau thì các doanh nghi ệp trong nước lại cho rằng họ đang chịu sức ép cạnh tranh m ạnh ngang nhau từ các doanh nghiệp FDI và chính các doanh nghiệp trong n ước. Trong khi doanh nghi ệp FDI ch ịu áp l ực mạnh nhất về sản phẩm như chủng loại, mẫu mã, thì các doanh nghiệp trong n ước l ại đánh giá cao nhất về công nghệ có trình độ cao hơn từ các doanh nghiệp FDI. b. Mô hình ước lượng Đánh giá tác động tràn của FDI có thể được thực hiện bằng c ả hai phương pháp đ ịnh tính và định lượng hoặc kết hợp cả hai. Tuy nhiên, kết quả c ủa đánh giá đ ịnh tính ch ủ y ếu mang tính mô tả, xác định khả năng có hay không có các bi ểu hiện có th ể t ạo ra tác đ ộng tràn, nhưng không đánh giá được tác động tràn có thực sự xuất hi ện hay không và m ức đ ộ c ủa các tác động đó. Đánh giá bằng phương pháp định lượng khắc ph ục đi ểm y ếu này trên c ơ s ở áp dụng các mô hình kinh tế lượng được sử dụng ngày càng nhi ều. Từ đó có th ể rút ra những kết quả cụ thể hơn và vì vậy có ý nghĩa đối với các nhà hoạch định chính sách. Sự xuất hiện của FDI có thể sinh ra tác động tràn thông qua nhiều kênh khác nhau. Tuy nhiên, các tác động này thường chỉ có thể nhận biết được thông qua thay đ ổi v ề k ết qu ả s ản xuất, có thể đo bằng năng suất của doanh nghiệp. Về lý thuyết, s ự xu ất hi ện c ủa FDI có th ể làm thay đổi năng suất lao động của tất cả doanh nghiệp trong nước. Để kiểm định sự tồn tại của tác động tràn cần trước hết xem xét mối quan hệ giữa m ức độ tham gia c ủa phía n ước ngoài và sự thay đổi năng suất lao động c ủa các doanh nghi ệp trong n ước. Hàm năng su ất doanh nghiệp trong nước nói chung: (2) = F(,FDIj, trinhdoij, quimoij, nganhj) Trong hàm năng suất trên, trinhdoij và quimoij là hai biến biểu thị đặc trưng của doanh nghiệp, với trinhdoij đo lường lao động có trình độ và quimoij biểu thị cho qui mô hoặc vị thế của doanh nghiệp trong ngành có thể đo bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau. Nó là bi ến gi ả đ ặc trưng cho nhóm ngành cụ thể trong ngành j. Giả thuyết cần ki ểm định thông qua mô hình này là thay đổi về mức độ tham gia của phía nước ngoài FDIij ảnh hưởng như thế nào tới năng suất lao động của doanh nghiệp. Mô hình trên cũng được sử dụng để xác định và đánh giá tác đ ộng tràn c ủa FDI t ới các doanh nghiệp trong nước. Mặc dù sự xuất hiện của FDI trong ngành này có th ể tác đ ộng gián tiếp tới kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành khác, nh ưng đ ối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp vẫn là các doanh nghiệp trong n ước cùng ngành. Do đó, tác động tràn có thể nhận biết qua sự thay đổi về năng suất lao động c ủa các doanh nghi ệp trong nước khi xuất hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành mà doanh nghiệp đang ho ạt động. Ở mô hình này vitheFDI là đại lượng phản ánh vị thế của phía nước ngoài trong ngành 3 và di là ký hiệu của doanh nghiệp trong nước. Với sự hiển diện c ủa doanh nghi ệp FDI trong ngành j, năng suất lao động của doanh nghi ệp trong n ước trong ngành đó có th ể ph ụ thu ộc vào các 3 Có thể sử dụng các chỉ tiêu khác nhau để đo “vị thê” như tỷ trọng doanh thu của tất cả doanh nghiệp FDI so với tổng doanh thu của ngành v.v.
  7. yếu tố thể hiện ở phương trình (3): (3) ()dij= F(()dij, vitheFDIj, nghiencuudij, trinhdodij) Hàm năng suất ở (3) có thể dùng để nghiên cứu tác động tràn của FDI tới doanh nghiệp trong nước và có thể biến đổi để xem xét tác động tràn thể hiện qua việc lựa chọn đại lượng đo “vị thế” của doanh nghiệp FDI trong ngành. Tác động tràn chỉ xem như xuất hiện nếu biến “vị thế” này có ảnh hưởng tới năng suất, thể hiện qua dấu và mức ý nghĩa thống kê của biến trong các phân tích định lượng. Trên thực tế cả xác định và tách bạch tác động tràn của các kênh truyền tác động là rất khó. Ngoài đo lường tác động trực tiếp, mô hình (3) cho phép xem xét ảnh hưởng của một số yếu tố khác biểu thị khả năng hấp thụ tác động tràn của doanh nghiệp. Cơ sở để kiểm định dựa vào kết quả của nhiều nghiên cứu cho rằng, tác động tràn cũng như mức độ của nó phụ thuộc nhiều vào khả năng hấp thụ hay khả năng điều chỉnh của doanh nghiệp khi xuất hiện phía nước ngoài. Hai yếu tố quan trọng hay được nhắc đến là trình độ công nghệ và lao động có trình độ. Trong mô hình (3), nghiencuudij là chi tiêu cho nghiên cứu và triển khai của doanh nghiệp trong nước trong ngành được dùng để đo năng lực công nghệ của doanh nghiệp. Ngoài ra, chi tiêu cho nghiên cứu và triển khai còn thể hiện R&D là một trinhdodij đại lượng tác động trực tiếp tới năng suất lao động của doanh nghiệp. Biến cũng có ý nghĩa tương tự như biến nghiencuudij, vừa tác động tới năng suất, vừa ki ểm soát vai trò của lao động kỹ năng tới quá trình tạo ra tác động tràn. Khung khổ phân tích trình bày ở trên là cơ sở để tiến hành phân tích định lượng tác động tràn của FDI đến tăng trưởng. Do khả năng áp dụng của các mô hình lý thuyết phụ thuộc lớn vào số liệu thu thập được, nên các mô hình định lượng sẽ có những biến đổi nhất định để phù hợp với Việt Nam và tận dụng tối đa số liệu mà nhóm tác giả thu thập được. 2. Giới thiệu các nghiên cứu trước đây có liên quan Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) có th ể ảnh h ưởng t ới nền kinh tế ở mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội. Tuy nhiên ở đây ta ch ỉ xét đ ến tác đ ộng của FDI đến tốc độ tăng trưởng nói chung, đã có rất nhiều bài nghiên c ứu xoay quanh đ ề tài này, đặc biệt là các nghiên cứu sâu về các nhân tố ảnh h ưởng c ủa FDI đ ến t ốc đ ộ tăng trưởng. Năm 2003, Laura Alfaro (Đại học Harvard) đã viết bài nghiên cứu chỉ ra m ối quan h ệ giữa FDI và sự tăng trưởng bằng cách kiểm tra quy luật dòng FDI đóng vai trò thúc đ ẩy tăng trưởng trong ba thành phần chính của nền kinh tế, cụ thể đó là lĩnh vực cơ b ản thi ết yếu, s ản xuất và dịch vụ của 47 quốc gia khác nhau trong bài nghiên cứu Foreign Direct Investment and Growth: Does the Section Matter? Đến năm 2006, một báo cáo nghiên cứu của nhóm tác giả thực hiện dự án cho Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA), là TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh (Trưởng nhóm), ThS. Vũ Xuân Nguyệt Hồng, ThS. Tr ần Toàn Thắng, TS. Nguyễn Mạnh Hải, nghiên cứu sâu hơn về những nhân tố ảnh hưởng của FDI đến tốc đ ộ tăng trưởng kinh tế trong đề tài Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Cả hai bài nghiên cứu trên đều ứng dụng mô hình hồi quy thể hi ện tác động của các nhân tố ảnh hưởng của FDI đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. 3. Nội dung chính các nghiên cứu trước đây có liên quan
  8. Laura Alfaro (2003) đã xây dựng mô hình hồi quy thể hiện sự tác động c ủa năm nhóm biến độc lập đến biến phụ thuộc là tốc độ tăng trưởng. Trong đó năm nhóm bi ến đ ộc l ập bao gồm nhóm biến về GDP ban đầu - INNITIAL GDP; đầu tư quốc nội trong danh sách biến kiểm soát, kí hiệu CONTROLS; FDI trong ba lĩnh vực: lĩnh vực cơ bản thi ết yếu ( FDIP), lĩnh vực sản xuất (FDIM) và lĩnh vực dịch vụ ( FDIS). Mỗi nhóm biến là các biến độc lập thể hiện các đặc trưng của nhóm biến, chi tiết các nhóm biến sẽ được trình bày ở phần mô hình s ử dụng. Các quan sát trong mô hình được lấy từ dữ li ệu OECD và World Investment Report c ủa 47 quốc gia và thu thập số liệu theo giai đo ạn 1981- 1999. T ừ k ết qu ả mô hình này, Laura Alfaro đã đưa ra một số phân tích về mức độ và chi ều hướng tác động c ủa các bi ến đ ộc lập thuộc năm nhóm biến lên tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia. Nghiên cứu của nhóm bốn tác giả là TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh (Trưởng nhóm), ThS. Vũ Xuân Nguyệt Hồng, ThS. Trần Toàn Thắng, TS. Nguy ễn M ạnh H ải thực hiện dự án cho Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA) (2006), xây dựng mô hình hồi quy thể hiện tác động dòng FDI tới tăng trưởng kinh tế m ột quốc gia thông qua kênh đ ầu t ư và kênh tác động tràn. Mô hình hồi quy trong nghiên c ứu về tác đ ộng dòng FDI t ới tăng tr ưởng kinh t ế thông qua kênh đầu tư gồm năm nhóm biến độc lập tác động đến bi ến ph ụ thu ộc là t ốc đ ộ tăng trưởng gt. Trong đó năm nhóm biến độc lập bao gồm nhóm biến FDIt thể hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài; Ht là biến biểu thị cho tài sản vốn con người nhằm đánh giá tác đ ộng của vốn con người tới tăng trưởng; biến (FDIxH)t được coi là một đại lượng biểu thị khả năng hấp thụ FDI của nền kinh tế; biến hoinhapktt thể hiện ảnh hưởng của việc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới; Xt là tập hợp của các biến độc lập khác có ảnh hưởng tới tăng trưởng như chi tiêu chính phủ, vốn đầu tư trong n ước v ới t ư cách là m ột đ ại l ượng xác định tăng trưởng và kết quả của hoạt động xuất nhập khẩu phản ánh đ ộ m ở c ủa n ền kinh tế… Các quan sát trong mô hình được lấy từ số liệu chính thức do Tổng Cục thống kê và Cục Đầu tư Nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cung cấp từ 1988 - 2003. Còn tác đ ộng dòng FDI đến tốc độ tăng trưởng của m ột qu ốc gia thông qua kênh tác đ ộng tràn đ ược phân tích bằng hai cách là định lượng và định tính. Phương pháp định tính d ựa vào s ố li ệu t ừ Đi ều tra doanh nghiệp năm 2001 của Tổng cục Thống kê và kết quả điều tra 33 doanh nghi ệp trong nước, 60 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để xem xét các d ấu hi ệu v ề tác đ ộng tràn ở các kênh khác nhau. Do mẫu điều tra nhỏ nên số liệu này chỉ áp dụng cho phân tích đ ịnh lượng, nhằm đưa ra một bức tranh khái quát về các kênh khác nhau c ủa tác đ ộng tràn. Ph ần phân tích định lượng hoàn toàn sử dụng số liệu Điều tra doanh nghi ệp của T ổng c ục th ống kê năm 2001 với mẫu trên 56 ngàn doanh nghiệp và bao trùm hầu h ết các h ọat đ ộng c ủa n ền kinh tế quốc dân, được chia làm 20 nhóm ngành (2 s ố) khác nhau. Mô hình h ồi quy v ề đánh giá tác động tràn của FDI lên tăng trưởng của một quốc gia được thể hiện qua mô hình FDI và năng suất lao động của doanh nghiệp trong nước và nói chung. Mô hình h ồi quy c ủa FDI và năng suất lao động của doanh nghiệp nói chung thể hi ện qua tám nhóm bi ến đ ộc l ập tác đ ộng lên biến phụ thuộc là năng suất. Trong mô hình này, biến phụ thuộc nangsuat là đại lượng đo năng suất lao động của doanh nghiệp; biến trinhdo thể hiện chất lượng của lao động trong doanh nghiệp; biến quimo biểu thị cho quy mô doanh nghiệp trong ngành và m ức đ ộ đ ộc quyền của doanh nghiệp trong ngành; biến cuongdovon đo cường độ sử dụng vốn trên 1 lao động của doanh nghiệp, là đại lượng đo tài sản vốn vật chất mà doanh nghi ệp tạo ra trong quá trình đầu tư. Các biến còn lại là biến giả, trong đó các bi ến Dluongthuc, Ddetmay và Ddientu nhằm kiểm soát ảnh hưởng của từng phân ngành tới năng suất chung c ủa khu v ực doanh nghiệp trong mẫu số liệu chéo; biến Dsohuu thể hiện hình thức sở hữu của doanh nghiệp FDI; biến giả Dtinh thể hiện các doanh nghiệp có trụ sở chính tại các tỉnh có mật độ đầu tư nước ngoài cao hoặc thuộc các vùng khác. Đối với mô hình h ồi quy c ủa FDI và năng
  9. suất lao động của doanh nghiệp trong nước thể hi ện qua bảy nhóm bi ến đ ộc l ập tác đ ộng lên biến phụ thuộc là năng suất (nangsuati). Điểm khác biệt lớn nhất của mô hình này so với mô hình ở phần năng suất là biến độc lập tytrong thể hiện sự có mặt và quy mô của doanh nghiệp FDI, phản ảnh mức độ sẵn có của số liệu; biến giả hopdongi thể hiện doanh nghiệp có hay không có quan hệ với đối tác nước ngoài. Những nhóm bi ến có trong mô hình này nh ư cuongdovoni, trinhdoi, quimoi, Dtinhi, tương tự như những nhóm biến được nêu ở mô hình FDI và năng suất lao động của doanh nghiệp nói chung. Cả mô hình định tính lẫn đ ịnh l ượng đ ều phản ánh về những nhân tố ảnh hưởng của FDI đến tốc độ tăng trưởng kinh tế ở m ột qu ốc gia. 4. Đánh giá, nhận xét chung Hai bài viết đã đưa ra hai mô hình hồi quy khác nhau với hai cách tiếp cận khác nhau: Đối với bài viết Foreign Direct Investment and Growth: Does the Section Matter? Của Laura Alfaro (Đại học Harvard). Bài này xem lại m ối quan h ệ gi ữa FDI và s ự tăng tr ưởng bằng cách kiểm tra quy luật dòng FDI đóng vai trò thúc đẩy tăng tr ưởng trong ba thành ph ần chính của nền kinh tế, cụ thể đó là lĩnh vực c ơ bản thi ết yếu, sản xu ất và d ịch v ụ. Bài vi ết đã sử dụng một số phân tích thực nghiệm sử dụng dữ li ệu chéo của các qu ốc gia trong giai đoạn 1981-1999 để chỉ ra rằng tổng FDI đã đem lại nhi ều ảnh hưởng đến sự tăng tr ưởng. Theo mô hình của bài viết này, tác giả đã sử dụng các biến là FDI trong ba lĩnh v ực: lĩnh v ực cơ bản thiết yếu (FDIP), lĩnh vực sản xuất (FDIM) và lĩnh vực dịch vụ (FDIS) nhằm chứng minh sáng rõ mục đích cũng như giả thiết của bài viết. Các biến ở đây là độc lập,số lượng đủ lớn và là số liệu thứ cấp với nguồn cung an toàn là dữ liệu OECD và World Investment Report của 47 quốc gia và thu thập số liệu theo giai đoạn 1981- 1999. Qua bài viết này, ta có thể thấy được một cách nhìn tổng quan về mối quan hệ giữa FDI trong từng lĩnh v ực kinh t ế đ ối v ới sự tăng trưởng kinh tế. Từ đó giúp ta định hướng phân bổ ngu ồn đ ầu t ư FDI trong t ừng lĩnh vực. Tuy nhiên, bài viết này chỉ dừng lại ở mức độ tổng quan, cho ta cái nhìn b ề m ặt bên ngoài của vấn đề tác động FDI đến sự tăng trưởng c ủa kinh t ế. Bài vi ết không th ể hiên rõ tác động bên trong vấn đề, cơ chế truyền dẫn, làm thế nào FDI tác động đến s ự tăng tr ưởng kinh tế. Xét về phương pháp nghiên cứu, Laura Alfaro (2003) đã sử dụng phương pháp chọn mẫu phân nhóm để phân tích với mẫu đựoc chọn là 47 nước bao gồm: các qu ốc gia khu v ực ODEC, khu vực Thái Binh Dương, Châu Phi, Mỹ La Tinh, vùng bi ển Caribe v ới d ữ li ệu đ ược lấy theo nhiều kì khác nhau để làm rõ được tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế c ủa các quốc gia trên thế giới. Bài viết sử dụng phương pháp định lượng kết hợp các mô hình h ồi qui kinh t ế l ượng dựa trên số liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: WDI- World Investment Report, dữ liệu theo ngành của các nước ODEC, khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Châu Phi, M ỹ La Tinh, vùng Caribe _từ năm 1980 đến cuối 1999, Chỉ Số Phát Tri ển C ủa Ngân Hàng Th ế Gi ới về các quốc gia có trong mẫu điều tra… Mô hình hồi qui được sử dụng trong nghiên cứu: mô hình hồi qui kinh tế lượng với hầu hết các biến trong hồi quy và các giá trị đưa vào mô hình đều là đại diện cho trung bình của thời kỳ nghiên cứu. Các biến hồi qui bao gồm: Mức sản lượng và tăng trưởng, GDP (nguồn từ: chỉ số phát triển của Ngân hàng Thế giới 2001), đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước trong mẫu,… Nghiên cứu sử dụng phươn pháp phân tích thực nghi ệm sử d ụng d ữ li ệu chéo của các quốc gia trong giai đoạn 1981-1999.
  10. Với các quốc gia được đưa vào mẫu như: Việt Nam, Úc, Trung Qu ốc, Nh ật Bản, Hàn Quốc, Mỹ Canada, Anh, Cộng Hòa Iceland, Lào, Ấn Độ,… ở nhiều thời kì kinh t ế khác nhau, mẫu mà tác giả lựa chọn cho nghiên cứu đã thể hiện được khá rõ nét về tác động c ủa FDI đến tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới qua nhiều khía cạnh: chuyển giao công nghệ và phương thức quản lý, đầu tư nước ngoài vào sản xuất và dịch vụ,.. Nghiên cứu này chỉ rõ mối quan hệ giữa FDI và s ự tăng tr ưởng kinh t ế b ằng cách kiểm tra quy luật dòng FDI đóng vai trò thúc đẩy tăng tr ưởng trong ba thành ph ần chính c ủa nền kinh tế, cụ thể đó là lĩnh vực cơ bản thiết yếu, sản xuất và dịch vụ như thê nào. Các l ợi ích thường quen thuộc cũng đã được đề cập như chuyển giao công ngh ệ và ph ương th ức quản lý, giới thiệu phương pháp khoa học kĩ thuật mới, và đào tạo ngu ồn nhân l ực h ướng đến lĩnh vực sản xuất công nghiệp, kĩ thuật nhiều hơn là nông nghiệp và khai khoáng,… Những điều trên đã được khắc phục trong bài viết: ” Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam” của nhóm 4 tác giả là TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự. Bài viết này đã đi sâu phân tích nh ững tác đ ộng c ủa FDI đ ối v ới s ự tăng trưởng kinh tế thông qua 2 kênh là kênh đầu tư và tác động tràn. Đ ối v ới t ừng khía c ạnh tác động, nhóm tác giả đã thành lập từng mô hình phù hợp v ới cách phân tích và l ập lu ận c ủa người viết. Tùy từng biến nhóm tác giả đưa ra dữ liệu phù hợp. Trong bài viết, tác gi ả đã đ ưa ra 2 nhóm dữ liệu: cả định tính và định lượng. Trong bài nghiên c ứu, nhóm tác gi ả đã l ấy kích thước mẫu khá lớn và có những điều chỉnh về mẫu để đảm bảo v ề ch ất l ượng cho d ữ li ệu nhằm đưa ra mô hình tốt nhất cho từng vấn đề. Với cách l ập lu ận, phân tích cũng nh ư vi ệc đưa ra từng mô hình đối với từng tác động, bài vi ết đã cho chúng ta th ấy t ừng tác đ ộng c ủa FDI đối với sự tăng trưởng kinh tế. Đây là m ột c ơ s ở quan tr ọng trong vi ệc đ ề xu ất nh ững chính sách phù hợp để sử dụng nguồn vốn FDI đạt hiệu quả tốt nhất. Tuy nhiên, trong bài viết còn có một số hạn chế. Như nhóm tác giả đã đề cập trong bài vi ết, vấn đề “ tác đ ộng của FDI đối với sự tăng trưởng kinh tế “, trong bài vi ết này ch ỉ gi ải quy ết trong ph ạm vi nghĩa hẹp, không đề cập một số vấn đề khác như FDI gây áp lực buộc n ước sở tại ph ải nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia mà trước h ết là cải thiện môi trường đầu tư, qua đó làm giảm chi phí giao dịch cho các nhà đầu tư nước ngoài, tăng hi ệu su ất c ủa v ốn và r ốt cu ộc là tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế. Một số ý kiến còn cho rằng FDI có thể làm tăng đầu tư trong nước thông qua tăng đầu tư của các doanh nghi ệp trong n ước, đ ặc bi ệt là nh ững doanh nghiệp trong nước cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp FDI họăc tiêu thụ sản phẩm từ các doanh nghiệp FDI. Đồng thời, các chính sách cải thi ện cơ s ở hạ tầng c ủa chính ph ủ nhằm thu hút nhiều vốn FDI hơn cũng thúc đẩy các doanh nghiệp trong n ước hình thành và phát triển. Qua phần nhận xét đánh giá trên và mục đích nghiên c ứu đã xác đ ịnh ở phần m ở đ ầu, nhóm chúng tôi quyết định phân tích nghiên cứu theo bài viết: ”Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam” của tác giả TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự.
  11. TÓM TẮT TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương Đề tài Câu hỏi nghiên cứu Dữ liệu pháp Kết quả nghiên cứu Tác động của FDI đi theo cả 2 hướng tích và tiêu cực, tuy nhiên, mặt tích cực vẫn nhiều hơn và dường như lấn FDI tạo ra hiệu ứng lan Theo Mô hình hồi át những tiêu cực mà nó gây ra. tỏa tích cực cho nước ngành của quy OLS, được nhận nó hay các nước FDI có tác động khác nhau đến tăng Laura Alfaro không? Và FDI tác OECD, Phân tích trưởng kinh tế trong ba lĩnh vực là cơ (2003) động như thế nào đến châu thực bản thiết yếu, sản xuất và dịch vụ. tăng trưởng kinh tế ? phi,..WIR, nghiệm sử Cụ thể, FDI trong lĩnh vực cơ bản Lĩnh vực nào là thiết UNCTAD, dụng dữ thiết yếu có xu hướng ảnh hưởng tiêu yếu? … liệu chéo. cực đến sự phát triển, trong khi đầu tư trong lĩnh vực sản xuất lại theo chiều hướng tích cực. Trong lĩnh vực dịch vụ thì không rõ ràng. Làm rõ được tác động của FDI đến Mối quan hệ giữa FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam. và tăng trưởng kinh tế Tổng Cục là gi? Đưa ra được các nhân tố tác động từ thống kê, TS. Nguyễn FDI đến tăng trưởng kinh tế thông qua Cục Đầu Thị Tuệ Anh FDI tác động đến tăng Mô hình hồi kênh đầu tư và tác động tràn. tư Nước và cộng sự trưởng kinh tế Việt quy 2SLS Làm rõ tác động tràn của FDI dến tăng Nam qua những mặt ngoài - Bộ (2006) trưởng kinh tế Việt Nam, nhưng số nào? Tác động tràn mà Kế hoạch FDI mang lại cho Việt và Đầu tư liệu mẫu không đủ để phân tích định Nam là gì? tính về tác động tràn của FDI đến tăng trưởng kinh tế VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối với kênh đầu tư a. Mô hình Mô hình trong phần viết này dựa theo mô hình trong bài vi ết c ủa tác gi ả TS. Nguy ễn Thị Tuệ Anh và cộng sự. Theo đó mô hình có dạng: g t = f (FDIt, Ht, (FDIxH)t, hoinhapktt, Xt) Biến phụ thuộc gt biểu thị cho tăng trưởng kinh tế, đo bằng tốc độ tăng GDP thực tế trên đầu người và là hàm số của một loạt bi ến độc lập. Tác động của các biến độc lập tới
  12. tăng trưởng kinh tế được thể hiện qua các hệ số ước lượng, dấu của chúng và mức ý nghĩa thống kê. FDIt là biến thể hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài, đo bằng tỷ lệ vốn FDI thực hiện so với GDP. Ht là biến biểu thị cho tài sản vốn con người nhằm đánh giá tác động c ủa vốn con người tới tăng trưởng. Biến (FDIxH)t rất có ý nghĩa trong mô hình này nhằm ki ểm định mối tương tác giữa FDI và vốn con người cũng như vai trò c ủa v ốn con ng ười đ ối v ới m ức độ đóng góp của FDI tới tăng trưởng. Biến này được đưa vào mô hình dựa vào giả thuyết đã được kiểm định ở nhiều nước, đó là đóng góp của FDI tới tăng trưởng còn ph ụ thu ộc vào lao động có trình độ của một nước. Trong mô hình này, bi ến (FDIxH)t được coi là một đại lượng biểu thị khả năng hấp thụ FDI của nền kinh tế. X là tập hợp của các biến độc lập khác có ảnh hưởng tới tăng trưởng. Thông qua các tài liệu tham khảo: “ FDI and Economic Growth: Does WTO Accession and Law Matter Play Important Role in Attracting FDI? The Case of Viet Nam” của nhóm tác giả Nguyen Dinh Chien, Zhang Ke Zhong & Tran Thi Giang; “ Foreign direct investment and economic growth in Vietnam” của 2 tác giả Sajid Anwara và Lan Phi Nguyen, nhóm chúng tôi quyết định sử dụng các biến để đại diện cho X là GE: chi tiêu của chính phủ. Trong đó chi thường xuyên không kể chi trả n ợ và vi ện tr ợ, còn chi đầu t ư không không đề cập tới vốn tín dụng và đầu tư của doanh nghiệp nhà nước. Biến phụ thuộc gt Log(GDP bình quân) GDP thực tế trên đầu người Biến độc lập Tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài – Được đo FDIt FDI/GDP bằng tỉ lệ vốn FDI thực hiện so với GDP Lao động đã tốt nghiệp phổ thông cơ sở - Được HSt đo bằng tỷ lệ lao động đã tốt nghiệp phổ thông cơ sở Ht Dân số biết chữ - Được đo bằng tỷ lệ dân số bi ết (Vốn con HBCt chữ người) Lao động đã tốt nghiệp tiểu học và đang làm HPt việc - Được đo bằng tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã tốt nghiệp tiểu học Hoinhapktt Hội nhập kinh tế (biến giả) Mức độ đóng góp FDI của lao động đã tốt (FDIxH)t (FDI*HS)t nghiệp phổ thông cơ sở (khả năng hấp Mức độ đóng góp FDI của lao động đang làm thụ FDI của (FDI*HBC)t việc trong nền kinh tế đã tốt nghiệp cấp tiểu học một nước) (FDI*HP)t Mức độ đóng góp FDI của dân số biết chữ X GE Chi thường tiêu chính phủ Biến hoinhapktt là biến giả nhận 2 giá trị 0 (khi đất n ước chưa hội nhập) và bằng 1 (khi đất nước hội nhập) Từ kết quả nghiên cứu của tác giả TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự, dấu kỳ vọng của các biến độc lập được cho ở bảng sau:
  13. Gỉa Biến độc Dấu kì Giải thích thiết lập vọng Tăng trưởng kinh tế được đo lường bằng GDP thực. Nhìn H1 FDI t + chung , tỷ lệ vốn FDI thực hiện so với GDP càng cao thì tốc độ tăng trưởng kinh tế càng cao. Mối quan hệ giữa FDI và vốn con người có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát tri ển. Tỷ lệ lao động đã tốt nghiệp phổ thông cơ sở ở một doanh nghiệp càng H2 HS t + cao, thì khả năng hấp thụ FDI của doanh nghi ệp càng l ớn, d ẫn đến tăng doanh thu, tăng GDP thực góp phần tăng trưởng kinh tế. H3 HP t - Trình độ lao động càng thấp thì khả năng hấp thụ FDI càng thấp dẫn đến giảm năng suất lao động của doanh nghiệp, làm GDP thực tế giảm, dẫn đến tăng trưởng kinh tế giảm. Trong bài H4 HBC t - này, biến HSt thể hiện rõ nhất tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế. Việc hội nhập vừa tác động tích cực lẫn tiêu cực tăng tr ưởng kinh tế thể hiện qua việc tăng, giảm hệ số FDIt. Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, hội nhập mang đến nhi ều hoinhapkt cơ hội hơn so với bất lợi. Thuận lợi là tăng vốn đầu tư FDI, H5 + t tăng vốn con người và khả năng hấp thụ FDI của m ột nước. Tuy nhiên, vẫn có 1 số bất lợi như cạnh tranh, chuyển giao lao động… nhưng nhìn chung hội nhập vẫn mang lợi nhi ều tác độngi ích cực hơn. Kinh tế Việt Nam có qui mô tương đối nhỏ, chi cho giáo dục và H6 GE + y tế đạt tỷ trọng cao, ảnh hưởng trực tiếp đến vốn con người góp phần thúc đẩy năng suất lao động, tăng GDP thực. b. Cách trích xuất số liệu cho mô hình từ nguồn số liệu thứ cấp: Số liệu sử dụng cho mô hình là bộ số liệu theo chuỗi thời gian từ 1988 - 2003 l ấy t ừ nhiều nguồn khác nhau. Số liệu về tốc độ tăng GDP thực tế trên đầu người gt và số liệu FDIt thực hiện4 được thu thập và tính toán dựa vào số liệu chính thức do Tổng Cục thống kê và Cục Đầu tư Nước ngoài-Bộ Kế hoạch và Đầu tư cung cấp. Ba biến HPt , HSt và HBCt được lấy từ nguồn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và nhiều nguồn khác. Số liệu về GE được lấy từ nguồn Tổng cục Thống kê và Báo cáo kinh t ế Việt Nam năm 2003 của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ. 2. Tác động tràn: 4 Nhóm nghiên cứu không có được vốn FDI thực hiện của riêng phía nước ngoài theo chuỗi số li ệu. Hơn nữa, việc bóc tách nếu không chính xác có thể dẫn đến sai lệch nhiều hơn. Vì vậy, đ ể đ ơn gi ản ở đây gi ả đ ịnh t ỷ lệ vốn thực hiện của phía nước ngoài so với tổng vốn FDI thực hiện là không đổi. Với giả đ ịnh này thì k ết quả h ồi qui sử dụng số liệu FDI thực hiện tổng là có thể chấp nhận đối với phương pháp phân tích lượng.
  14. 2.1 Một số phân tích định tính tác động tràn Kết quả phân tích định tính của tác động tràn dựa vào số liệu từ Điều tra doanh nghiệp năm 2001 của Tổng cục Thống kê. Bộ số liệu này. Nhóm tác gi ả TS. Nguy ễn Tu ệ Anh và cộng sự đã tiến hành điều tra 33 doanh nghiệp trong n ước và 60 doanh nghi ệp có v ốn đ ầu t ư nước ngoài để xem xét các dấu hiệu về tác động tràn ở các kênh khác nhau. Tuy nhiên do m ẫu điều tra nhỏ, số liệu điều tra này chỉ cho áp dụng cho phân tích đ ịnh l ượng, nh ằm đ ưa ra m ột bức tranh khái quát về các kênh khác nhau của tác động tràn. Phân phân tích đ ịnh l ượng hoàn toàn sử dụng số liệu Điều tra doanh nghiệp của Tổng cục thống kê. Bảng hỏi được thiết kế dựa vào 4 kênh truyền tác động tràn đã trình bày ở ph ần lý thuyết sẽ được trình bày ở phần sau. Tuy nhiên, dựa vào kết quả nghiên cứu lo ại này khó có thể khẳng định được sự xuất hiện của tác động tràn và mức độ ảnh hưởng c ủa các tác đ ộng đó, mặt khác với số lượng mẫu điều tra không nhiều nêu tính đại di ện thấp. Vì vậy, kết qu ả ở phần này là nhằm bổ sung cho phần phân tích định lượng trong phần sau. 2.2 Phân tích định lượng tác động tràn Mô hình trong phần viết này dựa theo mô hình trong bài vi ết c ủa tác gi ả TS. Nguy ễn Thị Tuệ Anh và cộng sự. Trong bài viết, nhóm tác gi ả sử dụng hai mô hình phân tích cho hai trường hợp là đối với doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp trong nước.  FDI và năng suất lao động của doanh nghiệp nói chung a. Mô hình Thông qua mô hình FDI và năng suất lao động cuả doanh nghiệp nói chung, chúng tôi muốn kiểm định giả thuyết: sự xuất hiện của khu vực doanh nghiệp FDI có tác động làm tăng NSLĐ chung của tất cả doanh nghiệp ở Việt Nam hay không? Mô hình trong phần viết này dựa theo mô hình trong bài viết của nhóm tác giả TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh. Theo đó mô hình có dạng: nangsuat = f (cuongdovon, quimo,trinhdo,Dtinh,Dsohuu,Dluongthuc,Ddet may,Ddientu) Biến phụ thuộc đo năng suất lao động của nangsuat giá trị gia tăng/lao động doanh nghiệp Biến độc lập lao động có bằng cao đẳng và trung chất lượng của lao động trinhdo cấp dạy nghề trở lên /số lao động trong doanh nghiệp còn lại trong doanh nghiệp đo bằng tỷ lệ doanh thu của doanh quy mô doanh nghiệp trong quimo nghiệp trong tổng doanh thu của phân ngành ngành 4 số5 5 Chú thích phân ngành 4 số: theo hệ thống ngành kinh t ế của Việt Nam 2007 ( VietNam Standard Industrial Classification 2007 – VSIC 2007) được Tổng cục Thống kê xây dựng trên cơ sở Phân ngành chuẩn quốc t ế (phiên bản 4.0) đã được Ủy ban Thống kê Liên hợp quốc thông qua tại kỳ họp tháng 3 năm 2006 chi ti ết đến 4 chữ số (ISIC Rev.4)
  15. cường độ sử dụng vốn trên cuongdovon vốn cố định bình quân trên 1 lao động 1 lao động Dluongthuc sự có mặt của doanh nghiệp lương thực (biến giả) Ddetmay sự có mặt của doanh nghiệp dệt may (biến giả) Ddientu sự có mặt của doanh nghiệp điện tử (biến giả) Dtinh vị trí trụ sở chính (biến giả) hình thức sở hữu của doanh Chiphoi1 nghiệp FDI là lien doanh (biến giả) Dsohuu hình thức sở hữu của doanh Chiphoi2 nghiệp FDI là 100% vốn nước ngoài (biến giả) Trong đó: - Các biến Dluongthuc là biến giả nhận hai giá trị: bằng 1 khi doanh nghiệp thuộc nhóm lương thực bằng 0 khi thuộc nhóm khác, tương tự đối với các biến Ddetmay và Ddientu. - Biến dtinh là biến giả Dtinh có giá trị là 1 nếu doanh nghiệp có trụ sở chính tại các tỉnh có mật độ đầu tư nước ngoài cao và nhận giá trị 0 nếu thuộc các vùng khác. Các tỉnh này bao gồm Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và các tỉnh xung quanh các trung tâm công nghiệp lớn (bao gồm Hưng yên, Hải dương, Hải phòng, Hà Tây, Quang Ninh, Bà rịa Vũng Tàu, Đồng Nai và Bình Dương). Theo mô hình của bài viết nhóm tác giả giả TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh, Bi ến Dtinh được đưa vào nhằm hai mục đích: (1) kiểm soát ảnh hưởng của thay đ ổi v ề vùng kinh tế và (2) kiểm soát ảnh hưởng của mức độ tập trung FDI lẫn tập trung họat động công nghi ệp. Đ ối với biến Dsohuu, thi biến này nhằm xác định hình thức sở hữu c ủa doanh nghi ệp. S ở dĩ, đ ưa hai biến chiphoi1 và chiphoi2 đại diên cho biến Dsohuu nhằm đánh giá tác đ ộng c ủa FDI vào sự tăng trưởng kinh tế thông qua tác động tràn đến năng suất. Tuy nhiên, có 2 hình th ức doanh nghiệp sử dụng nguồn FDI đó là: doanh nghiệp liên doanh và doanh nghi ệp có v ốn 100% nước ngoài. Hiệu quả sử dụng vốn và tác động đến sự tăng tr ưởng là khác nhau gi ữa hai hình thức doanh nghiệp này. Vì vậy, nhằm đánh giá đúng với thực ti ễn đó, nhóm tác gi ả đã s ử dụng hai biến chiphoi1 và chiphoi2.. Trong biến quymo, nhóm tác giả giả thuyết rằng tỷ trọng doanh thu càng lớn thì càng có lợi cho quy mô. Từ kết quả nghiên cứu của nhóm 4 tác giả TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh, thì dấu kỳ vọng của các biến độc lập được cho ở bảng sau: Biến độc lập Dấu kì Lý giải vọng Khi trình độ của công nhân viên của công ty càng cao Trinhdo + ảnh hưởng tích cực đến năng suất
  16. Quy mô + quy mô ảnh hưởng tích cực đến năng suất Tăng đầu tư cho cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị sẽ Cuongdovon + tăng năng suất Khi doanh nghiệp FDI tham gia, với vốn lớn và công nghệ cao sẽ tác động mạnh đến năng suất đối với nền Dluongthuc + nông nghiệp còn hạn chế về công nghệ và mô hình như hiện nay. Ngành tập trung lao đông lớn, trong khi yêu cầu về v ốn và lao động kỹ năng thấp hơn hai ngành còn lại, do đó Ddetmay - sự tham gia của doanh nghiệp FDI không tác động gì nhiều Đây là ngành đòi hỏi công nghệ cao cũng như chất Ddientu + lượng lao động. Vì vậy năng suất cao và đây cũng là ngành quan trọng của nền kinh tế. Các tỉnh tập trung FDI hầu như là các tỉnh trọng điểm, có khu công nghiệp lớn. Vì vậy, các doanh nghiệp trong Dtinh + các tỉnh này có vị trí thuận lợi, cơ sở vật chất tốt,...do đó có thể tiết kiệm chi phí, tăng năng suất Chiphoi1 + Các doanh nghiệp có nguồn vốn FDI có lợi thế về nguồn vốn lớn do đó có khả năng đầu tư công nghệ, Chiphoi2 + thu hút lao động lành nghề tốt. Do đó tác động thuận chiều với năng suất b. Cách trích xuất số liệu cho mô hình từ nguồn số liệu thứ cấp Các số liệu được lấy từ bản “ Điều tra doanh nghiệp” của Tổng cục thống kê .Đây là một cuộc điều tra lớn thực hiện vào ngày 1 tháng 7 hoặc ngày 1 tháng 4 hàng năm . ( trích tài liệu “ Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng tr ưởng kinh t ế ở Vi ệt Nam” c ủa 4 tác giả: TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh (Trưởng nhóm), ThS. Vũ Xuân Nguyệt H ồng, ThS. Tr ần Toàn Thắng, TS. Nguyễn Mạnh Hải.  FDI và năng suất lao động của doanh nghiệp trong nước: a. Mô hình Trong mô hình này, chúng ta sẽ giải quyết vấn đề là “ngoài sự tham gia của các doanh nghiệp có vốn FDI thì tác động tăng năng suất lao động của các doanh nghiệp nói chung có còn do đóng góp của tác động tràn tích cực nữa hay không?”. Trên thực tế, việc nghiên cứu tác động tràn có 2 dạng mô hình đ ược sử d ụng, đó là dạng nghiên cứu ở quy mô ngành và dạng nghiên cứu theo quy mô doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc nghiên cứu theo quy mô ngành có nhược điểm là đánh giá quá cao hoặc quá thấp tác động tràn. Điều này xảy ra khi có tác đ ộng 2 chi ều gi ữa nang su ất ngành và năng suất của doanh nghiệp FDI. Khi doanh nghiệp FDI có c ường đ ộ v ốn l ớn tham gia vào ngành có năng suất cao thì khi đánh giá theo mô hình ta có th ể nh ận xét doanh nghi ệp FDI đã tác động làm nâng cao năng suất ngành, tuy nhiên đánh giá tác đ ộng tràn trong tr ường h ợp này
  17. dường như đã được đánh giá qua cao mà bỏ quên yếu tố năng su ất c ủa ngành này đã cao. Trong trường hợp khác, khi doanh nghiệp FDI tham gia vào m ột ngành làm cho nh ững doanh nghiệp yếu bị phá sản, lúc này xảy ra tác động tràn tiêu c ực, nh ưng xét v ề năng su ất trung bình ngành thì lại tăng lên. Bởi vì số lượng doanh nghi ệp có năng su ất th ấp gi ảm, đ ồng th ời doanh nghiệp FDI có năng suất cao tham gia vào th ị tr ường. V ới nh ững l ập lu ận nh ư trên, nhóm tác giả đã quyết định đi theo phương pháp nghiên cứu theo quy mô doanh nghiệp. Mô hình mà nhóm tác giả TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh đã đưa ra là: nangsuat i = f( cuongdovon i, tytrong ij, trinhdo i, quimo i, hopdong i, Dtinh i, Dnganh i) Biến phụ thuộc nangsuat i giá trị gia tăng/ lao động đo năng suất lao động của doanh nghiệp Biến độc lập cuongdovon i vốn cố định bình quân trên 1 cường độ sử dụng vốn trên lao động 1 lao động tytrong ij được tính theo trọng số, tỷ trọng lao động của các (trọng số là tuổi thọ của doanh nghiệp FDI trong doanh nghiệp FDI) ngành 4 số trinhdo i lao động có bằng cao đẳng chất lượng của lao động và trung cấp dạy nghề trở trong doanh nghiệp lên /số lao động còn lại trong doanh nghiệp quimo i đo bằng tỷ lệ doanh thu của quy mô doanh nghiệp trong doanh nghiệp trong tổng ngành doanh thu của phân ngành 4 số hopdong i quan hệ với các doanh nghiệp nước ngoài qua kênh xuất nhập khẩu (biến giả) Dtinh i vị trí trụ sở chính (biến giả) Dnganh i biến giả đặc trưng cho nhóm ngành cụ thể trong ngành j Trong mô hình này,điểm khác biệt lớn nhất so với tác động tràn đối với doanh nghi ệp nói chung là biến tytrong ij.Với tytrong ij là sử dụng tỷ trọng lao động của các doanh nghiệp FDI trong ngành 4 số. Biến tytrong ij được tính theo trọng số, trọng số ở đây tuổi thọ c ủa doanh nghiệp FDI. Qua cách tính này, nhóm tác gi ả mu ốn ki ểm đ ịnh gi ả thuy ết: “ với các chỉ tiêu khác như nhau, trong hai doanh nghiệp FDI khác nhau doanh nghi ệp nào có th ời gian ho ạt động trong ngành j lâu hơn sẽ có thể tạo ra tác động tràn lớn h ơn”. Ngoài ra, trong mô hình này, nhóm tác giả còn đưa ra biến giả là hopdong i nhằm loại bỏ tác động tràn của việc ngoại thương. Bởi lẽ khi các doanh nghiệp tham gia ho ạt đông ngoại th ương v ới doanh nghi ệp nước ngoài thì các doanh nghiệp trong nước có thể học hỏi, c ải thi ện ho ạt đ ộng kinh doanh,
  18. mở rộng sản xuất, có động cơ tăng năng suất lao động. Vì v ậy, nhóm tác gi ả đã đ ưa ra bi ến giả hopdong i nhận hai giá trị: bằng 1 nếu có quan hệ với bất kỳ đối tác nào là doanh nghi ệp nước ngoài và bằng 0 cho trường hợp còn lại. Từ kết quả nghiên cứu của tác giả TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh và c ộng s ự, thì d ấu kỳ vọng của các biến độc lập được cho ở bảng sau: Biến độc lập Dấu kỳ vọng Lý giải Tăng đầu tư cho cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị sẽ cuongdovon i + tăng năng suất Với sự tham gia của doanh nghiệp FDI trong dài hạn có thể nâng cao công nghệ, tạo nên môi trường cạnh tytrong ij + tranh, do đó buộc các doanh nghiệp phải tăng năng suất. Việc thay đổi công nghệ phải xét trong dài hạn. khi trình độ của công nhân viên của công ty càng cao trinhdo i + ảnh hưởng tích cực đến năng suất quy mô ảnh hưởng tích cực đến năng suất quimo i + Loại bỏ tác động tràn của xuất nhập khẩu hopdong i - các tỉnh tập trung FDI hầu như là các tỉnh trọng điểm, có khu công nghiệp lớn. Vì vậy, các doanh Dtinh i + nghiệp trong các tỉnh này có vị trí thuận lợi, cơ sở vật chất tốt,...do đó có thể tiết kiệm chi phí, tăng năng suất Tùy theo mỗi ngành cụ thể sẽ có tác động khác nhau Dnganh i +,-,0 b. Cách trích xuất số liệu cho mô hình từ nguồn số liệu thứ cấp Các số liệu được lấy từ bản “ Điều tra doanh nghiệp” của Tổng cục thống kê .Đây là một cuộc điều tra lớn thực hiện vào ngày 1 tháng 7 ho ặc ngày 1 tháng 4 hàng năm. ( trích tài liệu “Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài t ới tăng trưởng kinh t ế ở Vi ệt Nam” c ủa nhóm 4 tác giả: TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh (Trưởng nhóm), ThS. Vũ Xuân Nguyệt Hồng, ThS. Trần Toàn Thắng, TS. Nguyễn Mạnh Hải. c. Phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng: Ts.Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự(2006) khi thực hiện nghiên cứu này đã kết hợp cả hai phương pháp phân tích định lượng và phân tích định tính k ết h ợp s ử d ụng các s ố li ệu thống kê sơ cấp và thứ cấp. Để nghiên cứu mang tính thuyết phục hơn, bên cạnh việc phân tích tác động t ực ti ếp của FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua kênh đầu tư, Ts.Nguyễn Th ị Tuệ Anh và c ộng
  19. sự. (2006) đã chỉ rõ cả những tác động tràn – tác động gián ti ếp c ủa FDI đ ến kinh t ế Vi ệt Nam rất cụ thể “bên cạnh tác động trực tiếp tới tăng trưởng của cả nền kinh tế, sự có mặt của các doanh nghiệp FDI còn tác động gián tiếp tới các doanh nghiệp trong nước như tăng áp lực cạnh tranh, buộc các doanh nghiệp trong nước phải tăng hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình phổ biến và chuyển giao công nghệ v.v. Các tác động này còn được gọi là tác động tràn của FDI ..”- bằng việc kết hợp sử dụng các mô hình kinh tế lượng đặc biệt là mô hình kinh tế lượng với phương pháp bình phương nhỏ nhất. Khi phân tích tác động tràn của FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, các phân tích định lượng hoàn toàn sử dụng số liệu Điều tra doanh nghiệp của Tổng cục thống kê dựa trên khung khổ lý thuyết sử dụng mô hình tăng trưởng nội sinh. Nghiên cứu còn sử dụng phươn pháp ch ọn m ẫu phân nhóm v ới m ẫu đ ược ch ọn gồm: 33 doanh nghiệp trong nước và 60 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để xem xét các dấu hiệu về tác động tràn ở các kênh khác nhau. d. Nhận xét Trên thế giới đã có khá nhiều nghiên cứu đánh giá tác đ ộng c ủa FDI t ới tăng tr ưởng kinh tế và thường sử dụng phương pháp phân tích định lượng để ki ểm định và lượng hóa các tác động này. Ở Việt Nam các nghiên cứu về FDI nói chung là khá nhi ều, tuy nhiên ch ỉ có một số nghiên cứu đi sâu xem xét tác động c ủa FDI t ới tăng tr ưởng kinh t ế. Nguy ễn M ại (2003), Freeman (2002) và Nguyễn Thị Phương Hoa (2001) đã nghiên c ứu tổng quát ho ạt động FDI ở Việt Nam cho tới năm 2002. Đoàn Ngọc Phúc (2003) phân tích th ực tr ạng c ủa FDI trong thời kỳ 1988-2003 và kết luận tăng trưởng kinh tế ở Vi ệt Nam ph ụ thu ộc nhi ều vào khu vực có vốn FDI. …Xét về phương pháp nghiên cứu, hầu hết các nghiên cứu về FDI ở Việt Nam sử dụng phương pháp phân tích định tính, tổng k ết tình hình FDI vào Vi ệt Nam dựa vào số liệu thống kê. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Hoa (2004) là m ột trong s ố rất ít nghiên cứu dùng cả hai phương pháp định tính và định lượng. Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ lượng hóa được tác động của FDI tới tăng trưởng c ủa các t ỉnh Vi ệt Nam nh ằm m ục đích cuối cùng là tìm mối quan hệ giữa FDI và xóa đói giảm nghèo. Các nghiên c ứu đ ịnh l ượng khác để kiểm định tác động tràn của FDI hầu như rất ít. Sự thi ếu vắng các nghiên c ứu s ử dụng phương pháp phân tích định lượng thông qua mô hình hóa có th ể là do thi ếu các d ữ li ệu cần thiết hoặc/và thiếu tin tưởng vào số liệu sẵn có (Ts.Nguyễn Thị Tuệ Anh và c ộng sự2006) Để khắc phục được các điểm yếu trên, Ts.Nguyễn Thị Tuệ Anh và c ộng sự (2006) đã sử dụng cách tiếp cận rộng hơn, kết hợp cả hai phương pháp là phân tích đ ịnh tính s ử d ụng số liệu thống kê thứ cấp và sơ cấp và phân tích định lượng. Việc lựa chọn sử dụng k ết h ợp các phương pháp trên thể hiện sự khó khăn trong sử dụng đơn l ẻ các công c ụ đ ịnh l ượng trong trường hợp của Việt Nam do số liệu dùng cho phân tích thường chưa đầy đủ và đ ộ tin cậy không cao. Trong quá trình điều tra chọn mẫu Ts.Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự(2006) đã lựa chọn phương pháp chọn mẫu phân nhóm nhằm đảm bảo tính thực tế cho nghiên c ứu. Tuy nhiên do mẫu điều tra nhỏ, số liệu điều tra này chỉ cho áp dụng cho phân tích định lượng, nhằm đưa ra một bức tranh khái quát về các kênh khác nhau của tác động tràn. Phân phân tích định lượng hoàn toàn sử dụng số liệu Điều tra doanh nghiệp của Tổng cục thống kê. Theo các nghiên cứu trước đây khi đánh giá tác động tràn c ủa FDI có th ể đ ược th ực hiện bằng cả hai phương pháp định tính và định lượng hoặc kết hợp cả hai. Tuy nhiên, k ết quả của đánh giá định tính chủ yếu mang tính mô tả, xác đ ịnh kh ả năng có hay không có các biểu hiện có thể tạo ra tác động tràn, nhưng không đánh giá đ ược tác đ ộng tràn có th ực s ự
  20. xuất hiện hay không và mức độ của các tác động đó. Đánh giá bằng ph ương pháp đ ịnh lượng khắc phục điểm yếu này trên cơ sở áp dụng các mô hình kinh tế lượng được sử dụng ngày càng nhiều. Ts.Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự. (2006) cũng đã khắc phục được điểm yếu này bằng việc sử dụng công cụ phân tích định lượng với phương pháp TSLS. Từ đó có thể rút ra những kết quả cụ thể hơn và vì vậy có ý nghĩa đối với các nhà ho ạch đ ịnh chính sách. VII. DỰ KIẾN CẤU TRÚC BÁO CÁO KẾT QUẢ 1. Đặt vấn đề 2. Tổng quan tài liệu a. Các lý thuyết liên quan b. Các tài liệu tham khảo 3. Phương pháp nghiên cứu a. Giả thuyết nghiên cứu b. Mô hình nghiên cứu c. Dữ liệu 4. Kết quả và thảo luận 5. Kết luận và đề nghị 6. Tài liệu tham khảo VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh (Trưởng nhóm), ThS. Vũ Xuân Nguyệt H ồng, ThS. Tr ần Toàn Thắng, TS. Nguyễn Mạnh Hải , (2006), “Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”. 2. Laura Alfaro, April 2003, “Foreign Direct Investment and Growth: Does the Sector Matter?”. 3. Sajid Anwar and Lan Phi Nguyen, January–April 2010, “Foreign direct investment and economic growth in Vietnam”, University of the Sunshine Coast, Australia and University of South Australia, Australia; National Economics University, Vietnam, Asia Pacific Business Review, Vol. 16, Nos. 1–2, 183–202. 4. http://www.hsx.vn/hsx/Uploaded/2012/06/22/Tieu%20chi%20phan%20nganh%20cua %20HOSE..pdf) 5. Peter Nunnenkamp and Julius Spatz (Junly 2003), Foreign Direct Investment and Economic Growth in Developing Countries: How Relevant Are Host-country and Industry Characteteristics?, page 12 6. 2.Maria Carkovic and Ross Levine , Does Foreign Direct Investment Accelerate Economic Growth ? page 198
nguon tai.lieu . vn