Xem mẫu

  1. Quản trị học cổ điển GVHD: TS Nguyễn Thanh Hội Thực hiện: Nhóm 12 1. Nguyễn Thị Thùy Giang 2. Nguyễn Hữu Thạnh 3. Hà Thị Anh Đào 4. Trần Thị Ánh Tiết 5. Nguyễn Thái Tuấn
  2. …3000 năm trước công nguyên, nhà nước Ai Cập ra đời 03/01/07 Ra quyết định 2
  3. …Kim tự tháp là dấu tích của trình độ kế hoạch, tổ chức và kiểm soát một công trình phức tạp 03/01/07 Ra quyết định 3
  4. • Sự phát triển của các hoạt động thương mại vào thế ký 16 ở khu vực Địa Trung Hải, cuộc cách mạng công nghiệp ở Châu Âu và những phát minh trong công nghiệp ở thế kỉ 18 • Lực lượng công nhân tham gia vào sản xuất ngày càng đông đòi hỏi phải có một cơ cấu tổ chức quản lý hiệu quả. • Trình độ lực lượng sản xuất còn thấp 03/01/07 Ra quyết định 4
  5. …Và từ đó kỹ thuật và phương pháp quản trị bắt đầu được hình thành và áp dụng rộng rãi hơn trong cuộc sống 03/01/07 Ra quyết định 5
  6. Hoạt động quản trị bắt đầu sôi nổi. nổi. Các lý thuyết quản trị cổ điển ra đời Thế kỷ 19 03/01/07 Ra quyết định 6
  7. Nội dung I. Lý thuyết cổ điển là gì II.Hai lý thuyết cổ điển chính II.a. lý thuyết quản trị khoa học II.b. lý thuyết quản trị hành chánh 03/01/07 Ra quyết định 7
  8. I. Lý thuyết quản trị cổ điển Lý • Là thuật ngữ chỉ những ý kiến về tổ chức và quản trị được đưa ra ở Châu Âu và Hoa Kỳ vào những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. 03/01/07 Ra quyết định 8
  9. II.a. Lý thuyết quản trị khoa học Charles babbage (1792 – 1871): Chủ trương chuyên môn hoá, dùng toán học để tính toán cách sử dụng nguyên vật liệu tối ưu Frank & Lilian Gilbreth: Loại bỏ những động tác dư thừa, chú tâm vào những động tác thích hợp, giảm mệt mỏi, tăng năng suất Henry Gantt: Vạch ra những giai đoạn công việc theo kế hoạch, ghi cả thời gian hoạch dịnh và thời gian thực sự Fededric W.Talor: Cha đẻ phương pháp quản trị khoa học 03/01/07 Ra quyết định 9
  10. II.a. Thuyết quản trị khoa học Thuyết Thuyết quản trị khoa học của Talor 03/01/07 Ra quyết định 10
  11. Nhược điểm của cách quản lý cũ Nhược Thuê mướn công nhân trên cơ sở ai đến trước mướn trước, không lưu ý đến khả năng và nghề nghiệp của công nhân Công việc làm theo thói quen, không có tiêu chuẩn và phương pháp. Công nhân tự mình định đoạt tốc độ làm việc` Công tác huấn luyện nhân viên hầu như không có không có hệ thống tổ chức học việc Hầu hết các công việc và trách nhiệm đều được giao cho người công nhân Nhà quản trị làm việc bên cạnh người thợ,quên mất chức năng chính là lập kế hoạch và tổ chức công việc. Tính chuyên nghiệp của nhà quản trị không được thừa nhận 03/01/07 Ra quyết định 11
  12. 4 nguyên tắc và công tác quản lý nguyên Phương pháp khoa học cho những thành tố cơ bản trong công việc của công nhân, thay cho phương pháp cũ dựa vào kinh nghiệm Nghiên cứu thời gian và các thao tác hợp lý nhất để thực hiện công việc Xác định chức năng hoạch định của nhà quản trị, thay vì để công nhân tự ý lựa chọn phương pháp làm việc riêng của ho Dùng cách mô tả công việc (Job Description) để chọn lựa công nhân, thiết lập hệ thống tiêu chuẩn và hệ thống huấn luyện chính thức 03/01/07 Ra quyết định 12
  13. 4 nguyên tắc và công tác quản lý nguyên Lựa chọn và huấn luyện công nhân, phát triển tinh thần hợp tác đồng đội, thay vì khích lệ những nỗ lực cá nhân riêng lẻ của ho Trả lương theo nguyên tắc, khuyến khích theo sản lượng, bảo đảm an toàn lao động bằng dụng cụ thích hợp Phân chia công việc giữa nhà quản trị và công nhân, để mỗi bên làm tốt nhất công việc của họ, chứ không phải chỉ đổ lên đầu công nhân như trước kia Thăng tiến trong công việc, chú trọng lập kế hoạch và tổ chức hoạt động 03/01/07 Ra quyết định 13
  14. Kết luận của Taylor Con người về bản chất là lười biếng Làm việc phải có tính khoa học • Laøm vieäc theo phöông phaùp daây chuyeàn seõ haïn cheá ñöôïc caùc thao taùc thöøa,vaø giaûm chi phí huaán luyeän • Vieäc laøm theo töøng coâng ñoaïn neáu coâng nhaân lô laø trong coâng vieäc deã phaùt hieän hôn laø laø caû quy trình 03/01/07 Ra quyết định 14
  15. Đóng góp của quản trị khoa học • Phát triển kĩ năng quản trị • Hình thành lối sản xuất dây chuyền • Nêu lên tầm quan trọng của việc tuyển chọn và huấn luyện nhân viên • Nhấn mạnh giảm giá thành để tăng hiệu quả, dùng phương pháp có hệ thống và hợp lý để giải quyết vấn đề quản trị • Coi quản trị là một đối tượng nghiên cứu khoa học 03/01/07 Ra quyết định 15
  16. Giới hạn của quản trị khoa học • Chỉ áp dụng tốt trong môi trường ổn định • Quá đề cao bản chất kinh tế và duy lý của con người mà hạ thấp nhu cầu xã hội và tự thể hiện của con người • Không có sự linh hoạt khi áp dụng trong các môi trường khác nhau, quá chú tâm đến vấn đề kỹ thuật 03/01/07 Ra quyết định 16
  17. II.b. Quản trị hành chánh Max Weber (1864 – 1920) Henry Fayol (1841 – 1925) 03/01/07 Ra quyết định 17
  18. Chủ nghĩa quan liêu của Max Weber Phân công lao động với thẩm quyền và trách nhiệm được quy định rõ và được hợp pháp hóa như nhiệm vụ chính thức. Các chức vụ được thiết lập theo hệ thống chỉ huy, mỗi chức vụ nằm dưới một chức vụ khác cao hơn. Nhân sự được tuyển dụng và thăng cấp theo khả năng qua thi cử, huấn luyện và kinh nghiệm. Các hành vi hành chánh và các quyết định phải thành văn bản. Quản trị phải tách rời sở hữu. Các nhà quản trị phải tuân thủ điều lệ và thủ tục. Luật lệ phải công bằng và được áp dụng thống nhất cho mọi người. 03/01/07 Ra quyết định 18
  19. 14 nguyên tắc của Fayol  Phải phân công lao động.  Phải xác định rõ mối quan hệ giữa quyền hành và trách nhiệm.  Phải duy trì kỷ luật trong Xí nghiệp.  Mỗi công nhân chỉ nhận lệnh từ một cấp chỉ huy trực tiếp duy nhất.  Các nhà quản trị phải thống nhất ý kiến khi chỉ huy.  Quyền lợi chung luôn luôn phải được đặt trên quyền lợi riêng.  Quyền lợi kinh tế phải tương xứng với công việc. 03/01/07 Ra quyết định 19
  20. 14 nguyên tắc của Fayol Quyền quyết định trong Xí nghiệp phải tập trung về một mối. Xí nghiệp phải được tổ chức theo cấp bậc từ giám đốc xuống đến công nhân. Sinh hoạt trong Xí nghiệp phải có trật tự. Sự đối xử trong Xí nghiệp phải công bình. Công việc của mỗi người trong Xí nghiệp phải ổn định. Tôn trọng sáng kiến của mọi người. Xí nghiệp phải xây dựng cho được tinh thần tập thể. 03/01/07 Ra quyết định 20
nguon tai.lieu . vn