Xem mẫu

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  CHUYÊN ĐỀ 5: PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN, LỢI ÍCH VÀ THÁCH THỨC. Môn: QLCTR-NH tiết 789 Thứ 5 Nhóm thực hiện: nhóm 5 GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm. TP.HCM, 2017 i|Page
  2. Phương pháp phân loại tại nguồn Nhóm 5 ii SƠ ĐỒ TƢ DUY Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm
  3. Phương pháp phân loại tại nguồn Nhóm 5 MỤC LỤC 5.1 PHÂN LOẠI, PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN & PHƢƠNG PHÁP. ............................... 1 A. PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN. .................................................................................. 1 5.1.1. Phân loại theo nguồn phát sinh. ............................................................................ 1 5.1.2 Phân loại theo thành phần. .................................................................................... 3 5.1.3 Phân loại theo tính chất. ........................................................................................ 5 CTR có thể phân loại bằng nhiều cách khác nhau: ........................................................ 5 Thành phần vật lí. ........................................................................................................ 5 Thành phần sinh học. .................................................................................................. 8 Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ trong chất thải rắn: .......... 9 Sự phát sinh mùi hôi .................................................................................................. 10 Sự sản sinh các côn trùng .......................................................................................... 10 Sự chuyển đổi lý – hóa sinh của CTR ........................................................................ 11 Sự chuyển đổi hóa học ............................................................................................... 11 5.1.4 Phân loại theo tính độc hại. ................................................................................. 13 Tính cháy: .................................................................................................................. 13 Tính ăn mòn. .............................................................................................................. 14 Tính phản ứng. ........................................................................................................... 14 Đặc tính độc. ............................................................................................................. 15 B. PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI...................................................................... 16 Các cách phân loại Chất thải rắn nguy hại .................................................................. 16 Phân loại theo UNEP .................................................................................................... 17 Nhóm 6: Chất độc và chất gây nhiễm bệnh............................................................... 18 6. Phân loại theo mức độ gây hại .................................................................................. 20 C. PHƢƠNG PHÁP PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN............................................................ 21 Quản lí chất thải rắn tại nguồn – Kinh nghiệm của các nước trên thế giới. ................ 21 Việt Nam trong việc thí điểm phân loại rác tại nguồn. ................................................. 24 5.2 LỢI ÍCH CỦA VIỆC PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN VÀ NGUY HẠI TẠI NGUỒN. ............................................................................................................................ 29 iii 5.2.1 Về kinh tế .............................................................................................................. 29 5.2.2 Về xã hội ............................................................................................................... 31 5.2.3 Về môi trường ....................................................................................................... 33 Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm
  4. Phương pháp phân loại tại nguồn Nhóm 5 5.3. NHỮNG THÁCH THỨC TRONG VIỆC PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN.......... 36 5.3.1. Khó khăn từ hệ thống thu gom ............................................................................ 36 5.3.2. Kinh phí đầu tư cho hệ thống phân loại rác thải còn hạn chế ............................ 37 5.3.3. Thể chế, chính sách chưa hoàn thiện và chưa được thực thi triệt để.................. 38 5.3.4. Sự tham gia của cộng đồng đã có những bước tiến đáng kể, tuy nhiên, công tác xã hội hóa quản lý CTR còn yếu. ................................................................................... 39 5.3.5. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đã trở thành một công cụ hữu ích tuy nhiên nguồn lực còn hạn chế, đặc biệt chưa ngăn chặn được sự gia tăng nhập khẩu trái phép phế liệu. ......................................................................................................................... 40 5.3.6. Nguồn tài chính đầu tư cho quản lý CTR đa dạng nhưng còn thiếu và chưa cấn đối. ................................................................................................................................. 40 5.3.7. Hợp tác quốc tế đã đa dạng hóa nguồn đầu tư nhưng chưa thực sự phát huy vai trò và hiệu quả. .............................................................................................................. 41 5.3.8. Những định hướng cho giai đoạn tiếp theo. ........................................................ 42 KẾT LUẬN. ..................................................................................................................... 43 NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 45 iv Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm
  5. Phương pháp phân loại tại nguồn Nhóm 5 PHỤ LỤC BẢNG Bảng5.1. 1 Phát sinh chất thải theo nguồn phát sinh. .......................................................... 1 Bảng5.1. 2 bảng phát sinh CTR&CTNH công nghiệp theo vùng 2011 (tấn/ngày). ........... 2 Bảng5.1. 3 thành phần phát thải CTR của các nước(Nguồn : tổ chức OECD). .................. 3 Biểu đồ5.1.1 4: Thể hiện phát thải giấy của VN so với các nước. ...................................... 4 Biểu đồ 5.1.2: thể hiện sự phát thải thủy tinh .................... Error! Bookmark not defined. Biểu đồ5.1.3 6: thể hiện phát thải CTR nhựa ...................................................................... 5 Bảng 7 5.1.4 Khối lượng riêng và độ ẩm các CTR đô thị ................................................... 6 Bảng (8)5.1.5 Số liệu trung bình về chất dư trơ và nhiệt năng ........................................... 8 Bảng (9) 5.1 .6 Khả năng phân hủy sinh học của các hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần lignin. ................................................................................................................................. 10 v Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm
  6. CHƢƠNG 5: PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN, LỢI ÍCH VÀ THÁCH THỨC 5.1 PHÂN LOẠI, PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN & PHƢƠNG PHÁP. A. PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN. 5.1.1. Phân loại theo nguồn phát sinh. Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, có thể ở nơi này hay ở nơi khác; chúng khác nhau về số lượng, kích thước, phân bố về không gian. Việc phân loại các nguồn phát sinh chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý CTR. Chất thải rắn sinh hoạt có thể phát sinh trong hoạt động cá nhân cũng như trong hoạt động xã hội như từ các khu dân cư, chợ, nhà hàng, khách sạn, công sở, trường học, công trình công cộng, các hoạt động xây dựng đô thị và các nhà máy công nghiệp. Bảng 5.1.1 Bảng phân loại chất thảo theo nguồn phát sinh. Nguồn phát sinh Loại chất thải rắn Hộ gia đình Rác thực phẩm, giấy, caton, nhựa, túi nylon, vải, da, rác vườn, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại, tro, lá cây, chất thải đặc biệt như pin, dầu nhớt xe, lốp xe, ruột xe,… Khu thƣơng mại Giấy, caton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại; chất thải đặc biệt như vật dụng gia đình hư hỏng (kệ sách, đèn, tủ…), đồ điện tử hư hỏng (máy radio, tivi…), tủ lạnh, máy giặt hỏng, pin, dầu nhớt xe,… Công sở Giấy, caton, nhựa, túi nylon gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại; chất thải đặc biệt như kệ sách, đèn, tủ hỏng, pin, dầu nhớt, xe, săm lớp, sơn thừa… Xây dựng Gỗ, thép, bêtông, đất, cát… Khu công cộng Giấy, túi nylon, lá cây… Trạm xử lý nƣớc thải Bùn hóa lý, bùn sinh học Công nghiệp CHC(51.9%), giấy, nhựa, cao su, da, gỗ, vải sợi, thủy tinh, đá, đất sét, sành, sứ, kim loại, các hạt(
  7. Phương pháp phân loại tại nguồn Nhóm 5 Bảng5.1. 1 bảng phát sinh CTR&CTNH công nghiệp theo vùng 2011 (tấn/ngày). TT Địa phƣơng CTR công nghiệp CTNH công nghiệp 1 Đb Sông Hồng 7.250 1.370 Trung du và miền 2 1.310 190 núi phía bắc Bắc trung bộ và 3 duyên hải miền 3.680 1.140 trung 4 Tây nguyên 460 65 5 ĐNB 7.570 1.580 6 ĐB SCL 2.170 350 Tổng 22.440 4.695 (Nguồn: Báo cáo môi trương quốc gia , năm 2011). 2 Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm
  8. Phương pháp phân loại tại nguồn Nhóm 5 5.1.2 Phân loại theo thành phần. Thành phần rác thải có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lựa chọn các thiết bị xử lý, công nghệ xử lý cũng như hoạch định các chương trình quản lý đối với hệ thống kỹ thuật quản lý CTR. THÀNH PHẦN CTR ĐÔ THỊ Ở HÀ NỘI Chất hữu cơ Chất vô cơ Giấy Nhựa Da,cao su, gỗ Vải sợi Thủy tinh Đá, đất sét, sành sứ Kim loại Các hạt
  9. Phương pháp phân loại tại nguồn Nhóm 5 Giấy 45,000 40,000 35,000 30,000 25,000 20,000 15,000 Giấy 10,000 5,000 0 Đức Pháp Anh Italia Tây Ban 15 Toàn Hoa Kỳ Việt Nha nước châu Âu Nam EU còn lại Biểu đồ 5.1.1 3: Thể hiện phát thải giấy của VN so với các nước. Thủy tinh 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 Thủy tinh 0 Đức Pháp Anh Italia Tây 15 Toàn Hoa Việt Ban nước châu Kỳ Nam Nha EU Âu còn lại Biểu đồ 5.1.1 4: Thể hiện phát thải thủy tinh của VN so với các nước. 4 Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm
  10. Phương pháp phân loại tại nguồn Nhóm 5 Nhựa 7,000 6,000 5,000 4,000 3,000 2,000 Nhựa 1,000 0 Đức Pháp Anh Italia Tây 15 Toàn Hoa Kỳ Việt Ban nước châu Nam Nha EU Âu còn lại Biểu đồ5.1.3 5: thể hiện phát thải CTR nhựa 5.1.3 Phân loại theo tính chất. CTR có thể phân loại bằng nhiều cách khác nhau: Phân loại dựa vào nguốn gốc phát sinh như: rác thải sinh hoạt, văn phòng, thương mại, công nghiệp, đường phố, chất thải rắn trong quá trình xây dựng hay đập phá nhà xưởng. Phân loại dựa vào đặc tính tự nhiên như các chất hữu cơ, vô cơ, chất có thể cháy hoặc không có khả năng cháy. Tuy nhiên, căn cứ vào đặc điểm chất thải có thể phân loại chất thải rắn thành ba nhóm lớn: chất thải đô thị, chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại. Đối với rác thải đô thị do đặc điểm nguồn thải là nguồn phân tán nên rất khó quản lý, đặc biệt là các nơi có đất trống. Thành phần vật lí. CTRSH ở các đô thị là vật phế thải trong sinh hoạt và sản xuất nên đó là một hỗn hợp phức tạp của nhiều vật chất khác nhau. Để xác định được thành phần của CTRSH một cách chính xác là một việc làm rất khó vì thành phần của rác thải phụ thuộc rất nhiều 5 vào tập quán cuộc sống, mức sống của người dân, mức độ tiện nghi của đời sống con người, theo mùa trong năm,… Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm
  11. Phương pháp phân loại tại nguồn Nhóm 5 Đối với nước ta do khí hậu nóng ẩm nên độ ẩm của CTR rất cao, thành phần rất phức tạp và chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân huỷ do đó tỷ trọng của rác khá cao. Tỷ trọng của CTR được xác định: Tỷ trọng = (khối lượng cân CTR)/(thể tích chứa khối lượng CTR cân bằng), kg/m3. Những tính chất vật lí quan trọng của CTR bao gồm: Khối lượng riêng, độ ẩm, kích thước phân loại và độ xốp. Trong đó, khối lượng riêng và độ ẩm là hai tính chất được quan tâm nhất trong việc quản lí CTR. Khối lượng riêng: (hay mật độ ) của rác thải thay đổi theo thành phần, độ ẩm, độ nén của chất thải. Trong công tác quản lí CTR, khối lượng riêng nói lên khả năng nén, giảm kích thước là thông số quan trọng phục vụ thu gom vận chuyển. Bảng 6 5.1.4 Khối lƣợng riêng và độ ẩm các CTR đô thị Loại chất thải Khối lƣợng riêng(ld/id3) Độ ẩm( % trọng lƣợng) Dao động TB Dao động TB Chất thải thực 220-810 490 50-80 70 phẩm Giấy 70-220 150 4-10 6 Bìa Cứng 70-135 85 4-8 5 Nhựa dẻo 70-220 110 1-4 2 Hàng dệt 70-170 110 6-15 10 Cao su 170-340 220 1-4 2 Da 170-440 270 8-12 10 Gỗ 220-540 400 15-40 20 Thủy tinh 270-810 330 1-4 2 Nhôm 110-405 270 2-4 2 KL khác 220-1940 540 2-4 2 Bụi 540-1685 810 6-12 8 Tro 1095-1400 1225 6-12 6 Nguồn: George Tchobanoglous, et al, McGraw- Hill Inc, 1993 Độ ẩm: Được định nghĩa là lượng nước chứa trong một đơn vị trọng lượng chất thải ở trạng thái nguyên thủy. Độ ẩm của chất thải là đơn vị liên quan tới giá trị nhiệt lượng của chất thải, được xem xét như là phương án của phân loại tại nguồn, thiết kế và các phương 6 pháp xử lí. Độ ẩm thay đổi theo thành phần và mùa trong năm. Rác thải thực phẩm dao động từ 50-80% , rác thải thủy tinh và kim loại có độ ẩm thấp nhất. Độ ẩm tạo điều kiện cho các sinh vật kị khí phân hủy. Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm
  12. Phương pháp phân loại tại nguồn Nhóm 5 Thành phần hóa học. Thành phần hoá học của CTR đô thị bao gồm chất hữu cơ (dao động trong khoảng 40– 60%), chất tro, hàm lượng carbon cố định (hàm lượng này thường chiếm khoảng 5 – 12%). Các chất vô cơ chiếm khoảng 15 - 30%. Các chỉ tiêu hóa học quan trọng của chất thải rắn đô thị gồm chất hữu cơ, chất tro, hàm lượng cacbon cố định, nhiệt trị. Chất hữu cơ: Chất hữu cơ được xác định bằng cách lấy mẫu đã làm phân tích xác định độ ẩm đem đốt ở 9500C trong 1 giờ, để nguôi trong bình hút ẩm 1 giờ đem cân để xác định lượng tro còn lại sau khi đốt. Thông thường chát hữu cơ dao động trong khoảng 40-60%, giá trị trung bình là 35%. Chất hữu cơ được tính theo công thức sau: Chất hữu cơ (%) = [(c-d)/c]x100 Trong đó: c: Trọng lượng mẫu ban đầu d: Trọng lượng mẫu chất rắn sau khi đốt ở 9500C Chất tro: là phần con lại sau khi nung ở 9500C, tức là chất hữu cơ dư hay chất vô cơ. Chất vô cơ (%) = 100 - chất hữu cơ (%) Hàm lượng cacbon cố định: là lượng cacbon còn lại sau khi đã loại các chất vô cơ khác không phải là cacbontrong tro khi nung ở 9500C, hàm lượng này thường chiếm khoảng 5-12%, giá trị trung bình là 7%. Ca1ccha61t vô cơ khác trong tro gồm thủy tinh, kim loại... Đối với chất thải rắn đô thị, các chất vô cơ này chiếm khoảng 15-30%, giá trị trung bình là 20%. Nhiệt trị: là giá trị nhiệt tạo thành khi đốt chất thải rắn. Gía trị nhiệt được xác định theo công thức Dulông: 7 Btu/lb = 145C + 610(H2 – 1/8O2) + 40S +10N Trong đó: Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm
  13. Phương pháp phân loại tại nguồn Nhóm 5 C: % trong lượng của cacbon H: % trong lượng của H2 O2: % trọng lượng của oxy S: % trọn lượng của sunfua N: % trọng lượng của Nito Bảng (7)5.1.5 Số liệu trung bình về chất dư trơ và nhiệt năng Thành phần Chất dƣ trơ+ (%) Nhiệt trị (Btu/lb) Dao động Trung Dao động Trung bình bình Chất thải thực 2-8 5.0 1.500-3.000 2.000 phẩm Giấy 4-8 6.0 5.000-8.000 7.200 Bìa cứng 3-6 5.0 6.000-7.500 7.000 Nhựa dẻo 6-20 10.0 12.000-16.000 14.000 Hàng dệt 2-4 2.5 6.500-8.000 750 Cao su 8-20 10.0 9.000-12.000 10.000 Da 8-20 10.0 6.500-8.500 7.500 Rác thải vƣờn 2-6 4.5 1.000-8.000 2.800 Gỗ 0.6-2 1.5 7.500-8.500 8.000 Thủy tinh 96-99* 98.0 50-100 60 Vỏ đồ hộp 96-99* 98.0 100-5000 300 Nhôm 90-99* 96.0 Kim loại khác 94-99* 98.0 100-500 300 Bụi, tro 60-80 70.0 1.000-5.000 3.000 Rác sinh hoạt 4.000-5.000 4.500 Nguồn: George Tchobanoglous, et al, McGraw- Hill Inc, 1993 Chú thích: + Sau khi cháy hoàn toàn *Dựa kết quả phân tích Thành phần sinh học. 8 Trừ các hợp chất nhựa dẻo, cao su,và da, phần chất hữu cơ của hầu hết các chất thải rắn đô thị có thể được phân loại như sau: Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm
  14. Phương pháp phân loại tại nguồn Nhóm 5 -Xenluloza, môt sự đặc hóa sản phẩm của đường glucoza 6 – cacbon. Sự tạo thành nước hòa tan như là hồ tinh bôt amino axit và các axit hữu cơ khác. -Bán xenlulose: các sản phẩm ngưng tụ của đường 5 và 6 cacbon. -Chất béo, dầu và chất sáp, là các este của rượu va axit be1oma5ch dài. -Chất gỗ(lignin): môt polymer chứa các vòng thơm với nhóm methoxyl. -Ligoncelluloza: hợp chất do lignin và celluloza kết hợp với nhau. -Protein: chất tạo thành các amino axit mạch thẳng. Tính chất sinh học quan trọng nhất của phần hữu cơ trong chất thải rắn đô thị là hầu như tất cả các hợp phần hữu cơ đều có thể bị biến đổi sinh học tạo thành các khí đốt và chất trơ, các chất rắn vô cơ có iên quan. Sự phát sinh mùi và côn trùng có liên quan đến bản chất phân hủy của các vật liệu hữu cơ tìm thấy trong chất thải rắn đô thị. Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ trong chất thải rắn: Hàm lượng chất rắn bay hơi (VS), xác định bằng cách đốt cháy chất ở nhiệt độ 550oC, thường được sử để đánh giá khả năng phân hủy sinh học của hữu cơ trong chất thải rắn. Tuy nhiên sử dụng VS để mô tả khả năng phân hủy sinh học của phần chất hữu cơ trong chất thải rán thì không đúng vì một vài thành phần hữu cơ của chất thải rắn rất dễ bay hơi nhưng lại kém khả năng phân hủy sinh học là giấy in và canh cây. Thay vào đó, hàm lượng lignin của chất thải rắn có thể áp dụng tỉ lệ phần dễ phân hủy sinh học của chất thải rắn và được tính toán bằng công thức sau; BF = 0,83 – 0,028LC Trong đó: BF: phần có thể phân hủy sinh học được diễn đạt trên cơ sở các chất rắn dễ bay hơi 9 0,83 và 0,028: hằng số thực nghiêm Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm
  15. Phương pháp phân loại tại nguồn Nhóm 5 LC: thành phần lignin của chất rắn dễ bay hơi được biểu diễn bằng % của trọng lượng khô Khả năng phân hủy chung của các hợp chất hữu cơ trong chất thải rắn đô thị dựa vào thành phấn lignin được trình bày ở bảng 2.8. Theo đó , những chất hữu cơ có thành phần lignin cao, khả năng phân hủy sinh học thấp đánh kể so với các chất khác. Trong thực tế, chất hữu cơ có trong chất thải rắn đô thị thường được phân loại dựa vào khả năng phân hủy nhanh hoặc chậm. Bảng (8) 5.1 .6 Khả năng phân hủy sinh học của các hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần lignin. Hợp phần Chất rắn bay hơi Thành phần lignin Phần phân hủy (% tổng chất rắn) (% chất rắn bay hơi) sinh học Chất thải thực phẩm 7-15 0.4 0.82 Giấy báo 94.0 21.9 0.22 Giấy văn phòng 96.4 0.4 0.82 Bìa cứng 94.0 12.9 0.47 Chất thãi vườn 50-90 4.1 0.72 Nguồn: George Tchobanoglous, et al, Mc Graw, Hill Inc, 1993 Sự phát sinh mùi hôi Mùi hôi có thể được sinh ra khi chất thải được chứa trong khỏang thời gian dài trong nhà, trạm trung chuyển và ở bãi đổ. Mùi hôi phát sinh đáng kể ở các thùng chứa bên trong nhà vào mùa khô khi có khí hậu nóng ẩm. Sự hình thành mùi hôi là do sự phân hủy kị khí của các thành phần hữu cơ dễ phân hủy nhanh tìm thấy trong chất thải rắn. Sự sản sinh các côn trùng Vào thời gian hè ở những vùng khí hậu nóng ẩm sự sản sinh của ruồi trong chất thải rắn là vấn đề đáng qua tâm. Ruồi có thể phát triển nhanh trong khoảng thời gian không đến sau khi trứng ruồi được kí sinh vào. Chu kỳ phát triển của ruồi từ khi còng trong trứng cho đến khi trưởng thànhđược mô tả như sau: Trứng phát triển: 8 ÷ 12 giờ 10 Giai đoạn 1 của ấu trùng: 20 giơ Giai đoạn 2 của ấu trùng: 24 giờ Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm
  16. Phương pháp phân loại tại nguồn Nhóm 5 Giai đoạn 3 của ấu trùng: 3 ngày Giai đoạn nhộng: 4 ÷ 5 ngày Tổng cộng: 9 ÷ 11 ngày Sự chuyển đổi lý – hóa sinh của CTR Những biến đổi lý học cơ bản có thể xảy ra nhưng trong quá trình vận hành quàn lý CTR gồm: Phân loại Giảm thể tích cơ học Phân loại: Qúa trình này có thể tách riêng các thành phần CTR nhằm tách riêng từ hỗn hợp sang dạng tương đối dồng nhất để thu hồi các thành phần có thể tái sinh, tái sử dụng của CTR đô thị. Ngoài ra, có thể tách riêng những thành phần có khả năng thu hồi năng lượng. Giảm thể tích cơ học: Phương pháp nén thường được áp dụng để giảm thể tích chất thải , thông thường sử dụng những xe thu gom có lắp bộ phận ép nhằm tăng khối lượng rác thu gom trong môt chuyến thu gom từ CTR thông thường, đóng kiện để giảm chi phí xử lý và vận chuyển. Đồng thời áp dụng phương pháp này tăng thời gian sử dụng BCL. Giảm kích thước cơ học: Việc giảm kích thước cơ học nhằm thu CTR có kích thước đồng nhất và nhỏ so với kích thước ban đầu của chúng. Trong một số trường hợp thể tích của số chất thải sau khi giảm kích thước sẽ lớn hơn thể tích ban đầu. Sự chuyển đổi hóa học Qúa trình chuyển hóa của CTR bao gồm quá trình chuyển pha: từ rắn sang lỏng, lỏng sang khí... Để giảm thể tích và thu hồi hồi sản phẩm của quá trình chuyển hóa hoa 1ho5c thường sử dụng các phương pháp sau: 11 Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm
  17. Phương pháp phân loại tại nguồn Nhóm 5 Đốt (hay sự oxy hóa hóa học): là phản ứng hỗn hợp có sự tham gia của oxi với các thành phần hữu cơ trong chất thải sinh ra các hợp chấy oxy hóa cùng với sự phát sáng và tỏa nhiệt. CHC + O2 → CO2 + H2O +NO2 + O2dư + NH3 +SOX Các thông số cần lưu ý đối với lò đốt rác: -Lượng oxi cung cấp -Nhiệt độ duy trì trong lò đốt -Thời gia đốt -Mật độ xáo trôn bên trong lò -Vật liệu xây dựng lò đốt để đảm bảo tính cách nhiệt Qúa trình nhiệt phân: hầu hết các chất hữu cơ có thể phân hủy qua các phản ứng bởi nhiệt và ngưng tụ trong các điều kiện không có oxi tạo thành những phần lỏng và khí. Một số đặc tính cơ bản của quá trình nhiệt phân: -Dòng khí sinh ra có chứa hidro, CH4, cacbon monoxit và nhiều loại khí khác tùy thuộc vào bản chất,thành phần, tính chất của CTR đem đi điện phân. -Lượng than dầu dạng lỏng ở điều kiện nhiệt độ phòng chứa các hóa chất như axit axetix, axeton, metanol. -Thành phần cacbon nguyên chất và một số loại chất trơ khác. Qúa trình hóa khí: là quá trình đốt cháy phần nhiên liệu cacbon để thu nguyên liệu khí CO, H2 và một số hidro cacbon trong đó có mêtan. f)Sự chuyển đổi sinh học 12 Dựa trên đặc điểm của CTR đô thị có các thành phần rác hữu cơ, có thể bị phân hủy bởi vi sinh vật như: vi khuẩn, nấm men. Người ta sản xuất phân compost để bổ sung Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm
  18. Phương pháp phân loại tại nguồn Nhóm 5 thêm dung dịch cần thiết trong quá trình ủ phân xảy ra trong quá trình hiếu khí hay kỵ khí. Qúa trình phân hủy kỵ khí: quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ trong CTR đô thị trong điều kiện kỵ khí xảy ra theo các bước sau đây: Qúa trình thủy phân các hợp chất có phân tử lượng thành những hợp chất thích hợp là nguồn năng lượng. Chuyển hóa các hợp chất ở giai đoạn trước thành những hợp chất có phân tử lượng thấp hơn. Chuyển đổi các chất trung gian thành những sản phảm chủ yếu là CH4 và CO2. Trong quá trình phân hủy kỵ khí có nhiều loại vi sinh vật tham gia vào quá trình chuyển hóa chất hữu cơ của các chất thải tạo thành những sản phẩm bền vững. Ngòai ra, còn một số nhóm vi sinh vật kỵ khí lên men của các sản phẩm đã cắt mạch thành những hợp chất có thành phần đơn giản hơn, chủ yếu là axit axetic. Sau đó H2 và CH3COOH sẽ được tiếp tục chuyển hóa thành CH4 và CO2 Qúa trình hiếu khí: dựa trên hoa6t đông của các vi khuẩn hiếu khí với sự có mặt của oxi, thông thươn sau 2 ngày, nhiệt phát triển và đạt khoảng 45O. Sau 6-7 ngày nhiệt đô 70-75OC. Với điều kiện nhiệt độ này thì đảm bảo điều kiện tối ưu cho vi sinh vật hoạt đông. 5.1.4 Phân loại theo tính độc hại. Chất thải rắn nguy hại là chất thải chứa các chất và hợp chất có một trong những đặc tính gây nguy hại trực tiếp( dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác), hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe của con người. Tính cháy: Một chất thải được xem là chất thải nguy hại thể hiện tính dễ cháy nếu mẫu đại diện có những tính chất sau.  Là chất lỏng hay dung dịch có chứa lượng alcohol< 24% (theo thể 13 tích) hay có điểm chớp cháy nhỏ hơn 600C. Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm
  19. Phương pháp phân loại tại nguồn Nhóm 5  Là chất thải( lỏng hoặc không phải chất lỏng) có thể cháy qua ma sát, hấp thụ độ ẩm, hay tự biến đổi hóa học, khi bắt lửa cháy rất mãnh liệt và liên tục tạo ra hay chất thải nguy hại, trong các điều kiên áp suất tiêu chuẩn.  Là khí nén.  Là chất oxi hóa. Loại chất thải này theo EPA( Mỹ) là những chất thải thuộc nhóm D001 hay phần D. Tính ăn mòn. pH là thông số thông dụng dùng đánh giá tính ăn mòn của chất thải, tuy nhiên thông số về tính ăn mòn của chất thải còn dựa vào tốc độ ăn mòn thép để xác định chất thải có nguy hại hay không. Nhìn chung một chất thải được coi là nguy hại có tính ăn mòn khi mẫu đại diện thể hiện : Là chất lỏng có pH nhỏ hơn hoặc bằng 2 hay lớn hơn hoặc bằng 12.5. Là chất lỏng có tốc độ ăn mòn thép lớn hơn 6.35mm( 0.25inch) một năm ở nhiệt độ thí nghiệm là 550C. Thuộc nhóm D002 Tính phản ứng. Thường không ổn định, dễ thay đổi một cách mãnh liệt mà không gây nổ. Phản ứng mãnh liệt với nước. Khi trộn với nước có khả năng nổ. Khi trộn với nước, chất thải sinh ra khí độc, bay hơi, hoặc khói với lượng có thể gây nguy hại cho sức khỏe hoặc môi trường. Là chất thải chứa cyanide hoặc sunfide ở điều kiện pH giữa 2-11.5 có thể tạo ra khí độc, hơi. 14 Nổ khi tiếp xúc vơi nguồn nổ mạnh, chất nổ bị cấm theo luật định. Thuộc nhóm D003 Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm
  20. Phương pháp phân loại tại nguồn Nhóm 5 Đặc tính độc. Chất thải rắn thông thường: giấy, vải, thủy tinh… Chất thải rắn nguy hại: chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải nông nghiệp nguy hại, chất thải y tế nguy hại… Để xác định tính độc của một loại chất thải ngoài biện pháp sử dụng bảng liệt kê danh sách các chất độc hại được ban hành kèm theo luật, hiện nay còn sử dụng các phương thức xác định rò rỉ( toxiccity charateristic leaching procedure- TCLP) để xác định. Kết quả của các thành phần trong thí nghiệm được so sánh với bảng, nếu nồng độ lớn hơn giá trị trong bảng thì có kết luận đó là chất thải nguy hại. Bảng 5.1.7 bảng giá trị tính độc của các CTNH 15 Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm
nguon tai.lieu . vn