Xem mẫu

  1. 1, Hiện nay, ở Việt Nam có những hình thức quản lý dự án nào? Trả lời: Việt Nam đang có những hình thức quản lý dự án là: - Ban quản lý dự án do chủ đầu tư thành lập trong trường hợp chủ đ ầu tư trực tiếp quản lý dự án để giúp chủ đầu tư làm đầu mối quản lý dự án. Ban Quản lý d ự án ph ải có năng l ực t ổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu của chủ đầu tư. Ban Qu ản lý d ự án có thể thuê tư vấn quản lý, giám sát một số phần việc mà Ban Quản lý dự án không có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện nhưng phải được sự đồng ý của chủ đầu tư. - Sử dụng bộ máy chuyên môn để quản lý, điều hành dự án hoặc thuê người có chuyên môn, kinh nghiệm để giúp quản lý thực hiện dự án trong trường hợp dự án có quy mô nh ỏ, đ ơn giản có tổng mức đầu tư dưới 7 tỷ đồng và chủ đầu tư không lập Ban Quản lý dự án. - Thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án. tổ chức t ư v ấn đó phải có đ ủ đi ều ki ện năng lực tổ chức quản lý phù hợp với quy mô, tính chất của dự án. Trách nhi ệm, quyền hạn c ủa t ư vấn quản lý dự án được thực hiện theo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên. Tư vấn quản lý dự án được thuê tổ chức, cá nhân tư vấn tham gia quản lý nh ưng ph ải đ ược ch ủ đ ầu t ư ch ấp thuận và phù hợp với hợp đồng đã ký với chủ đầu tư. Khi áp d ụng hình th ức thuê t ư v ấn quản lý dự án, chủ đầu tư vẫn phải sử dụng các đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy của mình hoặc chỉ định đầu mối để kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tư vấn quản lý dự án. 2, Có mấy bước thiết kế? Ai là người quyết định các bước thiết kế? Ai là người thẩm định, phê duyệt các loại thiết kế này? Trả lời:
  2. 2.1. Trong thiết kế xây dựng công trình có các bước là: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và các bước thiết kế khác theo thông lệ qu ốc tế do người quyết đ ịnh đ ầu tư quyết định khi phê duyệt dự án. - Thiết kế cơ sở là thiết kế được thực hiện trong giai đoạn lập Dự án đầu tư xây dựng công trình trên cơ sở phương án thiết kế được lựa chọn, bảo đảm thể hi ện được các thông số k ỹ thuật chủ yếu phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp d ụng, là căn c ứ đ ể tri ển khai các bước thiết kế tiếp theo. Nội dung thiết kế cơ sở bao gồm phần thuyết minh và phần bản vẽ. - Thiết kế kỹ thuật là thiết kế được thực hiện trên cơ sở thiết kế cơ sở trong dự án đầu tư xây dựng công trình được phê duyệt, bảo đảm thể hiện được đầy đủ các thông số kỹ thuật và vật liệu sử dụng phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, là căn cứ để triển khai bước thiết kế bản vẽ thi công; - Thiết kế bản vẽ thi công là thiết kế bảo đảm thể hiện được đầy đủ các thông s ố k ỹ thu ật, vật liệu sử dụng và chi tiết cấu tạo phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn đ ược áp d ụng, đảm bảo đủ điều kiện để triển khai thi công xây dựng công trình. 2.2 Người quyết định các bước thiết kế là người có thẩm quyền ra quyết định đầu tư. - đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước là: Thủ tướng Chính ph ủ; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan cấp Bộ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp. - đối với dự án sử dụng vốn khác, vốn hỗn hợp là: chủ đầu tư. Dự án đầu tư xây dựng công trình có thể gồm m ột hoặc nhi ều lo ại công trình v ới m ột ho ặc nhiều cấp công trình khác nhau. Tùy theo quy mô, tính chất c ủa công trình cụ th ể, mà ra quyết định thực hiện việc thiết kế xây dựng công trình một bước, hai bước hoặc ba bước 2.3. Người thẩm định, phê duyệt các loại thiết kế này, được quy định như sau:
  3. - Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình ch ỉ l ập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình. Trường hợp này, bước thi ết kế c ơ sở, b ước thi ết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được gộp thành một bước và gọi là thiết kế bản vẽ thi công. Chủ đầu tư tổ chức thẩm định thiết kế bản vẽ thi công để người quyết định đầu tư phê duyệt cùng với Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình. - Thiết kế hai bước bao gồm bước thiết kế cơ sở và bước thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án. Trường hợp này, bước thi ết k ế k ỹ thu ật và bước thiết kế bản vẽ thi công được gộp thành một bước và gọi là bước thiết kế bản vẽ thi công; chủ đầu tư tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công. - Thiết kế ba bước bao gồm bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thi ết k ế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình quy đ ịnh phải l ập d ự án. Chủ đầu tư tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật. Thiết kế bản vẽ thi công phải được chủ đầu tư hoặc đại diện được uỷ quyền của chủ đầu tư xác nhận bằng chữ ký và đóng d ấu đã phê duyệt vào bản vẽ trước khi đưa ra thi công. Chủ đầu tư có thể thuê tư vấn giám sát thi công xây dựng kiểm tra thiết kế bản vẽ thi công và ký xác nhận trong bản vẽ trước khi phê duyệt. 3, Chủ đầu tư là gì? Vai trò của chủ đầu tư trong hoạt động xây dựng? Nhà thầu là gì? Vai trò của nhà thầu trong hoạt động xây dựng? Trả lời:
  4. 3.1. Chủ đầu tư là: người sở hữu vốn hoặc là người được giao quản lý và s ử d ụng v ốn đ ể đầu tư xây dựng công trình bao gồm: 1. Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà n ước thì ch ủ đầu t ư xây dựng công trình do người quyết định đầu tư quyết định trước khi lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với quy định của Luật Ngân sách nhà nước. a) Đối với dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư, chủ đầu tư là một trong các cơ quan, tổ chức sau: cơ quan cấp Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và doanh nghiệp nhà nước; b) Đối với dự án do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan c ấp B ộ, Ch ủ t ịch Ủy ban nhân dân các cấp quyết định đầu tư, chủ đầu tư là đ ơn v ị qu ản lý, s ử d ụng công trình. Trường hợp chưa xác định được đơn vị quản lý, sử dụng công trình ho ặc đ ơn v ị qu ản lý, s ử dụng công trình không đủ điều kiện làm chủ đầu tư thì người quyết đ ịnh đầu t ư có th ể giao cho đơn vị có đủ điều kiện làm chủ đầu tư. Trong trường hợp đơn vị quản lý, sử dụng công trình không đủ điều kiện làm chủ đầu tư thì đơn vị sẽ quản lý, sử dụng công trình có trách nhiệm cử người tham gia với chủ đầu tư trong việc tổ chức lập dự án, thiết kế, theo dõi, quản lý, nghiệm thu và tiếp nhận đưa công trình vào khai thác, sử dụng; c) Trường hợp không xác định được chủ đầu tư theo quy định tại đi ểm b kho ản này thì ng ười quyết định đầu tư có thể uỷ thác cho đơn vị khác có đủ điều kiện làm chủ đầu tư ho ặc đồng thời làm chủ đầu tư. 2. Đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng, người vay vốn là chủ đầu tư. 3. Đối với các dự án sử dụng vốn khác, chủ đầu tư là chủ s ở hữu v ốn ho ặc là ng ười đ ại di ện theo quy định của pháp luật. 3.2. Vai trò của chủ đầu tư là:
  5. - quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình - chịu trách nhiệm toàn diện trước người quyết định đầu tư và pháp luật về các mặt chất lượng, tiến độ, chi phí vốn đầu tư và các quy định khác của pháp luật - được quyền dừng thi công xây dựng công trình và yêu c ầu khắc phục hậu qu ả khi nhà thầu thi công xây dựng công trình vi phạm các quy định về chất lượng công trình, an toàn và v ệ sinh môi trường 3.3. Nhà thầu trong hoạt động xây dựng là: tổ chức, cá nhân có đủ năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi tham gia quan hệ hợp đồng trong hoạt động xây dựng. Bên cạnh đó còn có: - Nhà thầu chính trong hoạt động xây dựng là nhà thầu ký kết h ợp đ ồng nh ận thầu trực tiếp với chủ đầu tư xây dựng công trình để th ực hiện ph ần vi ệc chính của một loại công việc của dự án đầu tư xây dựng công trình. - Nhà thầu phụ trong hoạt động xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng với nhà thầu chính hoặc tổng thầu xây dựng để thực hiện một phần công vi ệc c ủa nhà thầu chính hoặc tổng thầu xây dựng. - Tổng thầu xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng trực ti ếp v ới ch ủ đ ầu t ư xây dựng công trình để nhận thầu toàn bộ một loại công việc hoặc toàn b ộ công việc của dự án đầu tư xây dựng công trình. Tổng thầu xây dựng bao gồm các hình thức chủ yếu sau: tổng thầu thiết kế (E); tổng thầu thi công xây dựng công trình (C); tổng thầu thiết kế và thi công xây dựng công trình (EC); tổng thầu thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình (EPC);
  6. tổng thầu lập dự án đầu tư xây dựng công trình, thiết kế, cung cấp thi ết b ị công nghệ và thi công xây dựng công trình (chìa khóa trao tay). 3.4. Vai trò của nhà thầu là: tổ chức thi công hoàn thành hợp đồng đã ký kết với chủ đầu tư. 4, Nội dung dự án đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật? khi nào cần phải lập báo cáo kinh tế kỹ thuật? Trả lời: 4.1. Dự án đầu tư có các nội dung sau: (*) Nội dung phần thuyết minh của Dự án đầu tư xây dựng công trình : 1. Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư; đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm đối với dự án sản xuất, kinh doanh; tính cạnh tranh của sản phẩm; tác động xã hội đối với địa phương, khu vực (nếu có); hình thức đầu tư xây dựng công trình; địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất; điều kiện cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác. 2. Mô tả về quy mô và diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công trình thuộc dự án; phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất. 3. Các giải pháp thực hiện bao gồm: a) Phương án chung về giải phóng mặt bằng, tái định cư và ph ương án h ỗ tr ợ xây d ựng h ạ tầng kỹ thuật nếu có; b) Các phương án thiết kế kiến trúc đối với công trình trong đô th ị và công trình có yêu c ầu kiến trúc; c) Phương án khai thác dự án và sử dụng lao động; d) Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án.
  7. 4. Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng cháy, ch ữa cháy và các yêu c ầu v ề an ninh, quốc phòng. 5. Tổng mức đầu tư của dự án; khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả năng c ấp v ốn theo tiến độ; phương án hoàn trả vốn đối với dự án có yêu cầu thu h ồi v ốn và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính, hiệu quả xã hội của dự án. (*) Nội dung thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư xây dựng công trình : 1. Thiết kế cơ sở là thiết kế được thực hiện trong giai đo ạn lập Dự án đ ầu t ư xây d ựng công trình trên cơ sở phương án thiết kế được lựa chọn, bảo đảm thể hi ện được các thông số k ỹ thuật chủ yếu phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp d ụng, là căn c ứ đ ể tri ển khai các bước thiết kế tiếp theo. Nội dung thiết kế cơ sở bao gồm phần thuyết minh và phần bản vẽ. 2. Phần thuyết minh thiết kế cơ sở bao gồm các nội dung: a) Giới thiệu tóm tắt địa điểm xây dựng, phương án thiết kế; t ổng mặt bằng công trình, hoặc phương án tuyến công trình đối với công trình xây dựng theo tuyến; vị trí, quy mô xây dựng các hạng mục công trình; việc kết nối giữa các hạng mục công trình thuộc dự án và với hạ tầng kỹ thuật của khu vực; b) Phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ; c) Phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc; d) Phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của công trình; đ) Phương án bảo vệ môi trường, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật; e) Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn chủ yếu được áp dụng.
  8. 3. Phần bản vẽ thiết kế cơ sở bao gồm: a) Bản vẽ tổng mặt bằng công trình hoặc bản vẽ bình đồ phương án tuyến công trình đối v ới công trình xây dựng theo tuyến; b) Sơ đồ công nghệ, bản vẽ dây chuyền công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ; c) Bản vẽ phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc; d) Bản vẽ phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của công trình, kết nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực. 4.2. Nội dung của báo cáo kinh tế kỹ thuật bao gồm: sự cần thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng công trình; địa điểm xây dựng; quy mô, công suất; cấp công trình; ngu ồn kinh phí xây dựng công trình; thời hạn xây dựng; hiệu quả công trình; phòng, chống cháy, nổ; bản vẽ thiết kế thi công và dự toán công trình.
  9. 4.3. Lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình để trình người quyết đ ịnh đầu t ư phê duyệt với các công trình sau: - Công trình xây dựng cho mục đích tôn giáo; - Các công trình xây dựng mới, c ải tạo, s ửa ch ữa, nâng c ấp có t ổng m ức đ ầu t ư dưới 15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất), phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng; trừ trường hợp người quyết đ ịnh đ ầu t ư th ấy c ần thiết và yêu cầu phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình. 5, Có mấy cách lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng? Trả lời: Tuỳ theo quy mô, tính chất, nguồn vốn xây dựng công trình, người quy ết đ ịnh đầu tư hoặc chủ đầu tư xây dựng công trình lựa chọn nhà thầu theo các hình thức sau đây: - Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế; - Chỉ định thầu; - Lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc công trình xây dựng. Cụ thể như sau: (*) Đấu thầu rộng rãi trong hoạt động xây dựng:
  10. 1. Đấu thầu rộng rãi được thực hiện để lựa chọn nhà thầu thi công xây d ựng công trình và không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia. 2. Bên mời thầu phải thông báo rộng rãi trên phương tiện thông tin đại chúng về điều kiện, thời gian nộp hồ sơ dự thầu. 3. Bên dự thầu chỉ được tham dự khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng phù hợp với loại, cấp công trình theo điều kiện thông báo của bên mời thầu. 4. Bên mời thầu phải chịu trách nhiệm công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng kết quả xét thầu, giá trúng thầu. (*) Đấu thầu hạn chế trong hoạt động xây dựng: 1. Đấu thầu hạn chế được thực hiện để lựa chọn nhà thầu tư vấn xây d ựng, nhà thầu thi công xây dựng công trình đối với công trình xây d ựng có yêu c ầu k ỹ thuật cao và chỉ có một số nhà thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng được mời tham gia dự thầu. 2. Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình, công trình sử dụng vốn nhà nước thì không cho phép 2 doanh nghiệp trở lên thuộc cùng một tổng công ty, t ổng công ty với công ty thành viên, công ty mẹ và công ty con, doanh nghi ệp liên doanh với một bên góp vốn trong liên doanh cùng tham gia đấu thầu trong một gói thầu.
  11. (*)Chỉ định thầu trong hoạt động xây dựng: 1. Người quyết định đầu tư hoặc chủ đầu tư xây dựng công trình được quyền chỉ định trực tiếp một tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng l ực ho ạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng để thực hiện công việc, công trình với giá hợp lý trong các trường hợp sau đây: a) Công trình bí mật nhà nước, công trình xây dựng theo lệnh kh ẩn c ấp, công trình tạm; b) Công trình có tính chất nghiên cứu thử nghiệm; c) Công việc, công trình, hạng mục công trình xây dựng có quy mô nh ỏ, đ ơn giản theo quy định của Chính phủ; d) Tu bổ, tôn tạo, phục hồi các công trình di sản văn hoá, di tích lịch sử - văn hoá; đ) Các trường hợp đặc biệt khác được người có th ẩm quy ền quy ết đ ịnh đ ầu t ư cho phép. 2. Người có thẩm quyền chỉ định thầu phải chịu trách nhiệm trước pháp lu ật v ề việc lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực hoạt động xây dựng, năng l ực hành ngh ề xây dựng.
  12. 3. Tổ chức, cá nhân được chỉ định thầu phải có đủ năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng phù hợp với công việc, loại, cấp công trình; có tài chính lành mạnh, minh bạch. (*) Thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình xây dựng: 1. Khuyến khích việc thi tuyển thiết kế kiến trúc đối với các công trình xây dựng. 2. Các công trình sau đây trước khi lập dự án đầu tư xây dựng phải thi tuy ển thiết kế kiến trúc: a) Trụ sở cơ quan nhà nước từ cấp huyện trở lên; b) Các công trình văn hoá, thể thao, các công trình công cộng có quy mô lớn; c) Các công trình khác có kiến trúc đặc thù. 3. Chi phí thi tuyển được tính vào tổng mức đầu tư của công trình xây dựng. 4. Tác giả của phương án thiết kế kiến trúc đã được lựa chọn được bảo đảm quyền tác giả, được ưu tiên thực hiện các bước thiết kế tiếp theo khi đủ điều kiện năng lực thiết kế xây dựng. 5. Chính phủ quy định cụ thể việc thi tuyển thiết kế kiến trúc xây dựng công trình. 6. Tác giả của phương án thiết kế kiến trúc được lựa chọn được ưu tiên th ực hiện các bước thiết kế tiếp theo khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động thiết kế xây dựng, năng lực hành nghề thiết kế xây dựng công trình.
  13. 6, Có mấy loại hợp đồng trong hoạt động xây dựng? Khi nào được điều chỉnh hợp đồng? Trả lời: 6.1. Trong hoạt động xây dựng có các loại hợp đồng như sau: 1. Theo tính chất công việc hợp đồng xây dựng có các loại sau: Hợp đồng tư vấn xây dựng (gọi tắt là hợp đồng tư v ấn) là h ợp đ ồng đ ể th ực hi ện 1. một, một số hay toàn bộ công việc tư vấn trong hoạt động xây dựng. Hợp đồng thi công xây dựng công trình (viết tắt là hợp đồng thi công xây d ựng) là 2. hợp đồng để thực hiện việc thi công xây dựng công trình, hạng mục công trình ho ặc ph ần việc xây dựng theo thiết kế xây dựng công trình; hợp đồng t ổng thầu thi công xây d ựng công trình là hợp đồng thi công xây dựng để thực hiện tất cả các công trình của một dự án đầu tư. Hợp đồng cung cấp thiết bị công nghệ (viết tắt là hợp đồng cung cấp thiết bị) là hợp 3. đồng thực hiện việc cung cấp thiết bị để lắp đặt vào công trình xây dựng theo thi ết k ế công nghệ; hợp đồng tổng thầu cung cấp thiết bị công nghệ là hợp đồng cung c ấp thi ết b ị cho t ất cả các công trình của một dự án đầu tư. Hợp đồng thiết kế và thi công xây dựng công trình (viết tắt là EC) là h ợp đ ồng đ ể 4. thực hiện việc thiết kế và thi công xây dựng công trình, hạng m ục công trình; h ợp đ ồng t ổng
  14. thầu thiết kế và thi công xây dựng công trình là hợp đồng thiết kế và thi công xây dựng tất c ả các công trình của một dự án đầu tư. đ) Hợp đồng thiết kế và cung cấp thiết bị công nghệ (viết tắt là EP) là h ợp đ ồng đ ể th ực hiện việc thiết kế và cung cấp thiết bị để lắp đặt vào công trình xây d ựng theo thi ết k ế công nghệ; hợp đồng tổng thầu thiết kế và cung cấp thiết bị công nghệ là hợp đ ồng thi ết k ế và cung cấp thiết bị công nghệ cho tất cả các công trình của một dự án đầu tư. Hợp đồng cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình (vi ết t ắt là 5. PC) là hợp đồng để thực hiện việc cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây d ựng công trình, hạng mục công trình; hợp đồng tổng thầu cung c ấp thi ết b ị công ngh ệ và thi công xây dựng công trình là hợp đồng cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây d ựng t ất c ả các công trình của một dự án đầu tư. g) Hợp đồng thiết kế - cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình (viết tắt là EPC) là hợp đồng để thực hiện các công việc từ thiết kế, cung cấp thi ết bị công ngh ệ đến thi công xây dựng công trình, hạng mục công trình; hợp đồng t ổng th ầu EPC là h ợp đ ồng thi ết kế - cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng tất cả các công trình c ủa m ột d ự án đầu tư. h) Hợp đồng tổng thầu chìa khoá trao tay là hợp đồng xây dựng để thực hiện toàn bộ các công việc lập dự án, thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây d ựng công trình c ủa m ột dự án đầu tư xây dựng công trình. 2. Theo giá hợp đồng, hợp đồng xây dựng có các loại sau: a) Hợp đồng trọn gói; b) Hợp đồng theo đơn giá cố định; c) Hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh;
  15. d) Hợp đồng theo thời gian; đ) Hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm (%). 6.2. Điều chỉnh hợp đồng xây dựng: 1. Điều chỉnh hợp đồng bao gồm điều chỉnh khối lượng, đi ều ch ỉnh giá h ợp đ ồng, đi ều ch ỉnh tiến độ thực hiện hợp đồng và các nội dung khác (nếu có) mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng. 2. Khi điều chỉnh hợp đồng xây dựng không làm thay đ ổi m ục tiêu đ ầu t ư ho ặc không v ượt tổng mức đầu tư được phê duyệt thì chủ đầu tư được quyền quyết định; trường hợp làm thay đổi mục tiêu đầu tư hoặc vượt tổng mức đầu tư được phê duyệt thì phải đ ược Người có thẩm quyền quyết định đầu tư cho phép. Vậy, chỉ được điều chỉnh khi xảy ra các vấn đề sau: 1. Khối lượng công việc trong hợp đồng xây dựng chỉ được điều chỉnh trong các trường hợp sau: a) Đối với hợp đồng trọn gói và hợp đồng theo tỷ lệ (%): tr ường h ợp có phát sinh h ợp lý những công việc ngoài phạm vi hợp đồng đã ký (đối với hợp đ ồng thi công xây d ựng là kh ối lượng nằm ngoài phạm vi công việc phải thực hiện theo thiết kế; đối với hợp đồng tư v ấn là khối lượng nằm ngoài nhiệm vụ tư vấn phải thực hiện).
  16. b) Đối với hợp đồng theo đơn giá cố định và đơn giá đi ều ch ỉnh: tr ường h ợp kh ối l ượng th ực tế hoàn thành được nghiệm thu ít hơn hoặc nhiều hơn so với kh ối l ượng trong h ợp đ ồng đã ký đều thanh toán theo khối lượng hoàn thành thực tế được nghiệm thu; c) Đối với hợp đồng theo thời gian: trường hợp thời gian thực tế ít h ơn ho ặc nhi ều h ơn so với thời gian theo hợp đồng đã ký mà bên nhận thầu đã th ực hi ện thì thanh toán theo th ời gian thực tế bên nhận thầu đã thực hiện. 2. Việc điều chỉnh giá hợp đồng được thực hiện thông qua việc điều chỉnh đơn giá, điều chỉnh khối lượng và được quy định như sau: a) Trường hợp khối lượng công việc phát sinh lớn hơn 20% khối lượng công việc t ương ứng ghi trong hợp đồng hoặc khối lượng phát sinh chưa có đ ơn giá trong h ợp đ ồng thì các bên thống nhất xác định đơn giá mới theo nguyên tắc th ỏa thuận trong h ợp đ ồng v ề đ ơn giá cho khối lượng phát sinh; b) Trường hợp khối lượng phát sinh nhỏ hơn hoặc bằng 20% khối lượng công việc t ương ứng ghi trong hợp đồng thì áp dụng đơn giá trong hợp đ ồng, kể c ả đ ơn giá đã đ ược đi ều chỉnh theo thỏa thuận của hợp đồng (nếu có) để thanh toán; c) Đối với hợp đồng theo đơn giá cố định và hợp đồng theo thời gian thì khi giá nhiên li ệu, vật tư, thiết bị do Nhà nước áp dụng biện pháp bình ổn giá theo quy đ ịnh c ủa Pháp l ệnh giá có biến động bất thường hoặc khi nhà nước thay đổi chính sách về thuế, tiền lương ảnh
  17. hưởng trực tiếp đến giá hợp đồng thì được điều chỉnh đơn giá n ếu đ ược phép c ủa c ấp quy ết định đầu tư và các bên có thoả thuận trong hợp đồng; d) Đối với hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh, thì đơn giá trong hợp đồng được điều chỉnh theo phương pháp hướng dẫn tại khoản 3, 4 Điều này cho những khối lượng công việc mà tại thời điểm ký hợp đồng, bên giao thầu và bên nhận thầu cam kết sẽ điều chỉnh lại đơn giá do trượt giá sau một khoảng thời gian nhất định kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực. 3. Tiến độ thực hiện hợp đồng được điều chỉnh trong các trường hợp sau: a) Do ảnh hưởng của động đất, bão, lũ, lụt, sóng thần, hỏa ho ạn, đ ịch h ọa ho ặc các s ự ki ện bất khả kháng khác; b) Thay đổi phạm vi công việc, thiết kế, biện pháp thi công theo yêu c ầu c ủa bên giao th ầu làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện hợp đồng; c) Do việc bàn giao mặt bằng không đúng với các th ỏa thu ận trong h ợp đ ồng, các th ủ t ục liên quan ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện hợp đồng xây dựng mà không do l ỗi c ủa bên nh ận thầu gây ra.
nguon tai.lieu . vn