Xem mẫu

MỤC LỤC CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN.......................................................................................4 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ PHÁI SINH (CCPS)........................................... 4 1.1.1 Khái niệm............................................................................................................................... 4 1.1.2 Sự ra đời và phát triển của các công cụ phái sinh.................................................................. 4 1.1.3 Vai trò của các công cụ phái sinh trên thị trường chứng khoán............................................. 4 1.1.4 Các lợi thế về hoạt động và tính hiệu quả.............................................................................. 5 1.1.5 Hạn chế khi áp dụng công cụ phái sinh.................................................................................. 5 1.2 CÔNG CỤ PHÁI SINH CHỦ YẾU TRÊN THị TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 5 1.2.1 Căn cứ vào phương thức giao dịch trên thị trường................................................................ 5 1.2.2 Căn cứ vào điều kiện của hợp đồng....................................................................................... 5 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CCPS TRÊN TTCK 8 1.3.1 Xuất phát từ nhà đầu tư (NĐT).............................................................................................. 8 1.3.2 Môi trường kinh tế ................................................................................................................ 8 1.3.3 Môi trường pháp lý................................................................................................................. 8 1.3.4 Các định chế tài chính khi tham gia vào TTCK..................................................................... 8 1.3.5 Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin (CNTT)........................................................................... 9 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG CỤ PHÁI SINH TẠI VIỆT NAM..............................................................................................................................10 2.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG............................................................................ 10 2.1.1 Vài nét về thị trường chứng khoán Việt Nam...................................................................... 10 2.1.2 Thực trạng định hướng phát triển CCPS tại Việt Nam ........................................................ 16 2.2 GIAO DỊCH CCPS TỒN TẠI TRÊN TTCK VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CCPS............................................................................................................ 17 2.2.1 Giao dịch CCPS tồn tại trên TTCK...................................................................................... 17 2.2.2 Định hướng phát triển CCPS trên TTCK............................................................................. 18 2.3 NHẬN XÉT TỔNG QUÁT................................................................................ 19 Khoa Quản Trị Kinh Doanh 2.3.1 Thuận lợi.............................................................................................................................. 19 2.3.2 Khó khăn.............................................................................................................................. 20 2.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN CCPS TRÊN TTCK VIỆT NAM... 21 2.4.1 Giải pháp chung ................................................................................................................... 21 2.4.2 Giải pháp cụ thể.................................................................................................................... 23 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC ........................................25 3.1 GIẢNG DẠY MÔN HỌC.................................................................................. 25 3.1.1 Tính hữu ích thiết thực......................................................................................................... 25 3.1.2 Cơ sở vật chất....................................................................................................................... 25 3.1.3 Giáo trình, tài liệu học tập, giảng viên................................................................................. 25 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP...................................................................................... 25 Định hướng phát triển công cụ phái sinh trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam 1 Khoa Quản Trị Kinh Doanh MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Thứ nhất, trên thực tế, em là một sinh viên chuyên ngành marketing nên bộ môn thị trường chứng khoán chưa được đào tạo sâu dẫn đến tầm hiểu biết về thị trường này chỉ ở mức non kém. Tuy nhiên, vì sự hứng thú về thị trường phái sinh nói riêng cũng như thị trường chứng khoán nói chung nên em đã cố gắng nghiên cứu để tăng thêm nguồn kiến thức cho bản thân. Thứ hai, với sự bức xúc của bản thân vì Việt Nam là một trong số những quốc gia dẫn đầu thế giới về xuất khẩu nông sản với danh mục sản phẩm đa dạng từ cà phê, cao su, đến hạt điều, đậu tương... nhưng trên thực tế kinh doanh nông sản Việt Nam trong những năm qua đã không ít lần phải chứng kiến cảnh các địa phương, các doanh nghiệp do không ổn định đầu ra nên sản xuất còn tự phát, còn nông dân thì bị cuốn vào vòng luẩn quẩn “trồng – chặt – trồng” và “được mùa mất giá, mất mùa được giá” khiến việc lập kế hoạch sản xuất - kinh doanh, định giá rất bị động, thu nhập người sản xuất và kinh doanh nông sản đều không ổn định. Hơn nữa, do không có sở giao dịch hàng hóa đúng nghĩa và liên thông với thị trường quốc tế nên nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thường phải bán dưới giá bình quân thế giới. Từ thực ti n trên e càng mong muốn tìm hiểu cũng như mong muốn thị trường phái sinh s sớm được đưa vào hoạt động tại Việt Nam một cách đúng nghĩa nh m giúp các doanh nghiệp quản l rủi ro biến động giá hàng hóa, tạo điều kiện cho cả doanh nghiệp và những người sản xuất tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lõi với chiến lược phát triển dài hạn, đảm bảo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia cuộc cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp nước ngoài trong bối cảnh thị trường hàng hóa liên tục biến động. Cuối cùng, vì yêu cầu ngày càng cao của xã hội về các loại sản phẩm và những yêu cầu từ những sản phẩm nh m hạn chế rủi ro khi đầu tư vào TTCK cũng như khi tham gia xuất nhập khẩu hàng hóa, tạo cơ hội để Việt Nam thu hút vốn đầu tư từ thị trường bên ngoài, dường như có thể khẳng định r ng thị trường phái sinh là rất cần thiết cho nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Với mong muốn được góp chút tri thức cá nhân để xác định phương hướng, đẩy nhanh tiến trình của sự xuất hiện thị trường phái sinh, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Định hướng phát triển công cụ phái sinh trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam”. 2. Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tổng quát về thực trạng TTCK nói chung cũng như TTPS nói riêng. Đặc biệt, đi sâu vào 3 CCPS chính (hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng tương lai) và đưa ra những định hướng để có thể hoàn thiện các CCPS và những vấn đề liên quan nh m mục đích sớm đưa thị trường phái sinh chính thức xâm nhập vào Việt Nam một cách toàn diện. 3. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu một đề tài không thuộc chuyên ngành và có phần phức tạp, em đã đi vào thực tế tìm hiểu (làm thêm trong công ty buôn bán sản phẩm phái sinh) để có thể hiểu được cơ bản về thị trường này; ngoài ra, đa phần thông tin cũng như số liệu trong bài là do em Định hướng phát triển công cụ phái sinh trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam 2 Khoa Quản Trị Kinh Doanh tham khảo trên mạng. Bên cạnh đó, sách giáo khoa của trường ĐH Công Nghiệp cũng là nơi cung cấp khá nhiều l thuyết cơ sở. Đề tài chủ yếu chú trọng vào định hướng để đưa thị trường phái sinh sớm xuất hiện tại Việt Nam. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài có sử dụng các phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, dẫn chứng và phân tích từ tổng quát đến chi tiết dựa trên mối quan hệ biện chứng giữa các đối tượng nghiên cứu, để từ đó đưa ra kết luận và giải pháp thực ti n. 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm ba chương Chương 1 : Cơ sở lý luận về các công cụ phái sinh trên TTCK Chương 2 : Thực trạng phát triển các CCPS tại Việt Nam Chương 3 : Nhận xét và đánh giá môn học Định hướng phát triển công cụ phái sinh trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam 3 Khoa Quản Trị Kinh Doanh CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ PHÁI SINH (CCPS) 1.1.1 Khái niệm Có nhiều quan niệm khác nhau về CCPS như sau :Theo John Downes và Jordan Elliot Goodman thì “CCPS là một hợp đồng có giá trị phụ thuộc vào kết quả hoạt động của một tài sản, tài chính gốc, một chỉ số hoặc các công cụ đầu tư khác.” Trong giáo trình đào tạo của học viện chứng khoán Australia thì “CCPS là một hợp đồng có xác định thời gian thực hiện cụ thể để mua hoặc bán một hàng hóa cụ thể (như lúa mì hoặc len…) hoặc một công cụ tài chính (như cổ phiếu, chỉ số…)” 1.1.2 Sự ra đời và phát triển của các công cụ phái sinh Hợp đồng kỳ hạn đầu tiên có từ thời Trung cổ, được hình thành nh m đáp ứng nhu cầu cho những người nông dân và những thương gia. Nó được hình thành để nối cung và cầu giữa người nông dân và nhà buôn. Sở mậu dịch Chicago (CBT) là SGD CCPS lớn nhất trên thế giới, thành lập năm 1848, tại đó các hợp đồng kỳ hạn trên các loại hàng hóa khác nhau được chuẩn hóa về số lượng và chất lượng để đưa vào giao dịch. Năm 1898 các nhà buôn bơ và trứng đã rút khỏi SGD hàng hóa Chicago để thành lập CBEC. Năm 1919, CBEC đổi tên thành CME và đã được cơ cấu lại để giao dịch hợp đồng tương lai. CME giao dịch hợp đồng tương lai dựa trên chỉ số chứng khoán S&P 500 Hợp đồng quyền chọn đầu tiên được giao dịch ở Châu Âu và Mỹ vào khoảng thế kỷ 18. Đầu những năm 1900, một nhóm các Công ty đã thành lập Hiệp hội các nhà môi giới và tự doanh quyền chọn nh m tạo ra một cơ chế để người mua và người bán có thể gặp được nhau. Tuy nhiên Thị trường quyền chọn của Hiệp hội các nhà môi giới và tự doanh có hai nhược điểm: - Không có thị trường thứ cấp. - Không có cơ chế đảm bảo r ng người phát hành quyền s tôn trọng hợp đồng Vào năm 1973, CBT đã thành lập SGD quyền chọn Chicago với mục tiêu giao dịch các quyền chọn cổ phiếu. Từ đó các thị trường quyền chọn ngày càng trở nên phổ biến với các nhà đầu tư. Vào những năm 1980, các thị trường cũng phát triển các hợp đồng quyền chọn ngoại tệ, quyền chọn chỉ số cổ phiếu và các quyền chọn hợp đồng tương lai. PHLX là SGDCK đầu tiên giao dịch các quyền chọn ngoại tệ. SGD quyền chọn Chicago giao dịch các quyền chọn dựa trên chỉ số S&P 100 và S&P 500. 1.1.3 Vai trò của các công cụ phái sinh trên thị trƣờng chứng khoán Sử dụng CCPS để phòng ngừa rủi ro có những ưu điểm nổi bật hơn so với các công cụ tài chính khác như : Định hướng phát triển công cụ phái sinh trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam 4 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn