Xem mẫu

  1. Tiểu luận Luật Kinh tế Tiểu luận Phân tích những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá
  2. Tiểu luận Luật Kinh tế PHẦNMỘT: MỞĐẦU Như ta đã biết cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, quan hệ mua bán hàng hóa được hình thành, phát triển từ khi có sự phân công laođộng xã hội và sự trao đổ i sả n phẩ m của lao động. Quan hệ này trở thành quan hệ pháp luật khi được pháp luật điề u chỉnh soạn thả o thành các điều khoả n và hình thức pháp lý của nó là hợp đồ ng kinh tế mua bán hà ng hoá. Hiện nay, ở nước ta việc quy định pháp luật về những điều khoản chủ yếu trong hợp đồ ng kinh tế mua bán hàng hóa dựa vào các vă n bả n: Bộ luật dân sự (28/10/1995); Luật Thương mại (10/5/1997); Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (25/9/1989) và một số vă n bả n khác có liên quan. Thực tế cho thấy pháp lệnh hợp đồng kinh tế ra đời từ nă m 1989 cho tới nay cần phải sửa đổi bổ sung cho phù hợp với nề n kinh tế thị trường, bởi nó có rất nhiề u bất cập trong việc thi hành, bên cạ nh đ ó thì sự ra đời của luật thương mại nă m 1997 cũng quy định một số vấ n đề mua bán hàng hoá với tư cách là một trong những hành vi thương mại c ủa thươ ng nhâ n. Đ iều đó dẫn đến nhiều mâu thuẫn, chồ ng chéo quy định trong pháp lệnh hợp đồ ng kinh tế với luật thương mại về hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá.Như vậ y khi kí kết các hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá các doanh nghiệp sẽ phải dựa vào những điều khoản mà văn bản pháp lý nào?Giữa 1 văn bả n có hiệu lực pháp lí cao hay văn bản có hiệ u lực thời gian thi hà nh trước hay phải áp dụng cả nhiều văn bản. Nế u áp dụng cả nhiề u vă n bản thì p hải áp dụng như thế nào để không trá i pháp luật?Bởi vậ y để tiếp cận và hiểu rõ hơn về những điề u khoản chủ yếu trong hợp đồng mua bá n hà ng hoá e m xin chọn đề tài tiểu luận "Phâ n tích những điề u khoản chủ yế u trong hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá".Với đề tài nghiên c ứu phân tích như trê n tiểu luận có kết cấ u gồ m mục lục, lời mởđầ u, nộ i dung và kết luận.
  3. Tiểu luận Luật Kinh tế PHẦNHAI: NỘIDUNG I- HỢPĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ 1-Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hoá (HĐMBHH) là một loạ i văn bản có tính chất pháp lýđược hình thà nh trên cơ sở thoả thuậ n một cách bình đẳng, tự nguyệ n giữa các chủ thể nhằ m xác lập, thực hiệ n và chấm dứt một quan hệ trao đổi hành hoá. Trong đó hàng hóa làđối tượng c ủa hợp đồng, nó là sản phẩ m của quá trình lao động, được sản xuất ra nhằ m mục đ ích mua bán, trao đổi để thoả mãn các nhu cầu của xã hội, thô ng qua trao đổi và mua bá n sản phẩ m của lao động đã nố i liền sả n xuất với tiêu dùng bằng khâ u phân phối lưu thông mà nội dung pháp lý của nó chính là Hợp đồng mua bán hàng hoá. 2- Các điều khoản chính của HĐMBHH a- Đ iều khoản vềđối tượng của hợp đồng Trong hợp đồng phả i nêu tên hàng bằ ng những danh từ thô ng d ụng nhất (tiế ng phổ thông) để các bên hợp đồng và các cơ quan hữu quan đề u có thể hiểu được. Bởi hàng hoá có thể tồn tạ i dưới dạ ng tư liệ u tiêu d ùng, vật tư và tư liệu sản xuất khác; trong trường hợp mua bán vật tư, sản phẩm chúng ta vẫn có thể ghi tên loại hợp đồng này dưới dạng cụ thể như: + Hợp đồng mua bá n vật tư; + Hợp đồng mua bá n sản phẩ m. Đối tượng của hợp đồ ng chỉ hợp pháp khi nó là loại hà ng hoáđược phép lưu thô ng; nế u đối tượng của loại hợp đồng này là hàng quốc cấ m thì hợp đồng trở thành vô hiệu. Nếu đố i tượng của hợp đồng là loạ i hàng hoá nhà nước hạn chế lưu thông thì loại hợp đồng mua bá n này thường bị nhà nước quản lý c hặt chẽ số lượng
  4. Tiểu luận Luật Kinh tế vàđịa chỉ tiê u thụ, các chủ thể không được áp dụng nguyên tắc tự nguyệ n và phải tuân theo quy đ ịnh c ủa hợp đồng theo chỉ tiêu pháp lệnh . b- Điều khoản về số lượng hàng hoá Số lượng vật tư, hàng hoá phải được ghi chính xác, rỏ rà ng theo sự thoả thuận của các bê n chủ thể và tính theo đơn vịđo lường hợp pháp c ủa nhà nước với từng loại hà ng như: kg, tạ, tấ n, cá i, chiếc, KW, KV, A...Nếu tính trọng lượng thì phải ghi cả trọng lượng tịnh và trọng lượng cả bao bì. Trong những hợp đồng có mua bán nhiề u loại hà ng hoá khác nhau thì phả i ghi riêng số lượng, trọng lượ ng của từng loại, sau đó ghi tổng giá trị vật tư, hà ng hoá mua bán. Nếu các bên phải thực hiệ n chỉ tiêu pháp lệ nh nhà nước giao đối với loại hàng hoáđặc biệt nào đó thì p hải ghi vào hợp đồng đ úng số lượng hà ng hoátheo số lượng nhà nước giao (trừ trường họp không thểđáp ứng đủ p hả i báo cáo cấp trên điều chỉnh chỉ tiêu kế hoạch). c-Đ iều khoản về chất lượng, quy cách hà ng hoá Phả i ghi rõ trong hợp đồng phẩ m chất, quy cách, tiê u chuẩn kỹ thuật, k ích thước, mà u sắc, mùi vị, độẩm, tạp chất ...Nhưng tuỳ từng loạ i hàng mà hai bên có thể thoả thuận về các điều kiện phẩm chất, quy cách cho phù hợp. Căn cứ vào tiêu chuẩ n để thoả thuận chất lượng: thô ng thườ ng sản phẩ m công nghiệp được tiêu chuẩn hoá; có các loại tiê u chuẩn nhà nước, tiêu chuẩn địa phương, tiêu chuẩ n ngành kinh tế. Nếu chưa được tiêu chuẩn hoá các bê n phả i thoả thuận chất lượng bằ ng sự miêu tả tỉ mỉ, không được d ùng khái niệ m chung chung, khó quy trách nhiệ m khi vi phạ m như: “chất lượng phả i tốt", “hàng hoá p hải bảo đảm" hoặc “ hàng phải khô “ hay “còn ăn được". Đối với hàng hoá có chất lượng ổn đ ịnh thường đ ược thoả thuậ n theo mẫu hàng, đó là hàng được sản xuất hàng loạt. Yêu cầ u khi chọn mẫ u phả i tuâ n theo nguyê n tắc: + Phải chọn mẫu của chính lô hàng ghi trong hợp đồ ng;
  5. Tiểu luận Luật Kinh tế + Mộu hàng phải mang tính chất tiêu biểu cho loại hàng đó; + Số lượng mẫ u ít nhất là 3, trong đó mỗ i bên giữ một mẫ u và giao cho người trung gian giữ một mẫ u. Mẫu hàng là một bộ phận khô ng thể tách rời hợp đồ ng nê n phải cặp chì, đá nh dấ u, ghi số hợp đồ ng vào mẫ u...đểđề phòng mấ t mát và tránh tranh chấp xảy ra sau này. Ngoà i ba phương pháp quy định chất lượng hàng hoá phổ biế n trên, trong thực tế ký kết hợp đồng cò n áp dụng những phương pháp sau: - Xác định chất lượ ng theođiề u kiệ n kỹ thuật: Bao gồ m những đặc tính kỹ thuật cụ thể, mô tả loại vậ t liệ u sản xuất ra hà ng hoá, nguyen tắc và phương pháp kiể m tra, thử nghiệm. Điều kiện kỹ thuạt thưòng ding xác định chất lượ ng những mặ t hàng được thực hiện theođơn đặt hàng cá nhân, chẳ ng hạn: tà u biển, thiết bị công nghiệp phức tạ p, loạ i thiết b ị duy nhất. Điều kiện kỹ thuật đối với má y móc và thiết bị có thể do chính người đặt hà ng đ ưa ra và người cung cấp sẽ chấp nhậ n khi ký hợp đồng mua bán, hoặc là do công ty cung cấp nêu ra và người đặt hàng phê chuẩn. Đ iều kiện kỹ thuật được đua ra ngay hoặc trong văn bả n hợp đồng hoặc trong phụ lục của hợp đồng. - Xác định sau khi đã xem sơ bộ : Trong hợp đồng phương pháp này được thể hiệ n bằng những từ “ đã xem vàđồng ý “. Với phương pháp nà y người mua được quyền xem toà n bộ lô hàng trong một thời gian quy định. Người bá n bảo đảm chất lượng hàng như khi người mua đã xem vàđồ ng ý. Trên thực tế trong trường hợp này người bán không chịu trách nhiệm về c hất lượng hà ng hoáđược giao nế u như trong đó khô ng có những yế u điể m mà khi xem hà ng người mua không phát hiện ra và không thô ng báo trước khi thực hiện hợp đồng. Hàng hoá bá n theo cách này thườ ng ở các cuộc đấu giá vàđược lấy từ kho ra. - Xác đ ịnh theo hàm lượ ng từng chất trong hàng hoá : phương pháp này đò i hỏi hợp đồng phải quyết định bằng phần tră m hà m lượng tối thiểu được phép những chấ t cóích và hà m lượng tối đa được phép có tạp chất. Chẳ ng hạ n
  6. Tiểu luận Luật Kinh tế khi mua bá n kim loại và quặng thì c hỉ số chất lượng là hàm lượng chất cơ bản và một số tạp chất, trong buôn bá n đường thì nêu hà m lượng xaccaroza, các mặt hà ng chứa dầu thì hàm lượng dầu. - Xác định theo sả n lượng thành phẩ m: Với phương pháp này hợp đ ồng lập chỉ số xác đ ịnh số lượng sản phẩm cuối cùng thu được từ nguyê n liệu. Chẳ ng hạn bột đường từ gạ o, dầu từ hạt. Chỉ số nà y có thể q uy định bằ ng phần tră m và bằ ng đại lượng tuyệt đối. - Xác định theo nhã n hiệ u hà ng hoá: áp dụng cho loại hà ng cóđăng k ý chất lượng sản phẩm đã có uy tín trên thươ ng trường và các bên mua bá n nhiều lần. - Xác định theo hiện trạ ng hà ng hoá: áp dụng cho loạ i hàng tươi sống có mùi vị, màu sắc, độ chín không ổ n định; trong trường hợp nà y người bán không chịu trách nhiệm về tình trạng xấ u đi của chất lượng hàng hoá trê n đường đ i. - Xác định theo phẩm chất b ình quâ n tương đương: tức là việc xét nghiệm các chất chủ yế u trong hàng hoá phải tương đương với hà m lượng chất chủ yế u đã thoả thuậ n trong hợp đồng, có thể chấp nhậ n một sự chê nh lệch nho nhỏ không đáng kể, thường được áp dụng với loại hà ng là ngũ c ốc, thực phẩm. d- Đ iều khoản về bao bì và ký, mã hiệu Bao b ì có dụng bảo vệ hàng hoá, tăng vẻ mỹ quan của hà ng hoá là m cho hà ng hoá hấp dẫn người mua với cách đóng gói và ký mã hiệu ghi trên bao bì. Trong điề u kiện kinh tế thị trường hiện nay các nhà sản xuất kinh doanh rất quan tâ m đế n chất lượ ng và hình thức bao bì do vậy phải mô tả bao bì trong hợp đồng một cách tỉ mỉ về hình dáng, kích cỡ bao bì, chất liệ u, độ bền và cả cách đóng gói hàng, vị trí ký mã hiệu, nội dung k ý mã hiệu trên bao bì p hải đảm bảo ghi nhận đầy đủ các dấ u hiệ u đặc trưng từng loạ i hàng như: tên hàng, tên cơ sở sản xuất, trọng lượ ng hà ng, số hiệ u đơn hà ng, phải cóđ ủ những chỉ dẫn đặc biệt về vận chuyển, bảo quả n bốc xếp.
  7. Tiểu luận Luật Kinh tế Trong hợp đồng cũng cầ n phân biệt bao bì bê n ngoà i (hò n, hộp các tông, bao, container...) và bao bì bê n trong gắn liền với hà ng hoá. Trong nhiều trường hợp vẫ n phả i thoả thuận cả bao bì bên ngoà i cũng gắn liề n với hà ng hoá sẽ thuộc về ngườ i mua cùng với hà ng hoá, cũng có trường hợp quy định giao hà ng trong bao bì người mua đưa trước hoặc người mua phả i trả lại bao bì cho người bán, hoặc người mua phả i thanh toán riê ng bao bì cho người bán không tính vào giá hàng; có thể p hải quy định phươ ng thức thanh toá n bao bì trong hợp đ ồng theo các hướng tính giá bao bì theo phần tră m giá hàng; tính giá bao bì tách dời với giá hàng. e- Đ iều khoản về giao, nhận hàng Trong đ iều khoản này phả i xác đ ịnh trách nhiệ m của người bá n phả i thông báo cho người mua vèe việc hàng đã chuẩ n bị xong để giao, bên bán còn phải liệ t kê những chứng từ giao hàng mà người bán phải giao khi nhận hà ng. Trong hợp đồng cần quy định rõ lịch giao nhận; trong lịch giao nhậ n cần xác định cụ thể số lượng cần giao, thời gian, địa điểm, phương thức giao nhận vàđiề u kiệ n c ủa người đến nhận hàng như sau: Thời gian giao nhận: cần ghi vào hợp đồng thời gian giao nhậ n cụ thể, cần chia theođợt, theo ngày, tháng...cũng có thể lập phụ lục hợp đồ ng vớ i lịch giao nhận phù hợp với tình hình thực tế hai bên có thể chấp nhận được. Nếu giao nhậ n thường xuyê n theo khối lượng lớ n thì chia theo yê u cầu của bên mua đểđáp ứng đòi hỏ i c ủa thị trườ ng, thời gian giao nhậ n khô ng nhất thiết phải dàn đều theo tháng, quý... Địa điể m giao nhận: cần thoả thuận c ụ thểđịa chỉ nơi giao nhận, phả i đả m bảo nguyê n tắc phù hợp với khả nă ng đi lại c ủa phương tiện vận chuyển, đả m bảo an toàn cho phương tiện cố gắ ng giao thẳng từ nơi sản xuất đế n nơ i tiê u dùng, bỏ bớt các khâu trung gian không cần thiết. Bên bán có trách nhiệ m ký hợ p đồng vận chuyển đua vật tư hàng hoa đến địa điể m do bên mua yê u cầ u đã ghi vào hợp đồng hoặc đế n một địa đ iể m nao đó mà bên bán cóđủ k hả năng đáp ứng, mọ i phí tổn sẽ do bên mua thanh
  8. Tiểu luận Luật Kinh tế toán. Bên mua có thể tự lo liệ u phương tiệ n đểđến nhậ n hà ng tạ i kho c ủa bên bán, trong trường hợp này bên mua dược hưởng toàn bộ chi p hí vận chuyể n do bên bá n thanh toán. Phương thức giao nhận: giao nhậ n phả i qua câ n, đong đo, đế m, tính, khi cầ n thiết phải kiể m nghiệm. Về nguyên tắc, dầu giao vàđầu nhậ n phả i áp dụng cùng một phương thức, chẳ ng hạn nế u vua cân vừa đếm ởđầ u giao thìđầu nhận cũng phả i câ n vàđếm. Nếu là vận tải liên vận thì bê n vậ n tải phả i có trách nhiệ m bảo đả m an toà n cho hàng hoáởđầu nhận vàđầu giao cuố i cùng. Trong khi giao nhận nếu thấy hà ng hoá thiế u hụt thì các bê n phả i lập biên bả n thương vụ là m cơ sở cho việc đề n bù và giải quyết tranh chấp sau này. Khi giao nhậ n hàng, vậ t tư nếu xét they cần phả i bao gói, chia lẻ, cắt, chặt...thì bê n bá n có thể là m các dịch vụ nà y và tiền công đựoc tính thêm vào giá thà nh sản phẩ m. Hai bên phải thoa thuận kỹ về tỉ lệ hao hụt trong q uá trình bảo quản và vận chuyê n tronh trườ ng họp chua có quy định của nhà nước và ghi vào hợp đồng để là m cơ sở cho việc tính toán sau này.trách nhiệm do mất mát, hao hụt quá tỉ lệ cho phép trên đường vậ n chuyể n nế u bên mua tự vận chuyển lấ y thì bên mua p hải chịu. Điề u kiện của người đại diệ n đế n nhậ n hà ng: khi đến nhận hàng người nhận phải xuất trình các giấy tờ bảo đả m tin tưởng đểđược giao hàng như sau: + Giấ y giới thiệu của cơ quan bên mua; + Phiếu xuất kho của cơ quan bê n bán; + Giấ y chứng minh nhân dân. Cuối cùng phải quy trách nhiệ m hai bên trong việc thực hiện lịch giao nhận như: bên mua không đến nhận hà ng theo lịch thì phải chịu chi phí lưu kho bãi hoặc nế u bên mua đưa phương tiện vậ n tải đế n mà bê n bán không
  9. Tiểu luận Luật Kinh tế cóhà ng giao thài ngoài việc bị phạt hợp đồ ng còn phải chịu chi phí thực tế c ho việc điều động phương tiệ n. g- Điều khoản về bảo hành hàng hoá và giấy hướng dẫn sử dụng Về nguyên tắc những hàng hoá có tính năng k ỹ thuật, người sản xuất phải có trách nhiệm bảo hành trong một thời gian nhất định, có thể là 3 thá ng, 6 tháng, 1 năm...đồng thời họ phải làm giấy hướ ng dẫ n sử dụng cầ n thiết cho loại hà ng đó, nhất là hàng dựoc liệu, mỹ phẩ m và phương tiện kỹ thuật. Đố i với loại hàng có in nhãn hiệu ghi luô n phiếu bảo hà nh và hướng dẫn sử d ụng trong đó, thì không phải thoả thuậ n điề u nà y trong vă n bản hợp động. Trong nhiều trường hợp bên bán hàng và người trực tiếp sản xuất ra hàng là hai chủ thể khác nhau (chẳ ng hạn hàng đem ký gởi, hà ng đã bá n buôn cho chủ hàng...) thì người sủ dụng hàng hoá sẽđưa thẳng tới cơ sở sản xuất yêu cầu thực hiệ n trách nhiêm bảo hà nh. h- Điều khoản về giá cả Khi định giá hà ng trong hợp đồ ng mua, bán cầ n nêu rõđơn vị tính giá và phương pháp định giá. Xác định đơn vị tính giá Chọn đơn vị tính giá cần căn cứ vào tính chất của loạ i hà ng và thônh lệ buôn bá n mặt hà ng đó trên thị trường, giá trong hợp đồng có thể quy định theo các phươ ng pháp sau: + Một đơn vị khối lượng nhất định hoặc theo những đơn vị thường dùng trong buôn bá n mặt hà ng đó như: trọ ng lượng, độ dài, diện tích, thể tích, cái, chiếc...hoặc những đơn vị k hác như tră m, tá, chục... + Trọng lượng că n cứ vào hàm lượng thành phầ n chất chủ yế u trong hàng hoáđối vớ i quặ ng, tinh dầ u, hoá chất... + Tỉ lệ c ủa những tạp chất lẫ n trong hàng hoá. Chẳ ng hạn giá loại gạo 20% tấm là... Khi giao hàng có phẩm chất, chủng loại khác nhau, giáđược quy định cho từng mặt hà ng, từng loạ i phẩ m chất và từng loại mác hàng khác nhau. Khi
  10. Tiểu luận Luật Kinh tế giao hà ng thiết bị toà n bộ giá thường đ ịnh theo giá trị c ủa từng chuyến giao hàng hoặc từng boọ p hận máy vàđược nêu rõ trong bả n phụ lục kèm theo hợp đồng. Nế u giá tính theo trọ ng lượng, phải quy định rõ: trọng lượng cả bì, trọng lượng tịnh hay trọ ng lượng cả bì coi như tịnh, hoặc phải thoả thuận xem giá bao bì cóđược tính trong hàng hay không. Những quy định này c ũng cần phải nêu rõ khi tính giátheo chiếc. Phương pháp định giá Trong điều kiệ n kinh tế thị trường hiệ n nay nó i chung phương pháp định giá như thế nào để bên mua có thể chấp nhận được là do nghệ thuật tiếp thị c ủa bên bán. trừ những sản phẩm và vật tưđặc biệ t nhà nước quản lý giá thì cầ n định giá loại hàng hoá nà y theo những phương pháp sau: + Đối với hàng hoá do chính phủ, Uỷ ban vật giá nhà nước, các bộ, UBND cấp tỉnh quyết định mức giá cụ thể gắ n liền với quy cách, phẩm chất hàng hoá thì các bên phả i chấp hà nh đúng giá do các cấp đó công bố. + Nếu sản phẩ m, hà ng hoáđược các cơ quan có thẩ m quyền nói trên đã uỷ quyề n cho cơ quan quản lý cấp dưới cụ thể hoá giá c huẩ n hoặc quy định giá trong khung giá theo quy cách, phẩm chất...thì giá c ủa sản phẩm c ụ thể ký kết HĐKT là giá do cơ quan được uỷ q uyền cô ng bố. + Đối với sản phẩm, hàng hoá do UBND cấp tỉnh quyết định giá chuẩ n hoặc khung giá, các cơ sở sản xuất, lưu thông được nhà nước cho phép quy định giá sản phẩ m cụ thểtheo quy cách phẩ m chất...thì giá sả n phẩm c ụ thể k ý kết HĐ KT là giá hai bên thoả thuận. Giá hàng hoá do hai bê n thoả thuận phả i bảo đả m tương quam hợp lý với giá sản phẩm chuẩ n và quy cách phẩ m chất, nhất thiết không được vượt ra ngoài khung giá c ủa nhà nước quy định. + Những sản phẩ m hàng hoá thuộc danh mục nhà nước quy đ ịnh giá, nhưng chưa được cấp có thẩ m quyề n quyết định c ụ thể thì giá trong hợp đồng là giá tạ m tính do hai bê n thoả thuậ n. Khi có giá chính thức các bên k ý hợp đồng phải ghi lạ i giá trong hợp đồng và thanh toá n theo giá c hính thức. Nếu
  11. Tiểu luận Luật Kinh tế HĐKT đã hết hiệ u lực mà chua có giá c hính thức thì các bên k ý kết hợp đồng được phép thanh toá n theo giáđề nghị trong pgương án giáđã trình xét duyệt. + Những vật tư, hàng hoá ngoài danh mục nhà nước quản lý giá, thì giá trong hợp đồng do hai bên thoả thuận, nhưng phải chấp hành đúng chính sách, nguyê n tắc, phương pháp tính giá của nhà nứơc (nếu có). i- Điều khoản thanh toán Đối với hà ng nộ i địa, việc thanh toán phả i theo quy đ ịnh c ủa nhà nước. Tuỳtheo tính chất của các loại giao dịch kinh tế và các quan hệ chi trả, hai bê n có thể chọn một trong các thể thức thanh to án chấp nhậ n được như: Thanh toá n bằ ng đổi hà ng; Thanh toá n uỷ nhiệ m chi (chuyển tiền); Thanh toá n bằ ng séc; Thanh toá n bằ ng thư tín dụng.... Hai bên phả i thoả thuậ n ngay từđầ u thanh toán bằng tiền Việt Nam hay bằng ngoạ i tệ nào. k- các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng Khi xét thấ y cầ n thiết phả i áp dụng một biện pháp bảo đả m vật chất nào đó c ho việc thực hiện các nghia vụ trong hợp đồ ng, các bê n có quyền thoả thuận một trong các bện pháp như: thế chấp, cầ m cố, bảo lãnh, đãđược pháp lệ nh HĐKT quy định thủ tục áp dụng. l- Điều khoản về trách nhiệm vật chất Trong hợp đồng mua bán hàng hoá, điề u khoản nà y quy tụ những đ iều cam kết rất cụ thể về sự quyết tâ m thực hiện nghiê m túc mọi điêù khoả n đã thoả thuận. Trong đó cầ n xác đ ịnh một cách cụ thể nhgững trườ ng hợp phải bồ i thường do trách nhiệm lên đới, xác định c ác mức phạt cụ thể do vi phạ m về phẩ m chất, quy cách hàng hoá, vi phạ m do giao thiếu số lượ ng hàng, phụ tùng, phụ kiện thiếu đồng bộ, mức phạt đ ược chọn từ 6 % - 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm, trường hợp có vi pham về thời gian đ ịa điể m giao nhận
  12. Tiểu luận Luật Kinh tế bên kia có quyền lập biên bản vàđòi phạt vi phạ m ở mức tương ứng so vớ i tổng giá trị hà ng hoá trong hợp đồng. Đối với trường hợp vi phạm nghĩa vụ thanh toá n, theo quy định c ủa nghịđịnh số 17- ngày 16/01/1990- HĐBT thì ngoà i khoả n phạt theo lã i xuất tín d ụng quá hạn bê n vi phạm còn phải chịu khoản bồi thường thiệ t hại bằ ng tổng số tiền lãi mà bên vi phạm phả i trả c ho ngân hàng do bên vi phạ m không hoàn thành nghĩa vụ thanh toán gây ra. Trường hợp các bê n đã ký hợp đồng mà có một bê n khô ng thực hiệ n hoặc đối tác đ ình chỉ không có lý do chính đáng thìtheo pháp luật có thể b ị phạt cao nhất tới mức 12% giá trị phần hợp đồng đã ký. Trong khi giao nhận hàng, s ự vi phạ m có thể xảy ra thì c hia là m hai giai đoạ n quy trách nhiệm: 10 ngày lịch đầu sẽ phạt 4% giá trị hà ng hoá và phạt 1% cho mỗi đợt 10 ngày tiếp theo cho tới mức tố i đa là 12% giá trị hà ng hoá; ngoài ra bên vi phạ m phải trả các khoản lã ng phí, chi phí lưu kho bã i và bảo quả n cũng như mọi khoả n tiền phạt khác mà bê n kia phải trả do bên vi phạ m gây ra. Trong đ iều 17/HĐ BT lại quy định việc tổ ng hợp các trường hợp phạt trong một hợp đồng cụ thể c hỉđược thi hành loại phạt nào có số tiền cao nhất nếu xảy ra nhiề u loạ i vi phạm mà các bên đã thoả thuận để giới hạ n tối đa các mức phạt trong một hợp đồ ng (trừ khoản phạt theo lãi xuất ngân hangf do chậm thanh toá n). Trong hợp đồng mua bán thoả thuận mức phạt do vi phạ m sự bảo hà nh phải rất c ụ thể. Theo pháp luật việc thông báo có sai sót về c hất lượng hà ng hoá phả i được xác minh trong 15 ngày, c ó lập biê n bản riê ng, nế u bên bá n không trả lời trong thời gian đó coi như chấp nhận sai sót. Bên bảo hành phả i nhận trách nhiệm sửa chữa các sai sót hoặc thanh toán các chi phí s ửa chữa nếu bên mua tự là m; nếu sai sót không được sửa chữa hoặc việc sửa chữa kéo dài dẫ n tới việc hà ng hoá không được s ử dụng đúng mục đích của hợp đồng thì bên bán coi như k hông thực hiện hợp đồng và b ị phạt tới 12% giá trị hợp
  13. Tiểu luận Luật Kinh tế đồng và bồi thườ ng mọi thiệt hạ i khác (nếu có). Trong trường hợp hàng hoá hư hỏng nặng không thể s ửa chữa hoặc sửa chữa không đem lại hiệ u quả sử dụng như bê n mua mong muốn thì bê n bá n cần đổi hà ng khác cho bê n mua. m- Thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng Phần nà y các bên cần thoả thuậ n ba vấn đề cơ bản. Trước hết cần xác định trách nhiệ m thông báo cho nhau biết tiế n độ thực hiện hợp đồng, thoả thuận giải q uyết mọi tranh chấp, nên áp d ụng sự thương lượ ng giũa hai bê n là chủ yế u, trong trường hợp khônh đạt được sự nhất tríđôi bên mớ i đưa đơn khiếu lạ i ra toàá n kinh tếđủ thẩ m quyền giải quyết loại hợp đồng này, đồng thời các bên thoả thuận luôn trách nhiê m trả lệ phí về liể m tra vàá n phí do bên nào chịu (thường lệ ai có lỗ i bê n đó phải gánh chịu loạ i chi phí này). n- Đ iều khoản về thoả thuận khác (nếu cần) Trong các trường hợp sét thấy cầ n các bên có thểđưa vào hợp đ ồng những vấ n đề c ụ thể nào đó mà pháp luật về HĐ KT chưa quy đ ịnh để thoả thuận cho đầy đủ và rõ ràng vì lợi ích của một bên hoặc tránh những khả nă ng xấu có thể xảy ra do linh nghiệ m ký kết và thực hiện nhiều hợp đồng đã c ho họ bài học về sự thậ n trọng và thẳng thắ n, miễ n là sự thoả thuận này không trái với pháp luật nhà nước. o- Đ iều khoản về hiệu lực của hợp đồng Trong đ iều khoản này hai bên căn cứ vào khối lượng công việc trong hợp đồng để xác định thời hạ n hợp đ ồng b ắt đầu có hiệu lực từ ngày nào, kết thúc ngày nào, xác định thời gian tổ chức họp thanh lý vào ngày nào (thường quy định sau khoảng tối đa là 10 ngà y khi hợp đồ ng hết hiệu lực), có thể quy định cụ thể c ho một bên lãnh trách nhiệ m đứng ra tổ chức cuộc họp thanh lý hợp đồng, có lập biê n bả n để ghi nhận ưu khuyế t điểm của các bên, đặc biệt là chuyể n giao mọi nghĩa vụ, trách nhiệm còn lại c ủa hợp đồ ng vào biên bản nà y để hai bên tiếp tục thực hiện cho thật hoà n chỉnh trách nhiệm với nhau và cả trách nhiệm với các cơ quan hưu quan khác.
  14. Tiểu luận Luật Kinh tế
  15. Tiểu luận Luật Kinh tế PHẦNBA: KẾTLUẬN Những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá là những hình thức pháp lí thể hiệ n quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp tham gia quan hệ mua bá n hà ng hoá trên thị trường. Nó có vai trò quan trọng tạo điều kiệ n cho các doanh nghiệp xây d ựng và thực hiệ n kế hoạch của mình, đồng thời nó là một mắt xích khô ng thể thiếu được để k hép kín chu trình đầ u tư. Bởi vậ y nghiên cứu phâ n tích những điều khoả n chủ yếu trong hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá không chỉ cóý nghĩa về lí luận mà còn cóý nghĩa rất lớn cho việc á p dụng các điề u khoả n đó như thế nào để không trái với pháp luật trong thực tiễn. Trong một phạ m vi có thểđề tà i sẽ xây dựng một cách tổng hợp nhất với nội dung đầ y đủ cơ bả n những điề u khoản trong hợp đồng mua bán hà ng hoá dưới góc độ c ủa một loại hợp đồng kinh tế trê n cơ sở các văn bản pháp lý tản mạ n quy định về vấ n đề này. Qua đâ y, tuy không đưa ra được sựđánh giá toàn diệ n triệt để xong cũng thấy được những đ iều khoản chủ yếu trong hợp đồng kinh tế mua bán hà ng hoá có những thiếu sót. Cuối cùng để những đ iều khoả n hợp đồng mua bán hà ng hoá hoà n thiện phù hợp với các mối quan hệ kinh tế phức tạp trong nề n kinh tế thị trường, em xin đưa ra một số những kiến nghị tham khảo nâ ng cao hiệu quảáp dụng pháp luậ t mua bán hà ng hoá.Từđó s ẽ rút ra được những kết luận nhậ n xét đúng đắ n nâ ng cao nhận thức về tầ m quan trọng của điều khoản hợp đồng kinh tế mua bán hà ng hoá cả về lí luận lẫ n thực tiễ n. 1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá. 1.1. Xác định rõ phạ m viđiều chỉnh của luậ t thương mạ i (1997) và pháp lệ nh hợp đồ ng kinh tế về hợp đồng mua bán hàng hoá. 1.2. Mở rộng chủ thể vàđố i tượng c ủa hợp đồ ng mua bá n hà ng hoá với tư cách là một loại c ủa hợp đồng kinh tế.
  16. Tiểu luận Luật Kinh tế 1.3. Chủ thểđãđă ng k ý kinh doanh theo các quy đ ịnh c ủa pháp luật hiệ n hành nếu muốn hoạt độ ng thương mạ i trở thành thương nhâ n, thì không phả i đăng kí kinh doanh lại. 1.4. Một số vấ n đề khi kết luận hợp đồ ng vô hiệ u. 2. Biện pháp nâng cao hiệu quảáp dụng chếđộ hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá tại công ty. 2.1. Nâng cao kiến thức về pháp luật cho đ ội ngũ cá n bộ làm công tác kí kết thực hiệ n hợp đồng. 2.2. Tạo ra một môi trường cạ nh tranh bình đẳng. 2.3. Coi trọng yếu tố con người. Mặc dùđã có nhiều cố gắ ng, bằ ng nhiề u phươ ng pháp đánh giá, phâ n tích, so sánh khác nhau, tiếp cận nghiên c ứu những điều khoản hợp đồng kinh tế mua bá n hà ng hoá xong trình độ lí luận, kiến thức thực tiễn vẫ n còn hạ n hẹp khô ng tránh khỏi thiế u sót. Vì vậ y em rất mong s ự góp ý c ũng như chỉ dẫn c ủa các thầ y cô giá o và các bạn để bà i viết của em được hoàn chỉnh hơn.
  17. Tiểu luận Luật Kinh tế MỤCLỤC Phần một: Mởđầu ........................................................................................ 1 Phần hai: Nội dung ....................................................................................... 2 I. Hợp đồng mua bán hàng hoá ....................................................................... 2 1. Khá i niệ m ................................................................................................... 2 2. Các điều khoả n chính c ủa HĐMBHH ......................................................... 2 a. Điều khoản vềđối tượng của hợp đồ ng ....................................................... 2 b. Điề u khoản về số lượng hàng hoá ............................................................... 3 c. Điều khoản về chất lượng, quy cách hàng hoá ................................ ............ 3 d. Điề u khoản về bao bì và ký, mã hiệu .......................................................... 5 e. Điều khoản về giao, nhậ n hà ng ................................................................... 6 g. Điề u khoản về bảo hành hàng hoá và giấ y hướng dẫn sử dụng ................... 7 h. Điề u khoản về giá cả .................................................................................. 8 i. Đ iều khoản thanh toán ................................................................................. 9 k. Các biện pháp bảo đả m thực hiệ n hợp đồng ............................................. 10 l. Đ iều khoản về trách nhiệm vật chấ t ........................................................... 10 m. Thủ tục giả i quyết tranh chấp hợp đồng ................................................... 11 n. Điề u khoản về thoả thuậ n khác (nếu cần) ................................................. 12 o. Điề u khoản về hiệu lực của hợp đồng ....................................................... 12 Phần ba: Kế t luận....................................................................................... 13 Tài liệ u tham khả o
  18. Tiểu luận Luật Kinh tế TÀILIỆUTHAMKHẢO 1. Giáo trình Luật kinh tế (Trường Q uản Lí và Kinh Doanh Hà Nội) 2. Luật Thương mại - 10/5/1997. 3. Bộ Luật dân sự - 28/10/1995 4. Tạp Chí Luật học số 1/2003 5. Tạp Chí Luật học số 4/2003 6. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế - 25/9/1989. 7. Một số tài liệu khác.
nguon tai.lieu . vn