Xem mẫu

  1. Tiểu luận Đề tài: Đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại
  2. A. PHẦN MỞ ĐẦU Ta đã biết đất nước ta bước vào thời kì quá độ lên CNXH khi mà nề n sản xuất chưa vận động theo con đườ ng bình thườ ng c ủa nó. Lịch sử đã để lại cho chúng ta một nền sản xuất nghèo nàn và lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, lực lượ ng sản xuất rất thấp kém. Nhưng ngày nay khi độc lập dân tộc gắn kiền với CNXH là một xu thế tất yếu c ủa lịch sử, khi giai cấp công nhân đã nắm quyền lãnh đạo cách mạng thì kết thúc cuộc cách mạng dân tộc dân chủ c ũng là lúc bắt đầ u cuộc cách mạng XHCN. Cách mạnh XHCN ở nước ta là một quá trình biến đổi cách mạng toàn điện, sâu sắc và triệt để.Đó là một quá trình vừa xoá bỏ cái c ũ, vừa xây dựng cái mới từ gốc đến ngọn. Phải tạo ra cả cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc thượ ng tầng mới, tạo ra của cải đờ i sồng vật chất mới lẫn đờ i sống tinh thần và văn hoá mới. Do đó, trong quá trình đi lên CNXH chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá , hiệ n đại hoá đất nước. Theo quan điể m c ủa ban chấp hành trung ương Đả ng khoá VII đã khẳng định“Công nghiệp hoá-hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế –xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biế n sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiệ n đại dựa trên s ự phát triển c ủa công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao”. Quan điểm này đã gắn công nghiệp hoá vớ i hiện đạ i hoá đồng thời đã xác định vai trò khoa học-công nghệ là then chốt đẩy mạnh công nghiệp hoá. Trong điều kiện giao lưu kinh tế giữa các nước chưa được mở rộng, quá trình chuyển giao công nghệ giữa các nước chưa phát triển mạnh mẽ phải”tự lực cánh sinh” thì đó chính là một trình tự hợp lí để tiến hành công nghiệp hoá. Song hiên nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang tác động một cách sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới khoảng thời gian để phát minh mới ra đờ i thay thế phát minh c ũ ngày càng được rút 1
  3. ngắn lại, xu hướ ng chuyển giao công nghệ giữa các nước ngày càng trở thành đòi hỏi cấp bách, không chỉ đối với các nước lạc hậu, mà ngay cả đối với các nước phát triển. Thực tế cho thấy có thể chuyển giao một cách có hiệu quả cho các nước đi sau khi mà các nước đi sau đã có sự chuẩn bị kĩ càng để đó n nhận. Vấn đề đặ t ra là các nước đi sau trong đó có nước ta cần phải là m ngững gì đẻ iếp nhận một cách có hiệu quả nhất những thành tựu mà các nước đi trước đã đạt được. Bài học thành công trong quá trình công nghiệp hoá c ủa các nước NIC đã chỉ ra rằng: việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theo hướ ng mở c ửa với bên ngoài ngằm tiếp nhận một cách có chọn lọc những thành tựu của các nước đi trước kết hợp với việc đẩ y mạnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đạ i, đó chính là con đườ ng ngắn nhất, có hiệu quả nhất quyết định s ự thành công của quá trình công nghiệp hoá-hiện đạ i hoá. 2
  4. B. NỘI DUNG CHÍNH I.CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÁCH MẠNG KH- CN Ở NƯ ỚC TA HIỆN NAY 1.Sự cần thiết phải phát triển KH- CN Cách mạng KH- CN đã và đang diễn ra mạnh mẽ ở các nước phát triển, tức là ở những nước đã trải qua thời kì cách mạng công nghệ, đã xác lập được nền sản xuất cơ khí hoá đã có nền KH và CN tiên tiến. Tuy nhiên, nó không chỉ hạn chế trong ranh giới c ủa các nước phát triển mà ảnh hưở ng của nó đang lan ra tất cả các nước trên thế giới . Có thể nói cách mạng KH- CN là một hiện tượ ng toàn cầu, hiện tượ ng quốc tế sớm hay muộn nó sẽ đế n với tất c ả dân tộc và các quốc gia trên trái đất Là một hiện tượ ng toàn cầu, cuộc mạng KH- CN mang trong bản thân nó những qui luật chung, phổ biến, chúng tác động vào tất cả các loại hình cách mạng KH- KT. Nhưng mặt khác, mỗi nước tiến hành cuộc cách mạng này trong những điều kiện riêng c ủa đất nước mình cho nên cách mạng KH- KT ở những nước khác nhau cũng mang những màu sắc, những đặ c điể m khác nhau. Do đó, khi xem xét cuộc cách mạng KH- KT ở nước ta cần phải đặt nó trong bối cảnh chung c ủa cách mạng KH- KT trên thê giới. Sau khi giành được độc lập về chính trị, nước ta có nguyện vọng s ử dụng những thành tựu c ủa cuộc cách mạng KT- CN hiện đạ i, muốn tiến hành cuộc cách mạng đó để phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học và kỹ thuật để đưa đất nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn và lạc hậu. Nguyện vọng đó là hoàn toàn chính đáng. Tuy nhiên, việc tiến hành cách mạng KH- CN ở nước ta gặp phải những khó khăn lớn, do nhiều nguyên nhân 3
  5. Trước hết, nước ta còn ở tình trạng lạc hậu về mặt kinh tế, khoa học và công nghệ. Nông nghiệp và công nghiệp chưa hết hợp thành một cơ cấu thống nhất, sự mất cân đối trong các ngành kinh tế quốc dân trở nên trầ m trọng Về mặt văn hoá, khoa học và công nghệ thì số đông dân cư nước ta vẫn ở tình trạng mù chữ, thiếu lực lượ ng lao động có trình độ chuyên môn cao, thiếu cán bộ văn hoá và kỹ thuật. Thêm vào đó, sự tăng dân số quá nhanh đã gây ra những khó khăn cho việc bảo đả m lương thực, giải quyết công ă n việc làm cho những ngườ i lao động Ngoài những khó khăn trong nước, nước ta còn phải chịu những di sản nặng nề do s ự nô dịch c ủa chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân để kại, đồng thời các cườ ng đế quốc lại đang thực hiện chính sách kìm hãm s ự phát triển khoa học và kỹ thuật nhằ m duy trì tình trạng bất bình đẳ ng c ủa họ trong sự phân công lao động quốc tế Do đó, điều kiện kiên quyết để tiến hành cách mạng KH- CN ở nước ta là phải tiến hành cải tạo xã hội sâu sắc, chống chủ nghĩa đế quốc, chống chủ nghĩa thực dân mới và các thế lực phản động để đi lên CNXH. Sau 15 nă m tiến hành công cuộc đổi mới, khoa học và công nghệ nước ta bước đầ u có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên cho đế n nay, nề n khoa học và kỹ thuật nước ta vẫn đang trong tình trạng lạc hậu, chậ m phát triển chưa đáp ứng được yêu cầu của đất nước Về trình độ kỹ thuật- công nghệ, so với các nước tiên tiến nhất trê n thế giới, chúng ta lạc hậu từ 50 đế n 100 năm, so với các nước tiên tiến ở mức trung bình ta lạc hậu từ 1 đến 2 thế hệ Với thực trạng đó, việc tiến hành cuộc cách mạng khoa học – công nghệ ở nước ta không chỉ được coi là tất yếu khách quan, mà còn là một đò i hỏi bức xúc để đáp ứng yêu cầu đẩ y mạnh công nghiệp hoá, hiện đạ i hoá đấ t nước. 4
  6. Mục tiêu c ủa công nghiệp hoá, hiện đại hoá là đế n năm 2020 về cơ bản nước ta trở thành nước công nghiệp. Khác với các nước đi đàu, công nghiệp hoá nước ta đòi hỏi phải thực hiện rút ngắn. chỉ có như thế, chúng ta mới có thể sớm rút ngắn được khoảng cách và tiến tới đuổi kịp các nước phát triển. Công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đạ i hoá Cùng với đó, yêu cầu đẩ y mạnh phát triển kinh tế thị trườ ng c ũng đò i hỏi chúng ta phải phát triển khoa học và công nghệ. Để chuyển sang nền kinh tế thị trườ ng hiện đạ i từ điể m xuất phát thấp, nước ta không thể đi theo các bước tuần tự như các nước đi trước đã làm, mà phải phát triển theo kiểu “nhả y vọt”,”rút ngắn”. Đây vừa là cơ hội để tận dụng lợi thế c ủa nước phát triển sau, vừa là thách thức đòi hỏi phải vượt qua. Muốn phát triển nhanh kinh tế thị trườ ng theo cách thức như vậy, nhất thiết phải đẩ y mạnh phát triển khoa học- công nghệ. Đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ đối với nước ta không chỉ bắt nguồn từ đòi hỏi bức xúc c ủa quá trình đẩ y mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và quá trình phát triển kinh tế thị trườ ng, mà còn bắt nguồn từ yê u cầu phát triển đất nước theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa. Phát triển theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa, về bản chất, là một kiểu định hướ ng tổ chức nền kinh tế- xã hội vừa dựa trên nguyên tắc và quy luật c ủa kinh tế thị trườ ng, vừa dựa trên nguyên tắc và mục tiêu c ủa chủ nghĩa xã hội. Định hướ ng này không chỉ đòi hỏi nền kinh tế tăng trưở ng ở mức cao mà còn đòi hỏi phải xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.Ở đó, phát triển con ngườ i và phát triển xã hội bền vững được coi là trung tâm. Đây là con đườ ng phát triển chưacó tiền lệ. Muốn đạt tới đó, chúng ta phải có nỗ lực và sáng tạo rất cao, phải biết vận dụng những thành tựu mới nhất của nhân loại, tránh những sai lầm mà các nước khác đã vấp phải. Nếu không đủ trình độ trí tuệ, không đủ năng lực nội sinh thì khó có thể thành công. Do vậy, đẩ y mạnh phát triển khoa học và kỹ thuật càng trở nên rất quan trọng và bức thiết. 5
  7. 2.Nội dung KH-CN và hướng tác động của KH- CN ở Việt Nam a.Nội dung KH-CN Hiện nay cuộc cách mạng khoa học- công nghệ có nhiều nội dung phong phú, trong đó có thể chỉ ra những nội dung nổi bật sau: Một là, cách mạng về phương pháp sản xuất: đó là tự động hoá. Ngoài phạ m vi tự động như trước đây, hiện nay tự động hoá còn bao gồm c ả việc sử dụng rộng rãi ngườ i máy thay thế con ngườ i trong quá trình vận hành sản xuất. Hai là, cách mạng về năng lượ ng: bên cạnh những năng lượ ng truyền thống mà con ngườ i sử dụng trước kia như nhiệt điện, thuỷ điện thì ngày nay con ngườ i càng tạo ra nhiều năng lượ ng mới và sử dụng chúng rộng rãi trong sản xuất như năng lượ ng nguyên tử, năng lượ ng mặt trời. Ba là, cách mạng về vật liệu mới : ngày nay ngoài việc sử dụng các vật liệu tự nhiên, con ngườ i ngày càng tạo ra nhiều vật liệu tự nhiên, con ngườ i ngày càng tạo ra nhiều vật liệu nhân tạo mới thay thế có hiệu quả cho các vật tự nhiên khi mà các vật liệu tự nhiên đang có xu hướ ng ngày càng cạn dần . Bốn là, cách mạng về công nghệ sinh học, các thành tựu c ủa cuộc cách mạng này đang được áp dụng rông rãi trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y tế, hoá chất, bảo vệ môi trườ ng sinh thái. Năm là, cách mạng về điện tử và tin học : đây là lĩnh vực hiện nay loài ngườ i đang đặc biệt quan tâm trong đó phải kể đế n lĩnh vực máy tính điện tử. Như vậy, khoa học công nghệ ngày nay bao gồm một phạ m vi rộng, nó không chỉ là các phương tiện, thiết bị do con ngườ i sáng tạo ra mà còn là các bí quyết biến các nguồn lực có sẵn thành sản phẩm. Với ý nghĩ đó khi nói tớ i công nghệ thì sẽ c ũng bao hà m cả kỹ thuật. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khoa học, kĩ thuật luôn gắn bó chặt chẽ với nhau : khoa học là tiền đề trực tiếp c ủa công nghệ và công nghệ lại là kết quả c ủa khoa học. 6
  8. b.Về hướng tác động c ủa KH- CN Tập trung nỗ lực tiến hành cải tạo, đ ồng bộ, hoá và hiện đ ại hoá có chọn lọc các cơ sở sản xuất hiện có Tuy cơ sở vật chất- kỹ thuật có c ủa nướ c ta còn nhỏ bé, trình độ công nghệ, kỹ thuật vào loại lạc hậu, hệ số sử dụng thiết bị và công suất còn thấp. Bởi vậy, nguồn dự trữ còn khá lớn và dướ i nhiều góc độ, đây thật sự đang là nguồn vốn quý c ủa đất nước và phải bắt đầu từ đây để đi lên Chủ đ ộng sử dụng có chọn lọc một số hướng công nghệ tiên tiến phù hợp với thế mạnh của đ ất nước nhằm chuẩn bị điều kiện phát triển các ngành có hàm lượng công nghệ cao Ở nước ta, cùng với việc tập trung nỗ lực KH- CN khai thác có hiệ u quả cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện có, cũng c ần phải chă m lo, dành một số phầ n tiề m lực dư lớn cho việc thử nghiệ m, lựa chọn một sồ hướ ng công nghệ cao phù hợp để một mặt, hỗ trợ cho việc giải quyết có hiệu quả hơn, mặt khác thúc đẩ y việc hình thành một số lĩnh vực sản xuất công nghệ cao với quy mô phù hợp để tạo ta các sản phẩm thay thế nhập và tạo chỗ đứng trên thị trườ ng quốc tế. Trong số những hướ ng công nghệ cao, cần quan tâ m đầ y đủ tới khâu tin học hoá một số lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội. Cần có quyết tâm trong việc đầ u tư phát triển một số lĩnh vực sản xuất gắn với các hương ưu tiên c ủa chương trình tổng hợp tiến bộ KH- CN. Đó là dịp tốt để VN tham gia vào phân công lao động quốc tế về một số sản phẩm có hàm lượ ng khoa học cao Thúc đ ẩy việc nâng cao trình đ ộ kỹ thuật và công nghệ của các xí nghiệp nhỏ, của khu vực tiểu thủ công nghệp cả ở thành thị và nông thôn. Kinh nghiệm thực tiễn chỉ ra rằng để có thể thực hiện có hiệu quả chiế m lược này, việc nhanh chóng khắc phục sự lạc hậu về công nghệ, sự yêú kém về năng lực quản lý, sự thiếu hụt về lực lượ ng lao động có kỹ thuật là yêu cầu bức bách phải giải quyết .Bởi vậy việc giành một phần nỗ lực đủ 7
  9. mạnh hướ ng vào việc giải quyết các nhu c ầu khoa học và công nghệ phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn có tầm quan trọng đặc biệt Những phân tích nêu trên đã tới gợi ý quan trọng là chiến lược phát triển khoa học và kỹ thuật không thể không quan tâm đế n việc nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ ,cải tiến .. và nên coi đây là một hướ ng có ý nghĩa chiến lược cả trước mắt và lâu dài . Kết hợp hữu cơ việc tập trung nỗ lực giải quyết các vấn đ ề trước mắt và tiếp tục tăng cường tiềm lực khoa học và kỹ thuật nhằm đáp ứng những yêu cầu mới của giai đoạn phát triển tiếp theo 3.Vai trò c ủa khoa học công nghệ Trong thời đạ i ngày nay, có lẽ không còn ai không nhận thức được rằng khoa học và công nghệ có vai trò rất quan trọng về nhiều mặt đối với sự phát triển. Khoa học và công nghệ là cái không thể thiếu được trong đờ i sống kinh tế – văn hoá c ủa một quốc gia. Vai trò này c ủa khoa học và công nghệ càng trở lên đặc biệt quan trọng đối với nước ta đang trên con đườ ng rút ngắ n giai đoạn phát triển để sớm trở thành một xã hội hiện đạ i. Ngay từ khi bắt đầ u tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, Đả ng ta đã xác định khoa học và công nghệ là cái giữ vai trò quan trọng trong s ự phát triển lực lượ ng sản xuất và nâng cao trình độ quản lý, bản đả m chất lượ ng và tốc độ phát triển c ủa nề n kinh tế. Công nghiệp hoá, hiện đạ i hoá đấ t nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, văn minh, khoa học và công nghệ phải trở thành “quốc sánh hàng đầ u”. Nước ta đang bước vào một thời kỳ phát triển mới- thời kỳ đẩ y mạnh CNH- HĐH. Nghị quyết Trung ương hai c ủa Ban chấp hành Trung ương Đả ng khoá VIII đã xác định rõ :”CNH- HĐH đất nước phải bằng và dựa vào khoa học và công nghệ” “khoa học và công nghệ phải trở thành nền tảng và động lực cho CNH- HĐH”. Chỉ bằng con đườ ng CNH- HĐH, phát triể n khoa học và công nghệ mới có thể đưa nướ c ta từ nghèo nàn lạc hậu trở thành một nước giàu mạnh văn minh. Việc đưa khoa học và công nghệ, trước hết là 8
  10. phổ cập những tri thức khoa học và công nghê cần thiết vào sản xuất và đờ i sống xã hội là một nhu cầu cấp thiết c ủa xã hội ta hiện nay. Vai trò c ủa KH- CN đối với một số lĩnh vựcnhư sau: a.Với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn và phát triển nông thôn Gần 15 năm qua sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã đạt được những thành tựu to lớn góp phần quan trọng ổn định và phát triển kinh tế xã hội đưa nước ta bước sang giai đoạn mới đẩ y mạnh công nghiệp hoá hiện đạ i hoá đất nước.Tuy nhiên cho đế n nay với gần 80% dân số c ủa cả nước sống ở nông thôn, trong đó tỷ lệ đói nghèo vẫn còn trên 17%, có nơi như ở một số huyện miền núi còn trên 35%. Mặt khác c ũng do nền kinh tế nước ta mới bước đầ u chuyển từ nền sản xuất theo cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng XHCN nên năng suất, chất lượ ng và sức cạnh tranh c ủa nông sản, hàng hoá còn rất thấp so với nhiều nước trong giới khu vực và thế. Điều đó làm cho thu nhập và tích luỹ c ủa đạ i bộ phận dân cư nông thôn còn bấp bênh, sức mua có khả năng thanh toán về tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng đề u rất hạn chế, gây ảnh hưở ng lớn đế n s ự chuyể n dịch cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế, đồng thời gây cản trở việc, phát triển công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn nông thôn So với các giải pháp khác, thì giải pháp về khoa học và công nghệ yêu cầu vốn đầ u tư không quá lớn mà đem lại hiệu quả cao. Theo đánh giá chung, trong nông nghiệp ước tính 1/3 giá trị tăng c ủa sản xuất lương thực thời gian vừa qua là do ngườ i dân tiếp thu, ứng dụng các tiến bộ khoa học và kỹ thuật mới vào sản xuất Tuy nhiên, tiềm lực về KH- CN c ủa nước ta chưa được phát huy đầ y đủ cho sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiều vấn đề bức xúc của sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn đặt ra đối với các lực lượ ng KH- CN đến nay chưa giải quyết được, trong đó đáng lưu ý hơn cả là : 9
  11. - Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn là nội dung quan trọng trong quá trình thực hiên CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, mà sự chuyển đổi đó phụ thuộc vào việc tổ chức áp dụng thành tựu KH- CN vào sản xuất và các chính sách thúc đẩ y phát triển sản xuất. Chỉ trên cơ sở có đủ giống tốt và các tiến bộ kỹ thuật khác, kết hợp với việc phát triển các quan hệ thị trườ ng đúng hướ ng mới có thể chuyển cơ cấu sản xuất nông nghiệp t ừ thuần nông, độc canh sang đa dạng hoá cây trồng. Hiện nay việc chuyển đổi kinh tế nông thôn từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ mới chỉ xuất hiệ n ở một số ven vùng có cơ sở hạ tầng kỹ thuật, có trình độ dân trí cao, có khả năng tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật -Giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng nông, lâm, thuỷ sản hàng năm tuy chiế m gần 40% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu c ủa cả nước, nhưng nhìn chung, năng suất, chất lượ ng và sức cạnh tranh c ủa nông sản hàng hoá còn thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới, khiến cho các sản phẩ m làm ra tiêu thụ khó khăn, ảnh hưở ng bất lợi đế n thu nhập c ủa ngườ i sản xuất. KH-CN chưa có sự tác động cần thiết và hiệu quả bản đả m tính ổn định, bền vững c ủa nông sản hàng hoá khi gặp phải rủi ro của thiên tai và thị trườ ng - Phát triển công nghệ chế biến là nhiệm vụ hàng đầ u trong quá trình thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn, nhưng phát triển công nghiệp, chế biến như thế nào lại là vấn đề bức xúc đang đòi hỏi nghiên cứu và làm rõ - Gần đây, Nhà nước tiếp tục tăng c ường đầ u tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn. Hiện có rất nhiều vấn đề về kỹ thuật để bảo đả m hiệu quả vốn đầ u tư của nhà nước chưa được giải quyết tốt. Do đó, nông nghiệp, nông thôn đang rất cần có sự tác động c ủa lực lượ ng KH- C N Tình hình trên khẳng định vai trò c ủa KH- CN trong quá trình thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay và đó cũng chính là những yêu cầu bức xúc đặt ra đối với các nhà khoa học vì s ự phát triển c ủa nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, để huy động được các lực lượ ng KH- CN 10
  12. phục vụ nông nghiệp, nông thôn, chú ý các vấn đề về tổ chức bộ máy, cơ chế vận hành và các chính sách tác động, trong đó cốt lõi là giải quyết hợp lý lợ i ích cho ngườ i làm nghiên c ứu, triển khai các thành tựu c ủa KH-CN b.Mối quan hệ giữa KH- CN với sản xuất vật chất Khoa học có nguồn gốc, bản chất, chức năng sứ mạng từ đời sống thực tiễn c ủa xã hội, con ngườ i. Nó không phải là bản thân công c ụ lao động và s ức lao động, nhưng c ũng không nằm ngoài thành tố quan trọng nhất là lực lượ ng sản xuất. Nó không thay thế, nhưng nó có thể là m thay đổi mạnh mẽ, nhanh chóng tính năng hiệu lực c ủa công c ụ lao động, sức lao động và do đó, phương thức con ngườ i tác động đế n giới tự nhiên theo chiều hướ ng ngà y càng tăng cườ ng sức mạnh, vai trò và tự do của con ngườ i trước thiên nhiên. Tuy nhiên, với tính cách là sản phẩm, giá trị đã được sáng tạo ra, đã có sẵn, thì khoa học không còn là kết quả, mà lại đóng vai trò như một trong những nguyên nhân, động lực bên trong, trực tiếp thúc đẩ y mạnh nhất sự phát triể n lực lượ ng sản xuất Trong điều kiện “ thông tin hoá “, “toàn cầu hoá” của đờ i sống xã hội và kinh tế thế giới ngày nay, nhiều thành tựu của cuộc cách mạng KH- CN có thể được chuyển giao tiếp nhận tương đối nhanh chóng, dễ dàng, tạo ra cơ hội khách quan thuận lợi cho s ự phát triển đột biến, nhảy vọt và bứt phá về kinh tế ở những dân tộc, quốc gia, hay khu vực nhất định trong những thời điể m, thời kỳ hay giai đoạn nhất định. Nhưng để tranh thủ tân dụng và phát huy được hết tiềm năng c ủa cơ hội bên ngoài này thì điều kiện tất yếu và tối thiể u là ở bên trong phải chuẩn bị xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và bồi dưỡ ng nhân tố con ngườ i lao động ở một nức độ tương ứng, thích đáng. Kinh nghiệm thế giới về việc giải quyết mối quan hệ “ con ngườ i- tư kiệu sản xuất- khoa học” một cách cân đối, hài hoà để tạo ra hiệu quả tổng hợp tối đa và tối ưu về kỹ thuật là khá toàn diện và phong phú Việc xây dựng rõ vị trí tương quan vai trò và ảnh hưở ng c ủa KH- CN trong hệ thống các thành tố lực lượ ng sản xuất như trên đã đồng thời làm sáng 11
  13. tỏ giới hạn tác động c ủa nó về mặt xã hội. Sự phát triển c ủa khoa học không trực tiếp dẫn tới sự thay đổi quan hệ sản xuất và chế độ sở hữu. Trái lại, vai trò “ cách mạng hoá “ của khoa học đối với việc thúc đẩ y s ự tăng trưở ng c ủa lực lượ ng sản xuất lại bị chế ước bởi một quan hệ sản xuất và kiến trúc thượ ng tầng xã hội nhất định. Nói cách khác, tiềm năng thúc đẩ y lực lượ ng sản xuất phát triển c ủa khoa học là vô tận, nhưng mức độ, giới hạn hiện thực hoá tiềm năng này lại phụ thuộc “ khuôn khổ “ của quan hệ sản xuất thống trị Tuy nhiên, sự phát triển như vũ bão c ủa cách mạng KH- CN hiện đạ i đang diễn ra từng ngày, từng giờ ở khắp mọi nơi trên thế giới đã có tác dụng cụ thể. Sức tiến công vũ bão c ủa phong trào giải phong dân tộc, giai cấp tư sản đã chủ động ra sức đẩ y mạnh cuộc cách mạng KH- KT, sử dụng các thành quả c ủa nó để phát triển lực lượ ng sản xuất, phát triển kinh tế một cách thành công Tuy không lạc quan đế n mức vội vã và ngộ nhận mà cho rằng, cuộc cách mạng KH- CN hiện đạ i sẽ tự động và trực tiếp đưa ngay đế n một xã hội thực sự là “ hậu TBCN “, nhưng chúng ta vẫn có thể ghi nhận những thành tựu lớn lao c ủa cuộc cách mạng này và có đủ cơ sở để tin tưở ng rằng, những thành tựu ấy trong hô m qua, hôm nay và ngày mai đề u góp phần thiết thực thúc đẩ y CNTB đi nhanh hơn tới điểm kết thúc không thể tránh khỏi. c.Khoa học – công nghệ đ ã nhanh chóng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp ở nước ta Việc khoa học trở thành lực lượ ng sản xuất trực tiếp là dự đoán thiên tài c ủa C.Mác. Dựa trên cơ sở phân tích rõ vai trò c ủa khoa học trong sự phát triển c ủa công nghiêp, ông đã kết luận : Việc biến khoa học thành lực lượ ng sản xuất trực tiếp là một quy luật khách quan c ủa sự phát triển xã hội. Ngày nay dự đoán ấy đang trở thành hiện thực trong nhiều nước công nghiệp phát triển Khoa học là một hệ thống tri thức đượ c tích luỹ trong quá trình lịch sử và được thực tiễn kiểm nghiệ m, phản ánh những quy kuật khách quan c ủa 12
  14. thế giới bên ngoài c ũng như hoạt động tinh thần c ủa con ngườ i, giúp con ngườ i có năng lực cải tạo thế giới Như vậy, khoa học là” văn hoá biết”, còn sản xuất, kỹ thuật, công nghệ là “ văn hóa làm “. Từ “biết” đến “ làm “ có một khoảng nhất định nhưng không hề có bức tườ ng nào ngăn cản tuyệt đối cả. Khoảng cách ấy có thể bị rút ngắn và được rút ngắn đế n đâu là tuỳ thuộc ở trình độ phát triển của lực lượ ng sản xuất, của kỹ thuật, công nghệ và khoa học Khoa học là kết quả nghiên cứu c ủa quá trình hoạt động thực tiễn, nhưng đế n lượt mình nó lại có vai trò to lớn tác động mạnh mẽ trở lại hoạt động sản xuất. Do đó con ngườ i hoàn toàn có khả năng biến khoa học thành lực lượ ng sản xuất trực tiếp. Trong thực tế, sự phát triển c ủa khoa học đã giúp con ngườ i tăng cườ ng sức mạnh trong quá trình chinh phục tự nhiên, sử dụng có hiệu quả những sức mạnh c ủa nó. Nếu không có sự phát triển mạnh mẽ c ủa khoa học, làm sao con ngườ i có thể tạo ta năng lượ ng hạt nhân, phóng tàu vũ trụ lê n thá m hiể m các hành tinh, hay sản xuất ra máy tính điện tử và ngườ i máy công nghiệp thay thế nhiều hoạt động phức tạp c ủa mình. Khi còn ở trình độ thấp, khoa học tác động tới kỹ thuật và sản xuất còn rất yếu, nhưng đã phát triển đế n trình độ cao như ngày nay thì nó tác động mạnh mẽ và trực tiếp tới sản xuất. Kỹ thuật và công nghệ là kết quả sự vậ n dụng những hiểu biết, tri thức khoa học c ủa con ngườ i để sáng tạo, cải biến các công c ụ, phương tiện phục vụ cho hoạt động sản xuất và các hoạt động khác c ủa xã hội. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì dứt khoát phải gắn liền với kỹ thuật và công nghệ. Song như thế chưa đủ. Khoa học còn phải được ngườ i lai động tiếp thu vận dụng để nâng cao kỹ năng, kỹ xảo lao động, phát triển tư duy kinh tế nhanh nhạy, trau dồi đạo đức, lối sống, v..v, mới có thể trở thành lực lượ ng sản xuất trực tiếp và mạnh mẽ. Ngườ i lao động là chủ thể sử dụng các phương tiện kỹ thuật. Do đó họ không thể sử dụng 13
  15. được các phương tiện hiện đạ i để lao động tốt nếu có trình độ học vấn thấp và không được đào tạo, hay đào tạo kém. Có thể nói, khoa học trở thành lực lượ ng sản xuất trực tiếp vì mấy lẽ sau: 1. Nền sản xuất hiện nay đang phát triển mạnh mẽ, ngày càng có tính chất quốc tế cao, biến động mau lẹ, phức tạp đang đặt ra nhiều vần đề, mà thiếu khoa học thì không thể giải quyết và phát triển nhanh chóng được. Đồng thời bản thân nền khoa học hiện đạ i c ũng đã phát tiển đế n mức có đủ điề u kiện để có thể giải quyết được những vấn đề của sản xuất. 2.Ngày nay các máy móc kỹ thuật, công nghệ ngày càng hiện đạ i, tinh vi và có hà m lượ ng trí tuệ cao, thị trườ ng mở rộng, phong phú, phức tạp và đầu biến động, hợp tác giao lưu nhưng cạnh tranh giữa các quốc gia c ũng gay gắt. Muốn sản xuất đạt chất lượ ng và hiệu quả cao, ngườ i lao dộng không thể chỉ dừng lại ở những kinh nghiệm cảm tính, mà còn rất cần có nhiều tri thức khoa học, kỹ thuật và kinh tế. Mặt khác, khoa học phải được con ngườ i vậ n dụng vào hoạt đông thực tiễn sản xuất, hình thành nên những thao tác công nghệ, kỹ năng,… hợp thành năng lực sáng tạo mới trở thành một lực lượ ng vật chất. 3. Kỹ thuật công nghệ hiện đạ i phải có khoa học định hướ ng, dẫn đườ ng và làm cơ sở lý thuyết mới có thể phát triển nhanh. Đồng thời các lý thuyết khoa học phải được vật chất hóa thành các phương tiện kỹ thuật, công nghệ hiện đạ i mới tác động trực tiếp tới lực lượ ng sản xuất. 4.Trong điều kiện c ủa cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật- công nghệ hiện đạ i, thời gian để một lý thuyết khoa học đi vào thực tế sản xuất, trực tiếp tạo tra sản phẩ m hàng hoá đang ngày càng được rút ngắn 4. Các nguồn lực để phát triển KH- CN a. Chăm lo phát triển nguồn nhân lực KH- CN Nhân tố con người 14
  16. Nhân tố con ngườ i, đã và đang là điều kiện quyết định trong s ự nghiệp phát triển KH- CN c ủa nước ta. Thành công c ủa chúng ta là ở chỗ đã tạo ta một lực lượ ng cán bộ KH- CN ban đầu tương đối đông đảo. Mặt khác, chính lĩnh vực này c ũng là nơi đang đặ t ta những vấn đề bức thiết, mà việc giải quyết chúng, về thực chất, sẽ quyết định tính hiện thực c ủa những bước tiếp theo Đối với KH- CN vấn đề không chỉ là những nhà khoa học, các kỹ sư, kỹ thuật viên với nghề nghiệp chính thức c ủa họ là làm công tác KH- CN, mà trước hết phải nói đế n cả phong trào quần chúng nhân dân đang tham dự vào hoạt đông công nghệ trong sản xuất xã hội. Bất cứ hoạt động gì trong thực tiễn đờ i sống và sản xuất đề u có quan hệ tới KH- CN. Yếu tố quan trọng hàng đầ u cho tiến bộ khoa và công nghệ là phải tạo ra một mội trườ ng xã hội thuận lợi cho khoa học và công nghệ phát triển. Ở một mức độ đáng kể, môi trườ ng đó được tạo nên bởi nhận thức c ủa con ngườ i ở mọi tầng lớp xã hội về vai trò c ủa khoa học và công nghệ Thấy được ý nghĩa c ủa môi trườ ng khoa học và công nghệ dân chúng là để từ đó cần chú trọng các biện pháp tác động về mọi mặt : giáo dục, đào tạo, tuyên truyền, phổ biến, kích thích kinh tế và các biện pháp khác Đào tạo đ ội ngũ cán bộ khoa học Đào tạo là khâu đầ u tiên c ủa một chu trình hình thành và sử dụng nguồn nhân lực quốc gia về mặt khoa học và công nghệ. Nói đế n đào tạo đố i với nguồn nhân lực này trước hết phải kể đến toàn bộ hệ thống giáp dục các cấp, từ phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, giáo dục chuyên nghiệp đế n đạ i học và trên đạ i học. Tuy nhiên, so với yêu cầu chuẩn bị cán bộ khoa học và công nghệ để đẩy mạnh công nghệ hoá trong giai đoạn sắp tới thì đội ngũ cán bộ ấy vẫ n thiếu về số lượ ng và yếu về chất lượ ng. Không thể vì một số khó khăn trước mắt mà hạn chế qui mô và tốc độ đào tạo. Con ngườ i luôn luôn là vốn quý 15
  17. nhất và đào tạo nhân lực lao động khoa học là vấn đề chiến lược trọng yếu mà bất cứ nước nào muốn phát triển thành công c ũng đề u phải hết sức quan tâ m Hệ thống giáo dục phổ thông, khâu đầ u của đào tạo khoa học và công nghệ c ủa chúng ta hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn. Và hệ thống giáo dục đạ i học và chuyên nghiệp còn nhỏ bé, chưa cân đối với các bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân. Về cơ bản, cách giáo dục c ủa ta c òn nặng về trang bị kiến thức, nặng về lý thuyết, nhẹ về bồi dưỡ ng kỹ năng thực hành, ít chú trọng phương pháp tự đào tạo trong hoạt động thực tiễn. Đó c ũng là nhược điểm phổ biến c ủa hệ thống giáo dục của nhiển nước xã hội chủ nghĩa mà một bộ phận quan trọng cán bộ khoa học và công nghệ c ủa chúng ta đã được đào tạo qua . Chúng ta không thể vừa lòng với tình trạng sử dụng cán bộ khoa học và công nghệ không bình thườ ng như hiện nay và càng không thể định con đườ ng phát triển c ủa ngành đào tạo đạ i học,mà không tính đế n bước phát mạnh mẽ c ủa nước ta sau này. Dù có những khó khăn tạm thời ngày hô m nay, chúng ta vẫn phải ra s ức mở rộng quy mô và tốc độ đào tạo nhân lực nhân lực khoa học và công nghệ cho những thập kỷ sắp tới. Đào tạo con ngườ i, như kinh nghiệm cho thấy không bao giờ là thừa đối với một nước đang phát triển như nước ta. Vấn đ ề sử dụng cán bộ khoa học- công nghệ Nếu ngườ i cán bộ được sử dụng tốt, trong quá trình là m việc sẽ diễ n ra sự hiện đạ i hóa,đổi mới kiến thức do đào tạo trước đó, sẽ không có sự hao mòn vô hình và cán bộ khoa học, công nghệ đó sẽ trưở ng thành, phát triển vớ i đà tiến bộ chung. Bức tranh sẽ hoàn toàn ngược lại khi nhân viên được đào tạo ra không được sử dụng kiến thức nghề nghiệp của mình một cách thoả đáng. Khối lượ ng kiến thức ban đầ u sẽ không có cơ hội trau dồi và hiện đạ i hoá, không được bổ xung những nhân tố mới, giá trị sử dụng ngày càng kém đi. Nó sẽ bị sói mòn với tốc độ cực kỳ nhanh chóng. 16
  18. Từ đây phải thườ ng xuyên đánh giá lại năng lực đã có, không thể coi năng lượ ng khoa học- công nghệ là bất biến.Sử dụng là tiền đề và điều kiện tiên quyết cho phát triển nhân lực khoa học- công nghệ. Tiề m lực cán bộ chỉ có thể phát triển trong điều kiện được phát huy năng lực c ủa mình một cách thoả đáng. Không ít trườ ng hợp s ự đánh gía tiềm lực khoa học- công nghệ c ủa đất nước ta hiện nay tỏ ra lạc quan, khi chỉ nhìn vào số lượ ng cơ cấu, trình độ đào tạo ban đầ u c ủa đội ngũ cán bộ. Chúng ta hầu như đã có đủ tất cả các ngành nghề với số lượ ng khá đông cho một nền kinh tế như nước ta. Song nhiều lĩnh vực chúng ta không thể huy động được lực lượ ng cần thiết, mặc dù, trên danh nghĩa, chuyên ngành nào đó đã có một đội ngũ cán bộ được đào tạo không nhỏ. Như vậy, năng lực thực tế kém xa năng lực trên danh nghĩa. Như vậy nếu đào tạo không đi đôi với s ử dụng và phát huy trình độ đã có thì không làm tăng thêm tiề m lực khoa học- công nghệ c ủa đất nước, trái lại còn có thể giả m sút so với tích tụ ban đầ u c ủa nguồn nhân lực. b. Bảo đ ảm nguồn vốn cho sự phát triển KH- CN Bên cạnh nhân lực thì vốn là điều kiện quan trọng cho phát triển khoa học- công nghệ. Muốn cho sự nhiệp công nghiệp hoá, hiện đai hoá được tiến hành với tốc độ nhanh cần phải có cơ chế, chính sách và biện pháp huy động được nguồn vốn nhiều nhất, quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả nhất. Vấn đề huy động vốn cho quá trình công nghiệp hoá hiện đạ i hoá có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế nướ c ta. Song song với việc huy động các nguồn vốn, vấn đề sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn c ũng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Yêu cầu bảo toàn vốn được thể hiện trước hết trong công tác tổ chức tài chính, có nghĩa là phải lựa chọn các phương án tối ưu trong tạo nguồn tài chính. Sự cần thiết của chế độ bảo toàn và phát triển vốn trước hết xuất phát từ yêu cầu của cơ chế quản lý kinh tế mới, phải hoạch toán kinh tế kinh doanh, xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạ i hoá là phải đả m bảo tính hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy, để quá trình công nghiệp 17
  19. hoá, hiện đạ i hoá và dản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, để nền kinh tế phát triển bền vững, tất yếu phải bảo toàn và phát triển vốn, phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn II THỰC TRẠNG KH- CN VIỆT NAM 1.Thành công KH- CN đã tập trung vào s ử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trườ ng. Đã áp dụng các công nghệ và phương pháp nghiên c ứu tiên tiến : viễn thá m, địa vật lý… vào công tác điều tra, thăm dò tài nguyê n thiên nhiên. Nhiều kết quả nghiên c ứu môi trườ ng được đánh giá cao : nghiê n cứu chính sánh và biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học, cân bằng sinh thá i và xử lý ô nhiễ m nước, không khí ở các khu công nghiệp tập trung, các thành phố lớn… các biện pháp trồng rừng, chống suy thái đất, cải tạo đất… KH- CN đã chú ý phát triển các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ cao. Nhiều thành tựu toán học, cơ học, vất lý c ủa ta… được đánh giá cả ở nước ngoài. Công nghệ thông tin đã phát triển và mở rộng ứng dụng trong hệ thống ngân hàng, quản lý hành chính, sản xuất, kinh doanh. Đồng thời, công nghệ chế tạo vật hiệu mới, công nghệ sinh học, tự động hoá… đã từng bước được quan tâ m. Trong nông nghiệp. Nhờ áp dụng những tiến bộ KH- CN về giống cây trồng, quy trình kỹ thuật thâm canh và chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, chúng ta đã tuyển chọn, lai tạo hàng chục giống lúa mới, phù hợp các vùng sinh thái khác nhau, tạo mức tăng trưởng quan trọng. Nghiên c ứu và tạo nhiều loại giống gia súc, gia cầm, có giá trị kinh tế cao, thúc đẩ y chăn nuô i phát triển. Hơn 10 năm qua, năng suất lúa bình quân đã tăng hơn 2 lần. Tổng sản lượ ng lương thực 1998 đạ t hơn 31 triệu tấn. Nhiều loại phân vi sinh, thuốc trừ sâu vi sinh, chất kích thích tăng trưở ng thực vật … đã được sử dụng vào sản xuất, bảo vệ, phát triển các loại cây lương thực. Cơ cấu cây trồng đã được thay đổi cơ bản. Trước năm 1989, từ chỗ còn thiếu lương thực, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo đéng thứ 3 thế giới, sau Thái Lan, Mỹ. 18
  20. Về thuỷ sản, nhờ áp dụng kỹ thuật mới, nhiều nă m nay, nuôi ba ba, sinh sản đã thành nghề giàu có ở nông thôn. Đặc biệt, kỹ thuật nuôi tô m đã được ứng dụng khắp nơi, tạo công ăn việc làm cho 350.000 ngư dân ven biể n góp phần cải thiện và tăng kim ngạch xuất khẩu c ủa ngành thuỷ sản, nă m 1993 đạt 368 triệu USD, 1994 : 551,2 triệu, 1996 : 670 triệu, 1997 : 750 triệu và 2000 : 1000 triệu, tăng kơn 10 lần so với 1980. Việc nuôi trồng hải sản đã có sự đầ u tư khoa học thích đáng trong việc tận dụng mặt nước ao, hồ, nước biển, nước lợ, kết hợp sản xuất nông nghiệp với nuôi tô m cá, phát triển nuô i trồng với giữ gìn môi trườ ng, môi sinh, nuôi xen ghép, quảng canh, chọn giống tốt… toàn ngành hiện có 59 cơ sở đủ tiêu chuẩn sản xuất hàng xuất khẩu Trong công nghiệp, hàng loạt kỹ thuật tiên tiến được áp dụng, tạo nhiều sản phẩm chất lượ ng cao : hàng may mặc, thuốc lá, đồ nhựa, cao su, đồ điện máy, điện tử… nhất là trong chế tạo máy móc, thiết bị phụ tùng và đổi mới công nghệ, kinh doanh sản xuất ô tô, xe máy, nhằm giải quyết nguyên vật kiệu, thiết bị thay thế. Trong công nghiệp đầu khí… đội ngũ cán bộ khoa học trong nước, đã có khả năng tiếp thu và làm chủ công nghệ mới. CN chế biế n nông- lâm- hải sản cũng được đẩ y mạnh một bước Trong lĩnh vực năng lượ ng, nhiều công trình, nghiên cứu KH- CN đã tập trung vào công tác quy hoạch, sử dụng hợp lý các nguồn năng lượ ng. Đổi mới CN xây dựng các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, nghiên cứu các phương pháp giảm tổn thất năng lượ ng trong truyền tải điện và đổi mới CN. Hệ thống năng lượ ng đã phát triển nhanh chóng : 80% địa bàn xã ở khu vực nông thôn, hơn 50% hộ gia đình đã có điện sử dụng. Trong giao thông vận tải, KH- CN đã góp phần quan trọng vào việc nâng cấp và phát triển mạng lướ i, đườ ng bộ, đườ ng sắt, đườ ng thuỷ, đườ ng sông… đã xây dựng một số công trình quan trọng bằng việc áp dụng các CN mới : đóng tàu biển trọng tải 3.000 tấn, công trình hạ tầng cất cánh sân bay 19
nguon tai.lieu . vn