Xem mẫu

  1. BÀI TIỂU LUẬN NHÓM 17 CÔNG NGHỆ XỬ LÍ BỤI TRONG SẢN XUẤT XI MĂNG GVHD: TS. PHẠM KHẮC LIỆU SV: Phan Thị Anh Thư Hoàng Thị Diệu Ngân Trần Văn Công
  2. NỘI DUNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐẶC TRƯNG CỦA NGÀNH SẢN XUẤT XI MĂNG III. CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÍ BỤI TRONG SẢN XUẤT IV. THIẾT BỊ LỌC BỤI TÚI VẢI V. KẾT LUẬN
  3. I.Đặt vấn đề Phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường đây là chủ đề đang được sự quan tâm và ủng hộ của nhiều nước trên thế giới. Vấn đề đặt ra cho các nước đang phát triển là cải thiện môi trường đang bị ô nhiễm do các chất độc hại phát sinh từ nền công nghiệp và hoạt động sản xuất. Hiện nay trong thành phố, mỗi ngày với lượng khí thải khổng lồ được đổ ra các nhà máy xí nghiệp trong thành phố chưa qua xử lý đã dẫn đến sự ô nhiễm môi trường tự nhiên nghiêm trọng. Đa số các xí nghiệp chưa có hệ thống xử lí khí thải, dẫn đến lượng khí thải thải ra môi trường không khí và mang nhiều chất độc hại cho môi trường. Trong đó khí thải từ nhà máy sản xuất xi măng là một trong những loại khí thải ô nhiễm nặng nề và ảnh hưởng lớn đến môi trường.
  4. II.Đặc trưng của ngành sản xuất xi măng 1. Đặc trưng ô nhiễm bụi và khí thải của các nhà máy sản xuất xi măng :  Đặc trưng ô nhiễm từ hệ thống sản xuất đối với môi trường không khí là ô nhiễm bụi (bụi than, đá sét, đá vôi, thạch cao, xỷ pirit,clinker, xi măng và bụi của quá trình đốt dầu MFO), khí độc (SO2, NO2, CO2).
  5.   Bụi xi măng ở dạng rất mịn( cỡ hạt nhỏ hơn 3μm) lơ lửng trong khí thải, khi hít và phổi dễ gây bệnh về đường hô hấp. Đặc biệt, khi hàm lượng SiO­2 tự do lớn hơn 2% có khả năng gây bệnh silicon phổi, một bệnh được coi là bệnh nghề nghiệp nguy hiểm, phổ biến nhất của công nghệ sản xuất xi măng. Ngoài ra, bụi theo gió phát tán rất xa, sa lắng xuống mặt đất và nước, lâu dần làm hỏng đất trồng , suy thoái hệ thực vật. Bụi trong không khí là vấn đề nan giải nhất trong công nghiệp sản xuất xi măng. Bụi phát sinh từ hầu hết các công đoạn sản xuất: nổ mìn, lấy đá, khai thác đất sét, nghiền nguyên liệu, nghiền xi măng, vận chuyển, nung… lượng bụi tạo thành trong quá trình khai thác là: – 0,4kg bụi/tấn đá trong công đoạn nổ mìn từ khai thác đá hộc. – 0,14kg bụi/tấn đấ nghiền khô và 0,009kg/tấn theo phương pháp ướt. – 0,17kg bụi/tấn đá khi bốc xếp, vận chuyển.
  6. 2.Dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng và nguồn phát thải bụi trong quá trình sản xuất Đất sét 1 Đất sét 2 Đá vôi Quặng sắt Thạch cao Kho chứa đất sét Máy đập Máy đập Máy đập Đập nhỏ đất sét Kho trộn đều Bụi thải Bụi thải Sấy khô đất sét Silo Đất sét 1 Silo Đất sét 2 Silo đá vôi Silo quặng sắt Silo thạch cao Nguyên liệu Máy nghiền Bụi thải Silo trộn đều Bụi thải Lò nung Bụi thải Thiết bị làm nguội Bụi thải SILO CLINKER Bụi thải Máy nghiền xi măng Bụi thải Phụ gia Silo xi măng Đóng bao Sản xuất xi măng rời Bụi thải Bụi thải
  7. Tải lượng ô nhiễm bụi xi măng STT CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN HỆ SỐ Ô NHIỄM TẢI LƯỢNG Ô XUẤT (kg/tấn clinker) NHIỄM (kg/năm) 1 Bốc dỡ clinker 0,1 8.700 2 Bốc dỡ phụ gia, thạch cao 0,1 1.400 3 Vận chuyển cliker 0,075 6.525 4 Vận chuyển phụ gia, thạch cao 0,075 1.050 5 Dự trữ cliker trong silo 0,12 10.440 6 Dự trữ phụ gia, thạch cao 0,14 1.960 7 Đập phụ gia, thạch cao 0.02 280 8 Nghiền cliker 0.05 4.350 9 Đóng bao xi măng 0.01 1.000 10 Vận chuyển xi măng 0.01 1.000
  8. III.Các công nghệ xử lí bụi trong sản xuất xi măng 1. Phương pháp lọc bụi khô a. Buồng lắng bụi Cấu tạo: không gian hình hộp có tiết diện ngang lớn hơn nhiều so với tiết diện đường ống dẫn khí vào để vận tốc dòng khí đột ngột giảm xuống rất nhỏ  hạt bụi có thời gian rơi xuống chạm đáy. Ưu điểm : chi phí thiết bị và vận hành thấp, không có bộ phận chuyển động, không phải bảo trì thường xuyên, không có vật liệu dễ ăn mòn, có thể thêm thiết bị làm lạnh dòng khí. Nhược điểm : hiệu quả thu hồi kém, không xử lý được những hạt dính bám, chỉ thu hồi được bụi có kích thước lớn.
  9. b. Cyclon • Hoạt động của xyclon dựa trên tác dụng của lực li tâm khi dòng khí chuyển động xoáy trong thiết bị. Do tác dụng của lực này, các hạt bụi có trong khí bị văng về phía thành cyclon và tách ra khỏi dòng khí lắng xuống. Khí sạch đi ra phía trên của thiết bị. • Trong vòng chuyển động xoáy ốc, các hạt bụi chịu tác động của lực li tâm sẽ va vào thành ống do đó mất động năng nên bị rơi xuống đáy phễu. • Ưu điểm : không có phần chuyển động, có thể làm việc ở nhiệt độ cao và áp suất cao, trở lực hầu như cố định và không lớn, chế tạo đơn giản, rẻ, năng suất cao. • Nhược điểm : hiệu quả vận hành kém khi bụi có kích thước nhỏ hơn 5µm, không thể thu hồi bụi kết dính.
  10. c. Phương pháp lọc tĩnh điện : • Thiết bị lắng tĩnh điện là sử dụng một hiệu điện thế cực cao để tách bụi, hơi, sương, khói khỏi dòng khí. Có 4 bước cơ bản được thực hiện là: ­ Dòng điện làm các hạt bụi bị ion hoá ­ Chuyển các ion bụi từ các bề mặt thu bụi bằng lực điện trường. ­ Trung hoà điện tích của các ion bụi lắng trên bề mặt thu. ­ Tách bụi lắng ra khỏi bề mặt thu. Các hạt bụi có thể được tách ra bởi một áp lực hay nhờ rửa sạch. • Ưu điểm : hiệu quả thu hồi cao với những hạt có kích thước cực nhỏ (0,01µm) và nếu vận hành tốt có thể > 99,5%, tổn thất áp suất tương đối thấp, có thể xử lý lưu lượng lớn, lưu lượng dòng chảy vào thay đổi được, nồng độ bụi dao động 2,0­ 250.000 mg/m3 , nhiệt độ khí thải cao 6500C • Nhược điểm : chất ô nhiễm thể khí và hơi không thể thu hồi và xử lý, chi phí bảo dưỡng
  11. 2. Phương pháp lọc bụi ướt( thap phun, venturi): ́ • Nguyên tắc của phương pháp lọc bụi ướt là người ta cho dòng không khí có chứa bụi tiếp xúc trực tiếp với dung môi (thường là nước). Quá trình tiếp xúc có thể ở dạng hạt (khi nước được phun thành các hạt nước có kích thước nhỏ và mật độ cao), dạng bề mặt khi thiết bị có sử dụng lớp đệm (nước chảy trên các bề mặt vật liệu đệm), dạng bọt khí khi sử dụng tháp sủi bọt hay tháp mâm. Các hạt bụi có thể kết dính lại với nhau và bị giữ lại trong dung môi nhờ cơ chế va đập, tiếp xúc và khuếch tán còn dòng không khí sạch sẽ đi ra khỏi thiết bị. • Ưu điểm : dễ chế tạo, giá thành thấp, hiệu quả cao, có thể làm việc với khí nhiệt độ và độ ẩm cao, lọc được khí độc • Nhược điểm : phải xử lý cặn bùn, khí thoát mang theo hơi nước gây hen rỉ đường ống, khí thải có chứa chất ăn mòn.
  12. IV. Thiêt bị loc bui kiêu tui vai ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ Thiết bị lọc bụi kiểu túi vải được sử dụng rất phổ biến cho các loại bụi mịn, khô khó tách khỏi không khí nhờ lực quán tính và ly tâm           Vải lọc Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Tái sinh vải lọc Tính toán thiết bị lọc túi vải
  13. Thiêt bị loc bui kiêu tui vai ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉                    Vải lọc Vải lọc phải thỏa mãn các yêu cầu sau: 1. Khả năng chứa bụi cao và sau khi phục hồi đảm bảo hiệu quả lọc cao 2. Giữ được khả năng cho khí xuyên qua tối ưu 3. Có độ bền cơ học cao khi nhiệt độ cao và môi trường ăn mòn 4. Có khả năng phục hồi cao 5. Giá thành thấp
  14. Thiêt bị loc bui kiêu tui vai ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ Vải lọc : vải bông, vải len, vải sợi thủy tinh, vải tổng hợp.
  15. Thiêt bị loc bui kiêu tui vai ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ Thông số của vải lọc: là tải trọng khí qua vải (m3/m2.ph). Hiệu suất làm sạch : 85­99%, có thể lọc bụi có đường kính d=10­20μm
  16. Thiêt bị loc bui kiêu tui vai ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ Cấu tạo & nguyên lý hoạt động:
  17. Thiêt bị loc bui kiêu tui vai ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉
  18. Thiêt bị loc bui kiêu tui vai ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ Tái sinh vải lọc : •Gắn thiết bị tạo rung với túi vải để làm rung túi • Thổi không khí •Làm co giãn nhanh túi lọc
  19. Thiêt bị loc bui kiêu tui vai ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ Một số thiết bị lọc bụi túi vải trên thị trường Loại 1 túi Loại 2 túi Loại 4 túi Loại 6 túi
  20. Thiêt bị loc bui kiêu tui vai ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ Tính toán thiết bị lọc túi vải Diện tích bề mặt lọc (bề mặt tất cả các ống tay áo) L1 + L2 S = S1 + S2 = + S 2 (m ) 2 q Trong đó : S1 :Diện tích bề mặt lọc của tất cả các đơn nguyên cùng làm việc đ ồng thời (m 2) S2 :Diện tích bề mặt vải lọc của tất cả các đơn nguyên cần tiến hành chu kì hoàn nguyên (m 2) L1: Lưu lượng khí cần lọc có kể đến lượng khí thâm nhập vào thiết bị do bị hút qua khe h ở (m 3/ph) L2 :Lưu lượng không khí thổi để giũ bụi (m3/ph), L2=(1,5-1,8).S2 q: Năng suất lọc đơn vị của vải lọc (m3/m2.ph) (tuỳ vào từng loại vải lọc)
nguon tai.lieu . vn