Xem mẫu

  1. Tiết 5 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I . MỤC TIÊU - Nắm vững định nghĩa, tính chất đường trung bình trong tam giác, trong hình thang - Biết áp dụng định nghĩa, tính chất đó vào tính góc, chứng minh các cạnh song song , bằng nhau - Hiểu được tính thực tế của các tính chất này II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : 8A………………………… ; 8B…………………………… 2. Kiểm tra : 3. Bài mới Hoạt động 1 : Lý thuyết
  2. ? Nêu định nghĩa, tính chất 1. Tam giác đường trung bình của tam giác +) Định nghĩa : Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác +) Tính chất: - Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ hai - Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy ? Nêu định nghĩa, tính chất 2. Hình thang đường trung bình của hình thang +) Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên +) Tính chất - Đường thẳng đi qua trung điểm môt cạnh bên và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai - Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng
  3. hai đáy Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1 : Cho tam giác ABC các đường Bài 1: A trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G . gọi D E G I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, K I GC. Chứng minh rằng DE // IK, DE = IK B C
  4. Vì ABC có AE = EB, AD = DC Nên ED là đường trung bình, do đó BC ED // BC , ED  2 Tương tự GBC có GI = GC, GK = KC Nên IK là đường trung bình, do đó BC IK // BC , IK  2 Suy ra: ED // IK (cùng song song với BC) BC ED = IK (cùng ) 2 Bài 2: A B 1 2 Bài tập 2: Cho hình thang ABCD H K (AB // CD) các tia phân giác góc ngoài E C D F đỉnh A và D cắt nhau tại H. Tia phan giác góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở K. chứng minh rằng a) AH  DH ; BK  CK b) HK // DC
  5. c) Tính độ dài HK biết AB = a ; CM: a) Gọi EF là giao điểm của AH và BK CD = b ; AD = c ; BC = d với DC ˆ ˆ - Yêu cầu HS vẽ hình, nêu GT, KL Xét tam giác ADE ta có A1  E (so le) ˆ ˆ Mà A1  A2 => ADE cân tại D Mặt khác DH là tia phân giác của góc D => DH  AH Chứng minh tương tự ; BK  CK b) theo chứng minh a ADE cân tại D mà DH là tia phân giác ta cũng có DH là đường trung tuyến => HE = HA chứng minh tương tự KB = KF Vậy HK là đường trung bình của hình thang ABFE => HK // EF hay HK // DC b) Do HK là đường trung bình của hình thang ABFK nên AB  EF AB  ED  DC  CF HK   2 2 AB  AD  DC  BC a  b  c  d   2 2
  6. 4: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm 5. Rút kinh nghiệm:
nguon tai.lieu . vn