Xem mẫu

  1. Tiết 27-28 : CHỊ EM THUÝ KIỀU (Truyện Kiều – Nguyễn Du ) A. Mục tiêu cần đạt - HS thấy NT miêu tả n/v của N.Du bằng bút pháp cổ điển - Thấy được cảm hứng nhân đạo trong “ Truyện Kiều ” : trân trọng ca ngợi vẻ đẹp của con người. - Biết vận dụng bài học để miêu tả n/vật. B. Chuẩn bị - Sgk, bài soạn - Bảng phụ - Tư liệu liên quan đến đoạn trích C Tiến trình hoạt động 1. Kiểm tra : Tóm tắt ngắn gọn “Truyện Kiều”. Nêu vắn tắt giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩ m 2. Giới thiệu bài : Nghệ thuật mtả chân dung n/v đặc sắc. Hai bức chân dung đầu tiên là chân dung hai cô gái họ Vương 3. Bài mới. Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 I. Giới thiệu đoạn trích Nêu vị trí của đoạn trích ? 1. Vị trí : Nằm fần đầu gồm 24 câu
  2. Gv đọc đoạn trích. HS đọc. 2. Kết cấu : ? Nêu kết cấu của đoạn trích? Kết - 4 câu : giới thiệu khái quát, chung về 2 chị em.( cân đối, cấu ấy có liên quan ntn về trình tự hài hoà. NV chính là TK) miêu tả của tác giả? - 4 câu đầu: tả TVân → coi đoạn trích là 1 VB độc lập. - 12 câu tiếp : tả Tkiều - 4 câu cuối: cuộc sống hai chị em. 3. PTBĐ: Miêu tả và tự sự 4. Đại ý: – chân dung, dự báo – số phận Hoạt động 2 II. Phân tích HS đọc 4 câu đầu. 1. 4 câu đầu: Giới thiệu chung về hai chị em. ? Nhận xét về cách giới thiệu? + Cách giới thiệu ngắn gọn,đầy đủ. Em hiểu tố nga là gì ? Câu thơ + Bút pháp ước lệ tượng trưng, gợi nhiều hơn tả: gợi tả vẻ “Mai cốt cách tuyết tinh thần” tác đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ . Sử dụng các hình ảnh thiên nhiên cao quý: Tố nga, mai, giả sử dụng biện pháp NT gì để tuyết ( (ẩn dụ cho cái đẹp của con người) mtả hai Kiều ? Biện pháp ấy giúp em cảm nhận vẻ đẹp 2 cô gái ntn . => Các hình ảnh đó không chỉ gợi ra vẻ đẹp hình thể mà ? Câu cuối cho biết điều gì về hai còn gợi ra vẻ đẹp tâm hồn. bức chân dung sẽ vẽ ? => 2 cô con gái đầu lòng của viên ngoại đều có vẻ đẹp HS suy luận phát biểu. thanh cao, duyên dáng: Vóc dáng mảnh mai, yêu kiều như cây mai, tâm hồn trắng trong như tuyết. Cả 2 đều có vẻ đẹp
  3. vẹn toàn, nhưng lại mỗi người một vẻ. * Mới chỉ 4 câu thơ mở đầu, nhưng đã thấm đượm giá trị nhân đạo: Ca ngợi vẻ đẹp con người. * Đọc 4 câu tả Vân. ? Tác giả tả 2. 4 câu tiếp: Chân dung Thuý Vân TV ntn ? Nhận xét chung về cách * Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng: Trăng, hoa, sử dụng hình ảnh? Các biện pháp ngọc, mây, tuyết. Các biện pháp NT: ẩn dụ, liệt kê, so sánh, đối ngữ. NT? HS bàn luận phát biểu - cách sử dụng từ ngữ đặc sắc: hán việt đan cài thuần việt => Rất dễ hiểu - Hình tượng NT mang tính ước lệ ( Thi pháp cổ) kết hợp thủ pháp liệt kê, so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, các chi tiết có chọn lọc, có hệ thống => Thuý vân hiện lên trước mắt người đọc như trên một bức truyền thần: Đoan trang, phúc hậu, quý phái. Đó là vẻ đẹp tươi tắn, trẻ trung, viên mãn. GV: Miêu tả chân dung mà dự đoán được cả tương lai, số phận. - Tính cách đoan trang, hiền thục, thuỳ mị, nết na => Tất cả đã chinh phục được tạo hoá, khiến cho tạo hoá phải chịu Đó là bút pháp cao tay của thi thua, nhường. hào ND : Bút pháp ngoại hình => Cái đẹp của Vân vẫn là cái đẹp nằm trong khuôn khổ hoá thân phận NV ? Em nghĩ gì về vẻ đẹp của Vân? chuẩn mực theo quan niệ m của XHPK( Công, dung, ngôn, hạnh). Thông qua việc miêu tả ngoại hình để khắc hoạ tâm
  4. ? Đằng sau ~ lời miêu tả, tác giả lý, tính cách và dự báo số phận của Thuý Vân => nàng sẽ có ẩn ý gì ? có cuộc đời bình lặng, suôn sẻ. HS thảo luận nhóm đôi *Dặn dò: - Về nhà thuộc thơ và tiếp tục HS học và làm bài ở nhà. soạn bài tiết 28. Chuyển tiết 28 3.12 câu tiếp theo: Chân dung Thuý Kiều * Nghệ thuật đòn bẩy: Lấy TV làm nền để làm nổi bật *Đọc 12 câu tả Kiều ? Tác giả tả Kiều 12 câu, Vân 4 chân dung TKiều. câu. Vậy tác giả quan tâm đến * Giống n/vật nào hơn ? - Dùng bút pháp ước lệ.Các điển cố. Các BP tu từ: ẩn dụ. ?Thế tại sao tác giả lại tả Vân Nhân hoá. trước? - Đầu tiên cũng tả khái quát rồi đến tả cụ thể. ? theo em có điể m nào giống và - Thông qua miêu tả ngoại hình để miêu tả tâm lý, tính cách khác so với tả TVân ? và số phận. HS thảo luận nhóm 4 người : 2/ - Nghiêng về nghệ thuật gợi tả, tả hình dáng dự báo số phận.
  5. * Khác - Tả Vân cụ thể, chi tiết. Tả Kiều khái quát: Về nhan sắc: Chỉ đặc tả đôi mắt: Đôi mắt trong trẻo, sâu tẳm, quyến rũ và ? Về nhan sắc TK, TG đã có cách bí ẩn như mặt nước hồ thu. Đôi mắt phản ánh một trí tuệ tả ntn? vượt trội, một tâm hồn sâu sắc, một trái tim đa sầu, đa ? Em nghĩ gì về vẻ đẹp từ đôi mắt cảm.=> Vẻ đẹp đó nồng nàn biết bao, đằm thắm biết bao! => Vẻ đẹp của Kiều đúng là “ Nghiêng nước, nghiêng TK? thành”. vẻ đẹp đạt đến độ tuyệt đích. => Vẻ đẹp đó đã làm cho tạo hoá không thể nhường nhịn mà phải hờn ghen. +Tập trung miêu tả tài năng: ( 6 câu) => Đạt tới mức lý tưởng: Cầm, kỳ, thi, hoạ, ở lĩnh vực nào cũng rất mực tài hoa; Đặc biệt tài đàn, tài sáng tác. Cung đàn bạc mệnh mà nàng tự sáng tác chính là tiếng lòng của một trái tim đa sầu đa cảm. ND đã đi sâu khắc hoạ tài đàn và “ “Thiên bạc ? Bên cạnh vẻ đẹp hình thức, tác mệnh” do Kiều sáng tác ( Cung đàn bạc mệnh là ẩn dụ cho giả còn nhấn mạnh ~ vẻ đẹp nào trí tuệ, cho sự sáng suốt, sắc sảo, nhận thức về số phận hồng của Kiều ? nhan của chính mình.) GV: Cung đàn bạc mệnh đã làm cho Kim Trọng nao nao, Thúc Sinh tan nát cõi lòng và kẻ nham hiểm như Hồ Tôn * Gv bình : Vẻ đẹp Kiều là sự kết Hiến cũng phải nhăn mày rơi châu.
  6. hợp sắc – tài – tình * sử dụng một loạt các từ ngữ có giá trị cực tả và tôn vinh tài năng của TK: Vốn sẵn, pha nghề, đủ mùi, làu bậc, ăn đứt. => để nhấn mạnh sự xuất chúng, sự vượt trội hơn ? Tác giả đã sử dụng những từ hẳn so với mọi người. => Chân dung của Kiều đã hội tụ đủ 3 yếu tố: Sắc, tài, tình( ngữ như thế nào để miêu tả nhan Lf những giá trị đẹp đẽ, vô song của con người). Tạo hoá sắc và tài năng TK? không thể chấp nhận một con người hơn cả hoàn hảo như thế( Bởi tạo hoá không thể nào với tới được những giá trị ? Em nghĩ gì về chân dung nàng đẹp đẽ, vô song đó) Kiều? GV: Cái tài của Kiều không nằm trong chuẩn mực yêu cầu của XHPK đối với phụ nữ. cái tài đó vượt hẳn ra ngoài khuôn khổ của XHPK. Vậy thì, giá trị đẹp đẽ, vô song ấy ở Kiều đang trở thành một sợi dây oan nghiệt thít chặt tương ? Hãy cho một lời bình? lai số phận của nàng. Đằng sau sắc, tài, tình ấy là viễn cảnh về một số phận bi thương mà trời, đất, cuộc đời đã và đang mai phục để giành riêng cho nàng. 4. Cuộc sống của hai chị em ? 4 câu cuối, TG tả cs của hai chị - Cs phong lưu khuôn phép, đức hạnh mẫu mực. em ntn ? Thái độ tác giả sau ~ lời miêu tả ? => Cái bức mành gia phong đó là biểu tượng cho vẻ đẹp
  7. Trân trọng ca ngợi → cảm hứng phẩ m hạnh của2 chị em. Nhưng đằng sau tấm màn nhung nhân văn êm đềm ấy đã ẩn hiện những nỗi đau thương của cuộc đời qua nỗi hờn ghen của hoa lá và khúc đàn bạc mệnh của Kiều giữa tuổi cài trâm. III. Tổng kết ? Những nét đặc sắc nghệ thuật, 1. Nghệ thuật nội dung đoạn trích ? + Bút pháp tả người của ND vẫn tuân theo bút pháp ước lệ truyền thống. Nhưng nhà thơ đã có những sáng tạo riêng: NT tâm lý hoá, thân phận hoá ngoại hình nhân vật => ? Nội dung? Khiến cho chân dung nhân vật không rơi vào công thức sáo Luyện tập: So sánh bút pháp của mòn. TTTN và của ND? + Bên cạnh những từ ngữ, điển cố, thi liệu văn học TQ, ND + Lời của TTTN trung hoà, bình còn sử dụng những từ ngữ dân tộc có giá trị biểu cảm cao. thản, còn lời của ND tràn trề cảm 2. Nội dung + Đoạn thơ đã khắc hoạ được chân dung 2 nàng Kiều, mỗi xúc. + Cảm hứng nhân đạo của ND người một vẻ. Đằng sau đó là những dự cảm về số phận của sâu sắc hơn . mỗi người theo quan niệm “ Tài mệnh tương đối” + TTTN có dự báo trước số phận + Cảm hứng nhân văn : ca ngợi vẻ đẹp tài năng, dự cảm về nàng Kiều nhưng rất mơ hồ. kiếp tài hoa bạc mệnh => Tấ m lòng ưu ái, trân trọng, nâng TTTN miêu tả Kiều trước. ND đã niu đối với người phụ nữ , thái độ quan tâm, lo lắng cho
  8. dành phần lớn câu thơ để miêu tả thân phận con người trong XHPK suy tàn . Kiều. D.Củng cố – dặn dò : - Gv hệ thống hoá bài học. - HS đọc ghi nhớ. * Học thuộc đoạn trích, bài giảng của GV. - Soạn: Cảnh ngày xuân - thuật ngữ
nguon tai.lieu . vn