Xem mẫu

  1. Tiết 103 CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) I / Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống ở vùng đảo Cô Tô. tình cẩm của tác giả dành cho thiên nhiên và con người nơi đây. nghệ thuật viét kí của Nguyễn Tuân. 2. Kĩ năng: - Phân tích truyện để thấy nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ của tác giả. 3. Thái độ: - Có ý thức học tác phẩm – học cách sử dụng từ ngữ. tình cảm yêu thiên nhiên. II / Chuẩn bị - Gv: sgk – sgv – giáo án - Hs: vở ghi – vở soạn – sgk – phiếu học tập III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học
  2. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Hoạt động 1: Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ Kiể m tra 15 phút Đề 1: Đề bài Đáp án Điể m I – Trắc nghiệm I – Trắc nghiệm 3đ Câu 1: ý a 0,5 Câu 1: Tác giả bài thơ Lượm là ai? a. Tố Hữu b. Huy Cận c. Trần Đăng Khoa d. Tế Hanh Câu 2: Vẻ đẹp của Lượm trong khổ thơ 2 và Câu 2: ý a 0,5 3 là vẻ đẹp gì? a. Hoạt bát hồn nhiên b. Hiền lành c. Khoẻ mạnh d. Rắn rỏi Câu 3: Bài “Mưa” miêu tả cơn mưa theo Câu 3: ý b 0,5 trình tự nào? a. Từ ngoài đồng về nhà b. Trước và trong cơn mưa c. Từ trên cao xuống thấp
  3. d. Trong nhà và sau cơn mưa Câu 4: Loài vật: gà, mối, kiến được miêu tả Câu 4: ý a 0,5 trong bài mưa. Đúng hay sai? a. Đúng b. Sai Câu 5: Nối nội dung cột A với nội dung của Câu 5: cột B cho phù hợp N ối A B 1 với c 0,25 1. Cháu nằm a. giữa đồng 1........ 2 với d 0,25 2. Tay nắm b. mùi sữa 2........ 3 với b 0,25 3. Lúa thơm c. trên lúa 3........ 4 với a 0,25 4. Hồn bay d. chặt bông 4........ II – Tự luận 7đ II – Tự luận Câu 6: Viết đoạn văn ngắn tả chuyến đi liên Câu 6: viết đoạn văn tả + Chuyến đi liên lạc cuối 2,5 lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm? cùng (đưa thư ra mặt trận nguy hiểm – Lượm dũng cảm) 2,5 + Lượm hi sinh khi làm nhiệ m vụ  hình ảnh
  4. 2 Câu 7: Chép đúng chính xác 1 khổ thơ Lượm  tình cảm của tác trong bài thơ Lượm. giả Câu 7: Chép chính xác 1 khổ thơ Đề 2: Đề bài Đáp án Điể m I – Trắc nghiệm I – Trắc nghiệm 3đ Câu 1: ý b 0,5 Câu 1: Tác giả bài thơ Lượm là ai? a. Huy Cận b. Tố Hữu c. Trần Đăng Khoa d. Tế Hanh Câu 2: Vẻ đẹp của Lượm trong khổ thơ 2 và Câu 2: ý d 0,5 3 là vẻ đẹp gì? a. Rắn rỏi b. Hiền lành c. Khoẻ mạnh d. Hoạt bát hồn nhiên Câu 3: ý d 0,5 Câu 3: Bài “Mưa” miêu tả cơn mưa theo trình tự nào? a. Từ ngoài đồng về nhà
  5. b. Trong nhà và sau cơn mưa c. Từ trên cao xuống thấp d. Trước và trong cơn mưa Câu 4: Loài vật: gà, mối, kiến được miêu tả Câu 4: ý a 0,5 trong bài mưa. Đúng hay sai? a. Đúng b. Sai Câu 5: Nối nội dung cột A với nội dung của Câu 5: cột B cho phù hợp N ối A B 1 với a 0,25 1. Hồn bay a. giữa đồng 1........ 2 với b 0,25 2. Lúa thơm b. mùi sữa 2........ 3 với d 0,25 3. Tay nắm c. trên lúa 3........ 4 với c 0,25 4. Cháu nằm d. chặt bông 4........ II – Tự luận 7đ II – Tự luận Câu 6: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài Câu 6:
  6. - Bắng cách kết hợp miêu 3 thơ Lượm tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc bài thơ đã khắc hoạ hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên vui tươi hăng hái dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi 2 người. - Thể thơ 4 chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu đã góp phần Câu 7: Chép đúng chính xác 1 khổ thơ tạo nên thành công trong 2 nghệ thuật xây dựng hình trong bài thơ Lượm. tượng nhân vật. Câu 7: Chép chính xác 1 khổ thơ
  7. 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu tác giả - tác phẩm I- Tác giả - tác phẩm. - Y/c đọc chú thích / 90 - Đọc chú thích  1. Tác giả (1910 – 1978) – + Em biết gì về Nguyễn - Nêu vài nét chính về tác Hà Nội - Nhà văn có phong cách giả Tuân. tài hoa độc đáo + Tác phẩm: vang bóng - Viết tuỳ bút và kí. một thời (1990), chùa đàn 2. Tác phẩm : (1946), sông đà (1960), Sách giáo khoa Hà Nội ta đánh mĩ giỏi (1972). + Em hiểu gì về thể kí? - Suy nghĩ – trả lời - Gv: Kí ghi chép lại những hiện tượng sự vật có thực trong cuộc sống - Nghe mà người viết trực tiếp quan sát trải nghiệm theo cảm nhận riêng của tác giả chân thực trữ tình.
  8. Hoạt động 3: Tìm hiểu câu trúc văn bản II - Đọc hiểu văn bản 1. Đọc, tìm hiểu chú thích - HDHS đọc? Đọc mẫu? - Nghe – bố cục. - Đọc bài - Y/c học sinh đọc tiếp  * Đ ọc hết * Từ khó - Giải thích một số chú - Hướng dẫn tìm hiểu 1 số thích chú thích * Bố cục: 3 phần - Bài văn chia làm mấy + đ1: ở đây: Cô Tô vẻ đẹp - Chia đoạn và nêu nội đoạn? nội dung mỗi đoạn trong sáng sau khi trậ n dung của đoạn - Gv: mỗi đoạn tập trung bão đi qua. vào cảnh thiên nhiên và + đ2: là là nhịp cánh: cảnh sinh hoạt của con người mặt trời mọc tiêu biểu. trên vùng đảo Cô Tô. đ3: cảnh sinh hoạt buổ i - Nghe Những hình ảnh đều toát sáng trên đảo Cô Tô và lên vẻ đẹp tươi sáng, hình ảnh người lao động. phong phú độc đáo của thiên nhiên và cuộc sống ở vùng hải đảo bờ vịnh Bắc Bộ được cảm nhận và
  9. miêu tả bằng tài năng và tâm hồn tinh tế của nhà thơ. 2. Phân tích Hoạt động 4: HDHS thảo luận câu hỏi sgk a. Vẻ đẹp của Cô Tô sau - Y/c đọc đ1 - Đọc thầm trận bão. ? Vẻ đẹp Cô Tô sau trận - Chỉ ra những từ ngữ - Bầu trời – trong trẻo bão được miêu tả qua (TT) - Cây – xanh mượt những từ ngữ nào? (tà tà) - Nước biển – lam biếc ? Nhà văn ngắ m toàn - Trèo lên nóc nhìn ra bao đậm đà. cảnh ở vị trí nào? - Cát – vòng giòn ? Toàn cảnh thể hiện qua la Thái Bình Dương. những hình ảnh chọn lọc  Dùng từ ngữ gợi tả vừa nào? tinh tế vừa gợi cảm. ? Khi miêu tả tác giả dùng thể loại nào? TTừ nào gợi - Thể loại TTừ. hình gợi cảm. - Suy nghĩ – trả lời - Gv: vàng giòn  ẩn dụ - Nghe chuyển đổi cảm giác.  tả sắc vàng khô của cát
  10. biển  đó là sắc vàng riêng của cát Cô Tô trong cả m  Bức tranh phong cảnh: nhận của tác giả. - Suy nghĩ – trả lời ? Qua cách miêu tả gợi trong sáng, phóng khoáng, lộng lẫy. lên 1 .... - Càng thấy yêu mến... ? Vẻ đẹp càng bừng sáng ở đây? hơn qua con mắt của ... - Gv: nhà văn thấy Cô Tô - Nghe gần gũi như quê hương. Thể hiện tâm hồn gần gũi, gắn bó với thiên nhiên đất nước. Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Hệ thống kiến thức cơ - Nhắc lại bả n - Tiết sau phân tích tiếp - Nghe – thực hiện - Về nhà học bài.
nguon tai.lieu . vn