Xem mẫu

  1. Sau khi thu thập được thông tin, yêu cầu học viên vẽ biểu đồ 3: Tình hình kinh tế của người dân khu vực điều tra. II. Các yếu tố vệ sinh môi trường Bảng 4. Tình hình vệ sinh môi trường của người dân khu vực điều tra Kết quả n % Tình hình VSMT Nguồn nước Số hộ sử dụng nước máy Nước sử Số hộ sử dụng nước giếng (các loại) dụng chất lượng số hộ sử dụng nước không sạch Khối lượng Số hộ đủ nước Số hộ không có đủ nước Số hộ có hố xi tự hoại và bán tự hoại Nhà vệ Số hộ có hố xí hai ngăn, một ngăn sinh Số hộ có loại hố xí khác Số hộ không có hố xí Cống rãnh Hệ thống thoát nước Ao, Sông qua Tự ngấm xuống đất Ủ mục làm phân bón Chôn Đất Cách sử lý rác Vứt xuống Sống, ao, hồ Xe đổ rác Cách khác Sau khi thu thập được thông tin yêu cầu học viên vẽ biểu đồ 4: Tình hình vệ sinh môi trường của người dân khu vực điều tra (nên vẽ 4 biểu đồ cho 4 nhóm chỉ tiêu). III. Thông tin về giáo dục sức khoẻ Bảng 5. Thông tin về giáo dục sức khoẻ cho người dân khu vực điều tra Kết quả n % Thông tin GDSK Tần suất tìm Rất thường xuyên hiểu các Thường xuyên thông tin sức Thỉnh thoảng khoẻ Không bao giờ - vô tuyến - Đài Nguồn cung - Báo hoặc tạp chí cấp thông tin Đài phát thanh phường GDSK Cán bộ y tế phường Nguồn khác Loại thông tin GDSK mà gia …………………………. 71
  2. đình đã được ……………………… nghe gần đây Lý do không - Không cần thiết nghe - Không có phương tiện - Không có thời gian Sau khi thu thập được thông tin, yêu cầu học viên vẽ biểu đồ 5: Thông tin về giáo dục sức khoẻ cho người dân khu vực điều tra. IV. Bệnh tật của các thành viên trong gia đình Bảng 6. Bệnh tật của các thành viên trong gia đình Kết quả n % Bệnh tật Cao huyết áp Tai biến mạch máu não Đái đường Bệnh tim Béo phì Viêm loét dạ dày - tá tràng Đau lưng, khớp Hen phế quản Lao Tâm thần Dị ứng Viêm họng hạt Mắt hột HIV/AIDS Bệnh khác Sau khi thu thập được thông tin, yêu cầu học viên vẽ biểu đồ 6: Bệnh tật của các thành viên trong gia đình Bảng 7. Yếu tố nguy cơ gây bệnh tật Kết quả n % Yếu tố Tiếng ổn Bụi Rác thải Nguồn nước bẩn Thực phẩm ô nhiễm Thiếu kiến thức Yếu tố khác Sau khi thu thập được thông tin yêu cầu học viên vẽ biểu đồ 7: Yêu tố nguy cơ gây bệnh tật. 72
  3. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU VÀ VẬN DỤNG THỰC TẾ HỌC PHẦN Phần 1. Trong quá trình thực hiện môn học Sinh viên nghiên cứu theo trình tự các bước trong bài giảng, tự đọc và trả lời các câu hỏi lượng giá, đánh dấu những chỗ khó hiểu hoặc các vấn đề liên quan cần được giải đáp để thảo luận với giảng viên trong các giờ thảo luận của môn học. Trong quá trình thực hành tại cộng đồng, sinh viên vận dụng những kiến thức đã học trong tài liệu để thực hành giao tiếp với người dân ở cộng đồng và thực hiện được một số kỹ năng để điều tra hộ gia đình. Phần 2. Sau khi kết thúc môn học Kiến thức, kỹ năng thu được từ học phần này sẽ giúp sinh viên tiếp cận với những kiến thức phong phú hơn trong lĩnh vực y tế công cộng; đồng thời, những kiến thức, kỹ năng giao tiếp, tư vấn sức khỏe sẽ giúp cho sinh viên có được những kinh nghiệm khi giao tiếp với bệnh nhân trong quá trình học tập cũng như khi thực hành nghề nghiệp và trong tương lai. 73
  4. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC 1. Công cụ lượng giá/đánh giá môn học Bộ công cụ lượng giá, bộ công cụ này bao gồm các câu hỏi đã giới thiệu trong từng bài học. 2. Phương pháp/hình thức đánh giá kết thúc môn học Đánh giá báo cáo thực hành theo nhóm. 3. Thời gian lượng giá đánh giá kết thúc môn học - Lý thuyết: thi trắc nghiệm, cuối học kỳ 2. - Thực hành: viết báo cáo thực hành ngay sau khi kết thúc phần thực hành tại cộng đồng. 4. Điểm tổng kết môn học Giá trị của điểm tổng kết môn học này tương đương 2 đơn vị học trình. 74
  5. NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC TIẾP CẬN CỘNG ĐỒNG Chịu trách nhiệm xuất bản HOÀNG TRỌNG QUANG Biên tập: BS. ĐINH THỊ THU Sửa bản in: ĐINH THỊ THU Trìu h bày bìa : CHU HÙNG Kt vi tính: TRẦN THANH TÚ In 500 cuốn, khổ 19 x 27cm tại Xưởng in Nhà xuất bản Y học. Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 22 - 2007/CXB/702 - 151/YH In xong và nộp lưu chiểu quý 1 năm 2007. 75
nguon tai.lieu . vn