Xem mẫu

  1. TIỂU LUẬN MÔN HỌC TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ À Í Ề Ệ Đề tài: TÀI CHÍNH TRONG XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Vũ Thị Minh Hằng Người thực hiện: Nhóm 8 Đ1 – K19 1
  2. Nội dung nghiên cứu ộ g g Chương 1: Bối cảnh hội nhập quốc tế và những tác động đến nền tài chính Chương 2: Thực trạng tài chính Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế Chương 3: Giải pháp phát triển nền tài chính trong bối cảnh hội nhập quốc tế 2
  3. CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH 3
  4. 1. BỐI CẢNH HỘI NHẬP 1 1. Khủng hoảng tài chính TG từ cuối năm 2007 đến nay: - Sụp đổ các ngân hàng Mỹ, Châu Âu và đầu tiên là Lehman Brothers,…. - Suy giảm tại các TTCK trên thế giới 2. Khủng hoảng nợ ở Dubai World 3. Vòng đàm phán Doha thất bại 4. Hội nghị thượng đỉnh Tài chính ……………. 4
  5. 2. Những 2 Nhữ xu hướng tài chính tiề tệ t ê thế giới h ớ hí h tiền trên iới - X h ớ tự do hóa dị h vụ Tài chính - tiề tệ Xu hướng t d hó dịch hí h tiền + Tự do hóa hoạt động dịch vụ ngoại hối + Tự do hóa lãi suất, các loại chi phí tài chính suất + Tự do hóa hoạt đông dịch vụ tín dụng + Tự do hóa hoạt động dịch vụ của các tổ chức tài chính g trên thị trường tài chính - Tự do hóa hoạt động đầu tư - Q ố tế hó đ cực hó các đồ tiền Quốc ế hóa, đa hóa á đồng iề - Sát nhập và cơ cấu các định chế tài chính-tín dụng - Chuẩn hóa hiện đại hóa thị trường tài chính tiền tệ hóa, chính- - Bất ổn hóa thị trường tài chính 5
  6. 3. Những tác động tích cực và tiêu cực đối với Thị t ờ tài chính Việt N trường hí h Nam Tác động tích cực: cực: • Tiếp cận các nguồn vốn đa dạng dồi dào từ thị dạng, trường quốc tế • Chuẩn hóa, hiện đại hóa phương thức giao dịch ệ ạ p g g ị • Hoàn thiện các hệ thống pháp luật về tài chính • Có cơ hội trở thành chủ thể tích cực của nền kinh tế thế giới ế hế iới 6
  7. Tác động tiêu cực • Ảnh hưởng bởi hiệu ứng Domino (Nếu thế giới xảy ra khủng hoảng thì Việt Nam cũng bị ảnh hưởng theo) • Sự thôn tín thị trường Tài chính bởi các tập đoàn quốc tế và bởi các quốc gia khác • Sự cạnh tranh gay gắt trong thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài giữa các quốc gia 7
  8. CHƯƠNG 2 Ư TÌNH HÌNH TC VN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ Ả Ế QUỐC TẾ 8
  9. Tổng quan về cơ cấu hệ thống TC Hệ thống TC Việt Nam Thị t ờ trường Các hủ Cá chủ thể Cơ sở hạ tầ ở h tầng tài chính tài chính tài chinh 9
  10. 1 Thị t ờ tài chính 1. trường hí h - Thị trường liên ngân hàng • Ra đời 1992, c đờ 99 , chính thức hoạt độ g tháng 7/1993. ức oạ động g 7/ 993. • Đến nay số lượng thành viên là gần 30 ngân hàng • Hình thức giao dịch linh hoạt hiện đại • Phương thức giao dịch còn thủ công 10
  11. 1 Thị t ờ tài chính 1. trường hí h Thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc: - Ra đời từ 5/1995 đờ ừ 5/ 995 - Có hai loại TP đang được đấu thầu tại NHNN: • Tín phiếu KBNN • Trái phiếu CP bằng ngoại tệ ế ằ Thị trường vốn: - Thị trường chứng kh á giữ vai trò chủ đ ờ hứ khoán iữ i ò hủ đạo. - Quy mô thị trường vốn nợ của Việt Nam là tương đối nhỏ chưa tới 10% GDP nhỏ, 11
  12. 2. Các chủ thể tài chính 1 2 4 3 TÀI À TÀI CÁC Á TÀI CHÍNH CHÍNH TRUNG CÁ NHÂN CHÍNH VÀ HỘ CÔNG Ô DOANH GIAN NGHIỆP TÀI CHÍNH GIA ĐÌNH 12
  13. 2 Cá chủ thể tài chính 2. Các hủ hí h Tài chính công • Nguồ Nguồn thu c ủ yếu là từ thuế gián thu (V , thuế u chủ ừ uế g u (VAT, uế XNK, TNDN,…) • Hiện ngày càng nhiều tỉnh thành có khả năng tự cân đối thu chi ngân sách ố • Năm 2009, do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, VN bị bội chi 115.900 tỷ; 6 9%GDP hi 115 900 tỷ 6,9%GDP 13
  14. 2 Cá chủ thể tài chính 2. Các hủ hí h Tài chính doanh nghiệp • Tổng vốn của doanh nghiệp đến cuối 2008 là 4.500 tỷ ổ g vố củ do g ệp đế cuố 008 .500 ỷ • Tỷ trọng DNNN: 50% DNTN : 30% DN vốn NN: 20% ố • Tăng mạnh nhất là vốn trong khu vực tư nhân: 40% 14
  15. 2 Cá chủ thể tài chính 2. Các hủ hí h Trung gian tài chính • Quy mô vốn tự có của các ngân hàng tăng nhanh qua ô vố ự củ c c g g g qu các năm nhưng hiện nay vẫn còn thấp so với các NH trong khu vực và trên thế giới • Quan niệm phân biệt đối xử của ngân hàng: NHNN ố ưu tiên vốn vay cho các DNNN • Chất lượng thẩm định d án chưa cao: tiêu chí đánh l ợ thẩ đị h dự á h tiê hí đá h giá dự án chưa minh bạch, lỏng lẻo • Chưa có hệ thống xếp hạng Doanh Nghiệp hoàn chỉnh 15
  16. 2 Cá chủ thể tài chính 2. Các hủ hí h Tài chính cá nhân & hộ gia đình • N Năm 2009 G 009 GDP b bình qu đ u người đạ trên quân đầu gườ đạt ê 1000USD/năm (thoát chuẩn nước nghèo của thế giới) • Mức sống người dân hiện được cải thiện, hình thành các quỹ tiền tệ sở hữu bởi cá nhân & hộ gia đình. ề 16
  17. 3. Cơ sở h tầ tài chính 3 ở hạ tầng hí h • Hệ thống luật pháp & quản lý Nhà nước về tài chính ngày càng hoàn thiện. g y g ệ • Hệ thống giám sát được mở rộng & sử dụng triệt để • Hệ thống thông tin đáp ứng chuẩn quốc tế (WTO) • Hệ thống thanh toán mở rộng ệ ố á ở ộ • Hệ thống dịch vụ chứng khoán ngày càng hoàn chỉnh • Nguồn nhân lực ngày càng được chú trọng đào tạo 17
  18. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG VIỆ BỐI CẢNH HỘI NHẬP Q Ộ Ậ QUỐC TẾ 18
  19. 1. Giải pháp từ phía NHTW 1 há hí • Minh bạch hóa mối quan hệ trong Chính sách tiền tệ & Chính sách tài khóa, trao nhiều quyền lực cho q y ự NHTW • Đầy mạnh phát triển thị trường liên ngân hàng • Mọi hoạt động có tổ chức ABC của khu vực tài chính i ộ ó ổ ứ A C ủ ài í công phải thực hiện thống nhất theo cơ cấu thị trường • Minh bạch hóa và ổn định dần các chính sách đối với các tổ chức tín dụng ụ g 19
  20. 2. Giải pháp từ phía Ngân hàng thương mại 2 - NHTM Nhà nước + Đa dạng hóa dịch vụ, sản phẩm + Cổ phần hóa cần có lộ trình, gắn liền với hiện đại ổ ầ ầ ắ ề hóa CN&trình độ quản lý - NHTM cổ phần ổ hầ + Tăng cường năng lực tài chính + Đổi mới & chuyển hóa công nghệ thanh toán (Internet banking, SMS, Mobile,….) + Tiến hành thí điểm mô hình ngân hàng theo chuẩn g g quốc tế 20
nguon tai.lieu . vn