Xem mẫu

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI GVHD: TS. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
  2. CÔNG NGHỆ XANH VÀ NĂNG LƯỢNG SẠCH Nhóm 12: Lê Quốc Trí G1003578 Trương Quốc Dũng 51100649 Phạm Võ Trọng Ân 51200154 Tăng Kiến An 51200024 Phạm Đăng Khoa 81201717 Hồ Thanh Lâm 81201835 Nguyễn Tuấn Anh 81200095 Lê Đức Toàn 81203913
  3. • CÔNG NGHỆ XANH 1 • NĂNG LƯỢNG SẠCH • FUEL CELL 2 • ĐỊA NHIỆT 3 • NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN 4
  4. CÔNG NGHỆ XANH Thân thiện với môi trường Tiết kiệm nhiên liệu Ít gây tác hại đến môi trường
  5. Các lĩnh vực căn bản Công nghệ thân thiện với Chu trình kín trong sản xuất. môi trường. Tái chế công nghệ cao. Ôto điện Nhà máy tái chế phân loại rác thải
  6. Các lĩnh vực căn bản Sáng tạo công nghệ mới trong nông nghiệp. Hóa học xanh Ứng dụng công nghệ cao. Phụ gia chống cháy từ vật liệu xanh
  7. NĂNG LƯỢNG SẠCH Không gây ô nhiễm Không ảnh hưởng tới con người và hệ sinh thái.
  8. FUEL CELL I. Định nghĩa: Biến đổi năng lượng hóa học của nhiên liệu (hiđrô) thành năng lượng điện.
  9. William Robert Grove Fuel Cell
  10. II. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động: Ba lớp: - Điện cực nhiên liệu (cực dương) - Chất điện phân dẫn ion - Điện cực khí ôxy (cực âm)
  11. III. Phân loại +Phân loại +Phân theo +Phân theo loại theo nhiệt loại các chất +Phân loại các chất điện độ hoạt tham gia theo điện phân là cách động phản ứng cực. phân loại thông dụng ngày nay AFC (Alkaline fuel cell - tế bào nhiên PEMFC (Proton Exchange Membrane Fuel liệu kiềm) . Cell - trao đổi hạt nhân qua mạng lọc) .
  12. PAFC (Phosphoric acid fuel cell - tế bào nhiên liệu axit phosphoric) MCFC (Molten carbonate fuel cell - tế bào nhiên liệu carbonat nóng chảy)
  13. SOFC (Solid oxide fuel cell - tế bào nhiên liệu oxit rắn) DMFC (Direct methanol fuel cell - tế bào nhiên liệu methanol trực tiếp)
  14. IV. Ứng dụng • Tế bào nhiên liệu nhẹ và hiệu quả hơn ắc quy đồng thời đáng tin cậy và ít ồn ào hơn động cơ Diesel => giới quân sự và ngành du hành vũ trụ quan tâm đến công nghệ này rất sớm. • Nhiều hãng sản xuất xe sử dụng tế bào nhiên liệu để chuyển hóa năng lượng và dùng động cơ điện để vận hành. • Một số vật dụng cầm tay như điện thoại di động, máy vi tính xách tay, máy quay phim, vật liệu cắm trại hay quân sự cũng đang tiến tới ứng dụng loại nguồn cung cấp năng lượng này.
  15. V. Vấn đề môi trường • Thải ra các khí nhà kính và các chất có hại khác càng ít càng tốt và quá trình khai thác chất đốt cũng không được phép thải ra các chất khí đó. • Trong nhiều loại tế bào năng lượng ngày nay thật ra không phải khí hiđrô tinh khiết được dùng làm khí đốt mà lại là một chất đốt hóa thạch như khí tự nhiên, xăng hay methanol. Trong các kiểu động cơ hỗn hợp này khí tự nhiên được chuyển hóa bằng nhiệt lượng thành oxit cacbon và hiđrô. Hiđrô được dùng trong tế bào nhiên liệu làm chất đốt và được tiêu thụ hoàn toàn nhưng khí oxit cacbon vẫn còn lại, phản ứng với nước tạo thành đioxit cacbon, một khí nhà kính tác hại đến khí hậu.
  16. ĐỊA NHIỆT I. Khái niệm về địa nhiệt năng:  Là loại năng lượng lấy từ nguồn nhiệt tự nhiên trong lòng quả đất.  Độ biến thiên địa nhiệt trong lỗ khoan vào khoảng 10 C/36mét.  Nguồn nhiệt này được đưa lên mặt đất dưới dạng hơi nóng hoặc nước nóng.  Các nguồn địa nhiệt:  Tiềm năng địa nhiệt ở những vùng quanh vành đai động đất là rất lớn  Tiềm năng của nhiệt lượng ở độ sâu 10.000 mét gấp khoảng 50.000 lần toàn bộ trữ lượng dầu khí của trái đất.  Nhiều điểm nóng nằm trong vành đai động đất Thái Bình Dương, còn gọi là “vành đai lửa” vì có rất nhiều núi lửa hoạt động.  Phương pháp sử dụng năng lượng địa nhiệt: Sử dụng trực tiếp nguồn nhiệt, Sử dụng trực tiếp nguồn nhiệt
  17. Nguyên lý hoạt động của các nhà máy điện địa nhiệt Hiện nay có 3 loại sơ đồ sản xuất điện năng sử dụng nguồn địa nhiệt Sơ đồ trực tiếp: hơi nóng khô thổi trực tiếp vào tuốc bin, làm quay máy phát để sinh ra điện. Sơ đồ gián tiếp: sử dụng hơi nước Sơ đồ hỗn hợp: hai chu trình.
  18. Sơ đồ trực tiếp Sơ đồ gián tiếp Sơ đồ hỗn hợp
nguon tai.lieu . vn